4.4.3.1. Thực hiện tốt chắnh sách ựất ựai (chuyển nhượng, tắch tụ, chuyển ựổi)
để phát triển kinh tế VAC tại hai tỉnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn các ựịa phương cần ựẩy nhanh quá trình chuyển giao quyền sử dụng ựất, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, quyền chuyển nhượng ựất ựai ựã ựược Luật ựất ựai năm 2003 qui ựịnh. Thực hiện Nghị ựịnh 02/CP về ựổi mới doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, triển khai nhanh việc giao ựất lâu dài, khoán rừng, dồn ựiển ựổi thửa cho hộựể phát triển kinh tế
VAC hàng hóa.
đối với các loại ựất ựai trồng lúa nhưng hiệu quả thấp cho phép và khuyến khắch hộ nông dân chuyển sang phát triển mô hình VAC phù hợp với
ựặc ựiểm của ựịa phương và thị trường nhằm tăng thêm thu nhập, tạo thêm việc làm cho lao ựộng nông thôn.
Thực tế ở Hưng Yên cho thấy rất nhiều hộ muốn thực hiện chuyển ựổi vùng ựất trũng trồng lúa không hiệu quả sang làm trang trại VAC nhưng ựịa phương chưa cho phép thực hiện. Nếu thực hiện tốt chắnh sách ựất ựai sẽ tạo ựà cho việc mở rộng các mô hình VAC ựang làm ăn hiệu quảở các ựịa phương.
4.4.3.2. Thực hiện tốt chắnh sách về tài chắnh, tắn dụng (cho vay vốn, giản nợ
khi gặp rủi ro thiên tai,Ầ)
Thực tiễn trên các ựịa phương nghiên cứu cho thấy, cho vay vốn vay ựể
phát triển kinh tế VAC có những ưu thế do cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựa dạng nên các hộ có thể Ộlấy ngắn nuôi dài, dài ngắn kết hợpỖỖ. Do vậy các tổ chức tắn dụng nên thực hiện việc cho vay trả góp.
Do ựặc ựiểm sản xuất VAC, các hộ thường ựầu tư trồng cây ăn quả lâu năm, chăn nuôi ựại gia súc hoặc nuôi lợn nái dưới dạng trang trại nên lượng vốn ựầu tư lớn và phải mất một thời gian khá dài mới thu hồi ựược vốn. Do
vậy ựể khuyến khắch các hộ VAC, các tổ chức tắn dụng nên nghiên cứu cho hộ nông dân vay vốn trung hạn 3-5 năm ựể người dân ổn ựịnh sản xuất.
Thực tế sản xuất của các hộ VAC cho thấy họ gặp rủi ro lớn trong sản xuất, vắ dụ năm 2008 mưa lụt ựã làm cho nông dân Hưng Yên mất trắng cả
cây ăn quả, cây cảnh, ao cá; hoặc như trận lũ quét năm 2008 làm nhiều hộ dân
ở Sơn La không ựược thu hoạch ao cá mặc dù lúc ựó cá ựã ựến kỳ thu hoạch. Do tắnh chất rủi ro cao của sản xuất VAC nên khi hộ nông dân gặp rủi ro các tổ chức tắn dụng cần có chắnh sách giãn nợ và tiếp tục cho vay phát triển sản xuất
ựể lấy kết quả của chu kỳ sau trả nợ cho chu kỳ trước vừa giúp người dân có thu nhập ổn ựịnh cuộc sống vừa có ựiều kiện ựể trả nợ cho các tổ chức tắn dụng.
4.4.3.3. Thực hiện tốt chắnh sách khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Thực tế sản xuất của các hộ VAC ở hai tỉnh nghiên cứu cho thấy, ựa số
các hộ thiếu các kiến thức kỹ thuật về trồng trọt và bảo vệ thực vật cũng như
về chăn nuôi và thú y do vậy kết quả sản xuất bấp bênh. Năm thời tiết, dịch bệnh bình thường thì cho thu hoạch khá những năm thời tiết bất thuận, dịch bệnh xẩy ra thì thu nhập thấp thậm chắ thất thu.
để giúp nông dân vượt qua khó khăn này cần làm tốt công tác khuyến nông chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho hộ nông dân. Thông qua các lớp tập huấn, các ựợt tham quan hoặc các mô hình trình diễn sẽ giúp nông dân nắm vững kỹ thuật và có kiến thức ựể ứng phó với những bất thuận xẩy ra trong sản xuất. Các lớp tập huấn cần chú trọng học lý thuyết với thực hành, nội dung ựơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng vào sản xuất.
đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu, lai tạo các giống cây trồng, gia súc mới có năng suất, chất lượng cao, ựồng thời phục tráng các giống ựặc sản, giống ựịa phương ựể ựưa vào sản xuất với quy mô lớn, phát triển sản suất hàng hoá, tạo ựiều kiện tăng thu nhập cho nông dân
Tập huấn, hướng dẫn nông dân sử dụng phân bón, các chất phòng trừ
sâu bệnh hợp lý, áp dụng quy trình ICM trên hệ thống cây trồng tiến tới sản xuất VAC theo nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất ựộc hại ựể duy trì và bảo vệ toàn bộựộ phì nhiêu của ựất; ắt gây ô nhiễm nguồn nước tạo ra các sản phẩm không còn dư
lượng thuốc trừ sâu trong rau quả; không có chất kháng sinh và hoóc môn trong các sản phẩm chăn nuôi chất lượng sản phẩm tốt hơn, sạch hơn, an toàn hơn.
Hầu hết các hộ nông dân vùng nghiên cứu chưa có hiểu biết về GAP,
ựể phát triển VAC trở thành VAC hàng hoá cần tập huấn, tuyên truyền cho nông dân hiểu biết về sản suất các loại rau quả theo tiêu chuẩn ViệtGAP.
Tập huấn cho nông dân về các phương pháp xử lý chất thải, mở rộng các dự án về xử lý chất thải, trước hết các dự án về xây hầm Biogas, hỗ trợ
nông dân nhiều hơn nữa, cho vay vốn với lãi suất ưu ựãi và dài hạn ựể nông dân xây hầm Biogas vì Ộtheo kết quả nghiên cứu sơ bộ của CCRD (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cộng ựồng nông thôn) cho thấy, bình quân mỗi năm 1 hầm Biogas VACVINA cải tiến có thể tắch khoảng 7m3 cung cấp ựược 912m3 khắ sinh học ựể làm chất ựốt thay thế chất ựốt truyền thống (gỗ củi, than ựá...). điều ựó góp phần quan trọng trong việc giảm phát thải KNK với lượng 5,23 tấn CO2. Bã thải từ hầm Biogas còn có thể kết hợp với các loại phế thải nông nghiệp khác ựể sản xuất phân hữu cơ sinh học, giúp nông dân giảm ựược ắt nhất 200 kg phân hóa học quy ựổi urê.1Ợ
Mặc dù các kênh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho nông dân ựã khá phong phú: Truyền hình Việt Nam ựã danh riêng 1 kênh chuyên phổ biến kỹ thuật nông nghiệp; qua ựài tiếng nói Việt Nam; qua báo chắẦ cũng phát và ựăng tải các thông tin về kỹ thuật nông nghiệp... nhưng không phải nông dân nào cũng dành thời gian ựể theo dõi, vì vậy pháp tập
huấn trực tiếp, mắt thấy tai nghe; miệng nói, tay làm mới giúp họ tiếp thu và áp dụng vào sản suất một cách có hiệu quả, nhất là ựối với nông dân miền núi và các ựồng bào dân tộc thiểu số.
Nâng cao nhận thức của nông dân: Bên cạnh việc tập huấn các kiến thức kỹ thuật kinh tế cần khơi dậy tắnh tự lực, tự cường, ham học hỏi tránh tư
tưởng ỷ lại, trông chờ.
4.4.3.4. Thực hiện tốt chắnh sách liên kết 4 nhà
Trong sản xuất VAC vai trò của các nhà khoa học, nhà doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Thực tế sản xuất VAC của Hưng Yên cho thấy do gần các trung tâm khoa học lớn như Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện nghiên cứu rau quả nên nông dân rất thuận lợi trong việc áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất dưới sự giúp ựỡ và chuyển giao của các nhà khoa học.
