tại Việt Nam trong thời gian qua
Trước năm 1986, các nghiên cứu về hệ sinh thái VAC ựã ựược một số
nhà khoa học ựề cập ựến nhưng chủ yếu dừng lại ở kỹ thuật làm vườn chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi cá. Giáo sư đường Hồng Dật ựã ựề cập ựến ý
trong hệ sinh thái VAC với hệ sinh thái nông nghiệp ựược Giáo sư viện sĩ đào Thế Tuấn ựề cập trong công trình nghiên của mình về Hệ sinh thái nông nghiệp [2].
Năm 1986 hội những người làm vườn Việt Nam VACVINA ựược thành lập. Từựây các nghiên cứu về hệ sinh thái VAC ựược ựề cập nhiều trên sách báo và ựặc biệt là tạp chắ ỘNgười làm vườnỢ. Các tác giả Nguyễn Văn Mẫn, Giáo sư Trịnh Văn Thịnh, Giáo sư Từ Giấy, PGS Nguyễn Ngọc Kắnh, Tiến sỹ Lê Khoa ... ựã có nhiều bài viết về VAC.
Năm 1987, Trung ương hội những người làm vườn Việt Nam tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘChương trình an toàn lương thực, thực phẩm gia
ựìnhỢ viết tắt là HFS do UNICEF tài trợ. Chương trình này còn gọi là: ỘChương trình VAC dinh dưỡngỢ. Do kết quả của ựề tài ựem lại, UNICEF ựã quyết ựịnh tăng tài trợựể mở rộng ựề tài, năm 1989 mở ra ở 8 tỉnh, năm 1990
ở 13 tỉnh, năm 1994 thực hiện ở 24 tỉnh trên các vùng trong cả nước. Trong 8 năm thực hiện chương trình VAC dinh dưỡng ựã có 147.642 gia ựình ở 1.361 xã trên phạm vi cả nước ựược hướng dẫn làm kinh tế VAC [6].
Năm 1989, Lê Trọng Cúc và các nhà khoa học thuộc mạng lưới nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp các trường đại học đông Nam Á (SUSAN) cùng các cộng sự ựã có nghiên cứu về hệ sinh thái VAC trong khi họ ựi nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. Vấn ựề ựáng chú ý là họ sử dụng lý thuyết tiếp cận hệ thống, kết hợp các phương pháp: Sinh thái nhân văn, phân tắch hệ sinh thái nông nghiệp và ựiều tra nhanh nông thôn ựể nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái VAC. Từ năm 1994 ựến nay, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản và Học viện công nghệ Châu Á (AIT) ựã tiền hành nghiên cứu ựề tài ỘPhát triển mở
rộng mô hình VAC ở miền Bắc Việt Nam. Lúc ựầu ựề tài ựược thực hiện ở 40 hộ (Thái Bình, Hà Nam). đến năm 1997 ựề tài ựược mở rộng triển khai 115
hộ thuộc 19 tỉnh phắa Bắc. Mục ựắch chắnh của ựề tài là chuyển giao các kỹ
thuật làm VAC cho nông hộ, thông qua làm VAC ựể tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho hộ. Các tác giả đặng Thọ Xương, Nguyễn Văn Huân, Lê Duy Phong và các cộng sự (1995) ựã nghiên cứu thành công ựề tài: ỔỔVai trò của kinh tế VAC trong quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thônỖỖ.
đề tài ựã khái quát sự hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và sự
hình thành cơ cấu kinh tế VAC trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và ựánh giá thực trạng mô hình VAC ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở ựó, các tác giả ựã ựưa ra các luận cứ khoa học về vai trò của mô hình VAC trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kiến nghị các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển mô hình VAC trong những năm tiếp theo.
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu