Mô hìnhVAC tăng thêm việc làm cho hộ nông dân

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh hưng yên và sơn la (Trang 89)

4.2.4.1. VAC to vic làm cho các thành viên trong gia đình

Phát triển sản xuất nĩi chung và phát triển sản xuất nơng nghiệp ở nơng thơn chính là tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải

thiện cuộc sống. Mơ hình VAC ở nơng thơn đã và hiện đang tồn tại phát triển gần 20 năm qua bởi vai trị tạo việc làm, thu hút nhiều loại lao động: từ lao động trong độ tuổi, đến lao động ngồi độ tuổi, từ người già, người về hưu, đến trẻ

em đều cĩ thể tham gia tuỳ theo sức khoẻ của mình. Mức độ tạo việc làm của mơ hình VAC qua thực tế khảo sát đã minh chứng rất rõ (xem bảng 4.27).

Bảng 4.27. Mức độ tham gia vào sản xuất VAC ở các hộ điều tra Tham gia nhiều Tham gia trung bình Tham gia ít Kiểu hình sản xuất Sngười T l(%) S người T l (%) Sngười T l(%) Hưng Yên 1. Hộ VAC 2,07 48,82 0,96 22,64 0,95 22,41 2. Hộ khơng VAC 1,78 43,73 0,61 14,99 0,58 14,25 Sơn La 1. Hộ VAC 2,38 48,77 0,92 18,85 1,35 27,66 2. Hộ khơng VAC 1,94 47,09 0,57 13,83 0,78 18,93 Ngun: Tng hp s liu điu tra năm 2009

Mức độ tham gia vào sản suất VAC được phân chia theo 3 mức: tham gia nhiều; trung bình và ít. Nhĩm hộ VAC ở cả hai tỉnh nghiên cứu số người tham gia nhiều chiếm hơn 48% tổng nhân khẩu của gia đình; mức tham gia trung bình chiếm khoảng 20% số người trong gia đình và cĩ trên 20% thành viên gia đình tham gia ở mức độ thấp vào sản xuất VAC chủ yếu là người già và trẻ em. Tỷ lệ

tham gia vào sản xuất nơng nghiệp ở nhĩm hộ khơng VAC thấp hơn so với nhĩm hộ VAC.

4.2.4.2. Vai trị to vic làm đối vi lao động ngồi gia đình

Phát triển VAC khơng chỉ tạo việc làm cho các thành viên trong hộ mà cịn tạo việc làm cho lao động thiếu việc làm ở địa phương. Thực tế đã cĩ 19,57% số hộ VAC thuê lao động thường xuyên năm để sản xuất VAC, trong

Tính bình quân chung thì mỗi hộ trong nhĩm VAC đã tạo việc làm thường xuyên cho 0,155 lao động và tạo cho họ cĩ thu nhập là 2.325.000

đồng/năm. Mỗi hộ trong nhĩm khơng VAC chỉ tạo việc làm thường xuyên cho 0,06 lao động với mức thu nhập là 864.000 đồng. Ngồi ra, mỗi hộ VAC

đã tạo việc làm khơng thường xuyên, lúc cao nhất cho 5,5 lao động cao gấp 2,51 lần so với hộ nhĩm khơng VAC; lúc thấp nhất mỗi hộ VAC thuê 2,16 lao

động cao gấp 1,17 lần so với hộ thuộc nhĩm khơng VAC (xem bảng 4.28).

Bảng 4.28 Tình hình thuê lao động của hộ điều tra

(Tính bình quân hộđiu tra) So sánh Chỉ tiêu ðVT VAC Hộ (I) Hộ khơng VAC

(II) (I)-(II) (I)/(II) 1. Lð thuê thường xuyên /năm Người 0,155 0,06 0,095 2,58 2. Tiền thuê Lð thường xuyên /năm 1000đ 2.325 864 1.461 2,69 3. Thuê Lð thời vụ lúc cao nhất Người 5,5 2,19 3,31 2,51 4. Thuê Lð thời vụ lúc thấp nhất Người 2,16 1,85 0,31 1,17

Ngun: Tng hp s liu điu tra năm 2009

c

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mơ hình VAC tại các vùng nghiên cứu

Thực tiễn ở 2 tỉnh nghiên cứu cho thấy trong những năm qua, sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất VAC nĩi riêng đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu, khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng, thu nhập và đời sống người dân ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, sản xuất VAC ở các tỉnh nghiên cứu vẫn chưa đạt được kết quả như

mong muốn, chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế của địa phương.