Các hộ nông dân VAC ở Văn Giang-Hưng Yên ựánh giá rất cao vai trò của các nhà khoa học ựối với kết quả sản xuất của họ. Thông qua các mối liên kết này cả nhà nông và nhà khoa học ựều có lợi và mang lại lợi ắch to lớn cho cả xã hội.
Ngoài ra, vai trò của các nhà doanh nghiệp cũng ựược bà con nông dân VAC thừa nhận. Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y (cho lợn, gà, cá) ựều phối hợp chặt chẽ với các hộ nông dân trong việc cung cấp các ựầu vào cho nông dân ựồng thời cũng giúp họ
tiêu thụ sản phẩm thông qua các mối Ộliên kết dọcỢ và Ộliên kết ngangỢ trong sản xuất. Ở Hưng Yên vai trò của doanh nghiệp với các hộ VAC là minh chứng cho sự liên kết trong sản xuất hiện nay.
Vai trò của Nhà nước ựối với phát triển VAC ựược thực hiện thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn, thông qua các chương trình khuyến nông, thông
qua việc ban hành các chủ trương chắnh sách về tài chắnh tắn dụng và chắnh sách về ựất ựai. Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước các hộ nông dân VAC không thể phát triển sản xuất ựạt kết quả và hiệu quả cao ựược.
4.4.3.5. Tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng
Thực tếở nhiều vùng nông thôn cơ sở hạ tầng, ựặc biệt là hệ thống giao thông và dịch vụ viễn thông còn rất kém ựiều ựó ựã ảnh hưởng ựến sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và sản xuất VAC.
để góp phần thúc ựẩy sản xuất VAC phát triển cần ựầu tư nâng cấp cơ
sở hạ tầng kỹ thuật theo phương thức ỘNhà nước và nhân dânỢ cùng làm nghĩa là Nhà nước ựầu tư 70% vốn, nông dân ựầu tư 30% còn lại chủ yếu là công alo ựộng ựể hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn.
Ở vùng Chiềng Pằn-Sơn La, tất cả hệ thống ựường giao thông nông thôn ựều là ựường ựất, mùa mưa lầy lội người và phương tiện ựi lại rất khó khăn. điiêù này ựã ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất VAC của ựịa phương.
4.5.2.4 Phát triển mô hình kinh tế VAC ựi liền với quản lý bảo vệ môi trường
Phát triển mô hình VAC ựi kèm với việc sử dụng nhiều hơn các loại phân bón hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, chất kắch thắch sinh trưởng. Do vậy nếu không thực hiện tốt các giải pháp canh tác hợp lý, khoa học thì việc phát triển VAC sẽ kéo theo ô nhiễm nặng về môi trường ảnh hưởng ựến sức khoẻ
con người.
Ngoài ra, ở Sơn La do qũy ựất nông nghiệp ựã khai thác hết nên cần chú ý không phá rừng ựể trồng cây ngắn ngày nhằm ựảm bảo ựộ che phủ, hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất.
4.5.2.5 Tìm ựầu ra cho sản phẩm nông nghiệp (chế biến, xuất khẩu,..)
Tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn ựề sống còn của sản xuất nông nghiệp. Khi phát triển VAC sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm ngày càng lớn hơn nên cần chú ý ựến vấn ựề tiêu thụ sản phẩm. Các ựịa phương, các hộ VAC cần chủ ựộng liên kết với các siêu thị ựể tiêu thụ sản phẩm tươi sống và kết hợp với các doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu ựể chủ ựộng tìm ựầu ra cho sản phẩm.
Thực tế sản xuất VAC ở Hưng Yên cho thấy do gần thị trường Hà Nội lại tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm nên những năm qua sản phẩm của các hộ VAC ở Hưng Yên ựều tiêu thụ tốt, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ
gia ựình nông dân.
4.5.2.6 Giải pháp cụ thể cho từng ựiểm nghiên cứu
* đối với xã Tân Tiến Ờ Văn Giang ỜHưng Yên
đề nghị tiếp tục triển khai chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa tại các ựịa phương, tạo ựiều kiện cho hộ thiết kế, xây dựng hệ thống VAC. Việc dồn
ựiền ựổi thửa ựã giúp người dân có mặt bằng sản suất liền nhau, tạo ựiều kiện cho việc ựưa cơ giới hoá vào sản xuất, mặt khác tạo thuận tiện hơn cho họ tổ
chức, bố trắ lại cơ cấu sản suất: trồng trọt, chăn nuôi, ựào ao thả cáẦ một cách hợp lý, nhằm nâng cao giá trị sử dụng ựất ựai và thu nhập cho nông hộ.