Trong hai tỉnh nghiên cứu, Sơn La thuộc vùng núi cao với hơn 90% dân số là người dân tộc Mường, Thái, Dao... trình độ dân trí, trình độ học vấn

thấp, phần lớn là hộ nghèo và trung bình nên sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất VAC nĩi riêng gặp rất nhiều khĩ khăn, ngay cả nơng dân vùng đồng bằng sơng Hồng như ở Tân Tiến - Hưng Yên nhưng khi sản xuất VAC trong thời kỳ hội nhập cũng gặp khơng ít khĩ khăn. Theo ý kiến của đa số các hộ

nơng dân các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất VAC thời gian qua là:

(1) Thiếu vn đểđầu tư m rng sn xut và thâm canh: Cĩ 94,57% số

hộ thuộc nhĩm VAC khẳng định họ bị thiếu vốn nên khơng thể đầu tư sản xuất như mong muốn. Nhiều ý kiến cho rằng thủ tục cho vay vẫn phiền hà, thời hạn vay vốn quá ngắn, lãi suất cịn cao. Ở Tân Tiến – Hưng Yên, 100% cho biết họ thiếu vốn và cần nhiều vốn đểđầu tư dài hạn phát triển VAC và mở mang thêm ngành nghề sản xuất dịch vụ nâng cao thu nhập. Các hộ VAC

ở Sơn La mức độ thiếu vốn khơng trầm trọng như ở Hưng Yên vì chủ yếu họ

sản xuất cây ngắn ngày hoặc chăn nuơi gia lợn, gà.

Khơng chỉ hộ VAC mà các hộ khơng VAC cũng thiếu vốn để đầu tư

thâm canh. Số liệu điều tra cho thấy ở cả 2 tỉnh nghiên cứu cĩ tới 93,52% hộ

khơng VAC cho biết họ thiếu vốn và cĩ nhu cầu được vay vốn đểđầu tư phát triển sản xuất VAC.

(2) Thiếu kiến thc k thut và kiến thc v kinh tế th trường: ðể phát triển sản xuất người nơng dân cần cĩ các kiến thức kỹ thuật và kiến thức về

kinh tế thị trường. Tuy nhiên, kết quảđiều tra cho thấy cĩ 79,35% hộ VAC và 87,96% hộ khơng VAC ở các tỉnh nghiên cứu cho biết họ cịn thiếu kiến thức kỹ thuật cũng như các kiến thức về thị trường và cách hạch tốn kết quả sản xuất. Các kiến thức kỹ thuật mà người dân cần cho sản xuất VAC là: ðiều chỉnh cho cây ăn quả ra hoa sớm hoặc muộn, đậu nhiều quả; cách bảo quản rau củ, quả, cách phịng chống bệnh cho trâu, bị, lợn, gà, cách phịng và chữa bệnh cho cá. Những kiến thức này nếu được đáp ứng đủ sẽ gĩp phần thúc đẩy kinh tế VAC ởđịa phương phát triển.

(3) Thiếu thơng tin th trường: Trong điều kiện hội nhập kinh tế, thơng tin thị trường bao gồm thơng tin về nhu cầu chủng loại và chất lượng sản phẩm, thơng tin về nơi bán và giá bán sản phẩm, thơng tin về nơi mua và giá cả các loại đầu vào là những thơng tin hữu ích giúp người nơng dân ra các quyết định sản xuất kịp thời và chính xác. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là hầu hết các hộ nơng dân ở hai tỉnh nghiên cứu đều khẳng định họ khơng cĩ thơng tin hoặc thơng tin khơng đầy đủ, thiều chính xác nên rất khĩ khăn cho việc ra quyết định sản xuất. đây chính là nguyên nhân làm cho sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất VAC nĩi riêng ở hai tỉnh nghiên cứu đạt kết quả

và hiệu quả chưa cao.

Theo số liệu điều tra 76,09% hộ VAC và 85,19% hộ khơng VAC ở hai

địa phương nghiên cứu cho biết họ cĩ quá ít thơng tin thị trường hoặc cĩ thơng tin nhưng khơng chính xác nên rất lúng túng khi ra các quyết định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thời gian qua.

(4) Giá c vt tư đầu vào liên tc tăng: Một vấn đề khĩ khăn đối với các hộ sản xuất VAC là giá cả các loại đầu vào liên tục tăng trong khi giá sản phẩm tăng chậm, sản phẩm khĩ tiêu thụ. Qua điều tra, hầu hết các hộ cả VAC và khơng VAC đều cho rằng giá vật tư như phân bĩn, thuốc phịng trừ sâu, bệnh, thức ăn gia súc tăng cao nhưng chất lượng lại giảm, làm ảnh hưởng lớn

đến kết quả sản xuất và thu nhập của họ.

(5) Thiên tai xy ra bt thường do nh hưởng ca biến đổi khí hu: Nắng, nĩng, khơ hạn, mưa đá, lốc xốy trong những năm gần đây đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp của các hộ, nhất là việc nuơi trồng thuỷ sản ở Sơn La. Nhiều hộ nuơi cá ở Sơn La đã trắng tay sau những trận mưa lớn, nước tràn vào ao làm cá chết hàng loạt. Trận lụt lịch sử năm 2008 đã làm cho các hộ sản xuất VAC và khơng VAC ở Hưng Yên thiệt hại nghiêm trọng, cĩ hộ khơng cịn khả năng phục hồi sản xuất sau thiên tai.

(6) Cơ s h tng yếu kém: Ý kiến về cơ sở hạ tầng (chủ yếu là giao thơng) đã ảnh hưởng đến sản xuất của hộ tập trung ở Sơn La. Ở xã Chiềng

Pằn hầu hết đường làng, ngõ xĩm nhỏ, hẹp và là đường đất, về mùa mưa đi lại khĩ khăn, cơng việc vận chuyển nơng, lâm sản phải sử dụng các phương tiện thơ sơ, nặng nhọc và tốn cơng lao động.

(7) Thiếu đất nơng nghip để phát trin VAC: ðể phát triển mơ hình VAC các hộ cần diện tích đất đủ lớn vì hiện nay các hộđã phát triển mơ hình VAC trang trại. Tuy nhiên, do việc thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa ở

nhiềm địa phương thực hiện chưa triệt để, do chính sách hạn điền, thuê mướn

đất nên nhiều hộ nơng dân muốn cĩ thêm đất để mở rộng sản xuất đều khơng thực hiện được. Số liệu điều tra ở hai tỉnh cho thấy cĩ tới 60,87% hộ VAC và 66,67% hộ khơng VAC cĩ nhu cầu được chia thêm hoặc thuê mướn thêm đất

để mở rộng qui mơ sản xuất.

Ngồi những yếu tố chủ yếu trên đây, một số hộ gặp khĩ khăn do thiếu lao động lúc thời vụ, thị trường tiêu thụ khĩ khăn nơng dân thường bị tư

thương ép giá khi bán sản phẩm tuy nhiên những khĩ khăn này khơng dễ dàng khắc phục trong tương lai gần (xem bảng 4.29).

Bảng 4.29. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất VAC Hộ VAC Hộ khơng VAC Tổng số

Nguyên nhân chủ yếu S

ố hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1. Thiếu vốn 87 94,57 101 93,52 188 94,00 2. Thiếu kiến thức 73 79,35 95 87,96 168 84,00 3. Thiếu thơng tin th trường 70 76,09 92 85,19 162 81,00

4. Giá vật tư tăng cao 0,00 0,00 0 0,00 5. Thiên tai 67 72,83 89 82,41 156 78,00 6. Cơ sở hạ tầng kém 59 64,13 76 70,37 135 67,50 7. Thiếu đất 56 60,87 72 66,67 128 64,00 8. Thiếu lao động 30 32,61 49 45,37 79 39,50 Ngun: Tng hp s liu điu tra năm 2009

4.4. Giải pháp chủ yếu để phát triển mơ hình VAC thời gian tới

4.4.1. Cơ sởđề xut gii pháp

ðể phát triển mơ hình VAC trong thời gian tới ở hai tỉnh nghiên cứu nĩi riêng và cả nước nĩi chung, trước hết phải dựa vào các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nơng nghiệp, chính sách tam nơng của ðảng. ðây là cơ sở hết sức quan trọng định hướng sự phát triển của sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, kinh tế VAC nĩi riêng trong thời gian tới.

Ngồi ra, để cĩ cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp chúng tơi dựa trên phân tích những thuận lợi, khĩ khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của mơ hình VAC ở hai tỉnh nghiên cứu thời gian qua và dựa vào ý kiến

đề xuất của các hộ về phát triển mơ hình VAC thời gian tới (xem bảng 4.30 và 4.31). Những ý kiến đề xuất của các hộđược phân tích cụ thể như sau:

- Cĩ 100% các h VAC và 96,30% các h khơng VAC đề ngh Nhà nước cho nơng dân vay vn vi thi gian trung hn vi lãi sut ưu đãi, th

tc thun li.