- đối với các hộ có ựất ở vùng trũng áp dụng mô hình VAC; các hộ có
ựất cao, gần làng trồng cây ăn quả (V) kết hợp chăn nuôi (C)
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong ựiều tiết ra hoa ựậu quả, kéo dài thời gian thu hoạch sản phẩm (hạn chế rủi ro về giá bán)
đáp ứng nhu cầu về vốn (số lượng vốn vay, thời hạn vay, lãi suất, thủ tục vay, giãn nợ khi gặp rủi ro). Hỗ trợ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ VAC.
đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng ra các khu vực làm VAC ngoài cánh ựồng (ựường ựi, hệ thống ựiện )
* đối với xã miền núi Chiềng Pằn Ờ Yên Châu Ờ Sơn La
Hướng dẫn cải tạo và xây dựng thiết kế hệ thống VAC : Mặc dù, phong trào phát triển VAC ựã tạo ựà cho nhiều hộ nông dân chuyển ựổi cơ cấu sản suất, bố trắ lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tuy nhiên việc bố trắ VAC trong các hộ dân còn nhiều bất cập, cho nên công tác hướng dẫn cải tạo và xây dựng thiết kế hệ thống VAC hết sức cần thiết.
- Cải tạo vườn tạp, lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý bao gồm các loại cây tiên phong tạo ựất, cải tạo ựất, giữựất, các loại cây kinh tế Ầ khôi phục và phát triển các loại ựặc sản của vườn trở thành nền nông nghiệp hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Cải tạo, xây dựng chuồng trại chăn nuôi một cách khoa học, lựa chọn giống vật nuôi phù hợp với ựịa phương
- Thiết kế ao, nạo vét, cải tạo ao hồựể nuôi trồng thuỷ sản - Khôi phục và phát triển các sản phẩm ựặc sản từ vườn chuồng
Tăng cường tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho hộ nông dân
Khôi phục các giống cây trồng vật nuôi ựặc sản, cung cấp ựủ số lượng và
ựảm bảo chất lượng giống cây trồng vật nuôi
Phát triển mô hình VAC theo hướng du lịch sinh thái, Mặt khác có thể
hướng các ựịa phương có ựiều kiện thì phát triển mô hình VAC theo hướng du lịch sinh thái, bởi vì VAC là nơi nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng tốt cho con người lao ựộng, nơi giáo dục tinh thần yêu thiên nhiên, yêu quê hương cho thanh, thiếu niênẦ
Cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: Hệ thống giao thông nông thôn miền núi, hệ thống cấp nước sinh hoạt, hệ thông chợ nông thôn cần
vụ trong nông thôn, trao ựổi các nông lâm sản giữa các ựịa phương, các vùng nhằm tăng cường tắnh ổn ựịnh góp phần bảo ựảm an ninh lương thực và an ninh dinh dưỡng cho cộng ựồng dân cưựịa phương
Hỗ trợ nông dân trong tiêu thụ sản phẩm từ VAC (ký kết hợp ựồng tiêu thụ
sản phẩm, sơ chế sản phẩmẦ)
* đối với những mô hình VAC ựiển hình
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện mô hình VAC nhằm ựạt kết quả và hiệu quả sản xuất cao hơn, góp phần nâng cao thêm thu nhập cho gia ựình
- Chia sẻ kinh nghiệm, liên kết kinh tế - sản xuất với các hộ nông dân tại ựịa phương nhằm tạo thành chuỗi sản phẩm của VAC, giải quyết khó khăn về tiêu thụ và chất lượng sản phẩm tạo khả năng phát triển một cách bền vững hơn về
sản xuất
- Tuyên truyền sâu rộng tại ựịa phương, tập huấn, cho người dân thăm quan học tập cách làm hay về mô hình VAC ựiển hình, phù hợp với ựiều kiện ựịa phương và gia ựình của mình.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Phát triển sản xuất hàng hóa cùng với xác nhận quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình nông dân ựang mở ra khả năng lớn ựể phát