ðiều quan trọng nhất là được vay vốn với thời gian thích hợp (vay trung hạn) bởi đa số các hộ VAC vay vốn để đầu tư chăm sĩc vườn cây lâu năm, nuơi lợn nái do vậy nếu lượng vốn vay quá ít và vay ngắn hạn thì người dân khơng thể quay vịng vốn để hồn trả cho ngân hàng. Ngồi ra, thủ tục vay vốn cũng là điều người dân hết sức quan tâm, bởi hiện nay thủ tục thế

chấp vay vốn cịn rườm ra chưa phù hợp với điều kiện sản xuất của người nơng dân.

- Cĩ 96,74% s h VAC và 87,96% các h khơng VAC đề ngh tăng cường tp hun k thut trng trt và bo v thc vt, chăn nuơi và thú y, nuơi trng thy sn và phịng cha bnh cho cá.

Các ý kiến đề nghị của người dân là nội dung tập huấn ngắn gọn, cụ

mơ hình để dễ nhớ và nhớ lâu. Một số hộ ở Sơn La cho biết: “ðịa phương thỉnh thoảng cũng mở lớp tập huấn, nhưng nghe xong lại quên luơn”. Các nội dung tập huấn được tổng hợp cụ thểở bảng 4.31.

ðối với ngành trồng trọt tập trung vào vấn đề làm vườn là chủ yếu là kỹ thuật chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh cho một số cây ăn quả như cam Vinh, cam Canh, bưởi Diễn, nhãn, vải, xồi.. và kỹ thuật bảo quản rau quả, kéo dài thời gian để bán được giá cao (100% số hộ VAC ở Tân Tiến yêu cầu).

ðối với chăn nuơi nên tập trung vào kỹ thuật chăm sĩc, phịng trừ bệnh cho trâu, bị, lợn, gà, đặc biệt là chăn nuơi lợn nái. ðối với ngành thuỷ sản nên tập huấn kỹ thuật chăm sĩc và phịng chống bệnh cho cá.

ðây là những nội dung tập huấn hết sức quan trọng và cần thiết với người dân kể cả hộ VAC và hộ khơng VAC.

- Cĩ 92,39% s h VAC và 87,96% h khơng VAC đề ngh tp hun kiến thc v th trường và phương pháp ghi s.

Một số hộ đề nghị ngồi kiến thức kinh tế đơn giản như ghi sổ hàng ngày để hạch tốn chi phí sản xuất, tính thu nhập cũng nên tập huấn thêm cho họ các kiến thức về kinh tế thị trường, cách tiếp cận và dự đốn nhu cầu thị

trường và thời gian thực hành tính tốn nên dài, cĩ số liệu cụ thểđể người dân cĩ thể hiểu và vận dụng được.

- Cĩ 82,61% h VAC và 72,22% h khơng VAC đề nghị được hướng dn và h tr nơng dân cách x lý cht thi sinh hot và cht thi chăn nuơi.

Gần đây cĩ một số địa phương được hỗ trợ xây dựng mơ hình xử lý chất thải chăn nuơi làm phân hữu cơ với quy mơ nhỏ. Do vậy người dân địa phương mong muốn được hỗ trợ xây dựng mơ hình này để họ cĩ nguồn phân bĩn an tồn cho cây và giảm bớt chi phí đầu vào, tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho hộ.

- Cĩ 57,61% h VAC và 62,96% h khơng VAC đề ngh Nhà nướActapj trung xây dng cơ s h tng đường giao thơng nơng thơn cho các địa phương.

Những năm gần đây Việt Nam đã thực hiện chính sách “Bê tơng hố

đường làng”, Nhà nước trợ giúp 30%, nhân dân đĩng gĩp 70%, ở các vùng

đồng bằng mật độ dân đơng, mặt đường bằng phẳng, dễ làm, ít tốn kém hơn nên nhân dân đĩng gĩp ít hơn và rất khả thi nhưng ở miền núi dân cư thưa,

đường đèo dốc, uốn lượn… làm đường rất tốn kém mà khả năng đĩng gĩp của người dân lại cĩ hạn, vì vậy giao thơng nơng thơn ở miền núi nĩi chung

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh hưng yên và sơn la (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)