Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
DƯƠNG VĂN THANH
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU
TẠI CHỖ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THƯƠNG
PHẨM CÁ CHÉP Cyprinus carpio TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
Mã số: 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ðÌNH LUÂN
HÀ NỘI – 2011
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Dương Văn Thanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời ựầu tiên, tôi xin ựược trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, ựã tạo mọi ựiều kiện cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi trồng thủy sản khoá
18 (2009 Ờ 2011) có ựược khoá học này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến thầy giáo hướng dẫn TS Trần đình Luân, người ựã ựịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ựề tài và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Nắng Thu ựã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ựạo Trại cá giống Cù Vân, các cán bộ công nhân viên và các ựồng nghiệp của Trung tâm Thuỷ sản Thái Nguyên, Phòng phân tắch sinh hoá khoa Chăn nuôi Ờ Thuỷ sản trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã giúp ựỡ, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể tôi thực hiện luận văn này
Nhân ựây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến những người thân trong gia ựình và bạn bè ựã ựộng viên, giúp ựỡ trong thời gian tôi theo học khoá học này
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ựỡ của mọi người
Hà Nội, tháng 3 năm 2011
Tác giả
Dương Văn Thanh
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
1 MỞ ðẦU 1
2 TỔNG QUAN 4
2.1 Tổng quan cá chép 4
2.1.1 M ột số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá chép 4
2.1.2 C ấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá chép 7
2.1.3 Nhu c ầu dinh dưỡng của cá chép 9
2.2 Tổng quan nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn 18
2.2.1 Tình hình nuôi tr ồng thủy sản tại Thái Nguyên 18
2.2.2 M ột số nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn 20
2.2.2.1 Nhóm nguyên li ệu cung cấp protein 20
2.2.2.2 Nhóm nguyên li ệu cung cấp năng lượng 24
3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 31
3.1.2 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 31
3.2 Phương pháp nghiên cứu 31
3.2.1 Ph ương pháp phân tích hóa học 31
3.2.2 Ph ương pháp bố trí thí nghiệm 32
3.2.3 Ph ương pháp theo dõi thí nghiệm 34
3.2.4 Th ức ăn thí nghiệm 36
Trang 53.3 Phương pháp xử lý số liệu 38
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 ðiều kiện môi trường trong quá trình thí nghiệm 39
4.1.1 Nhi ệt ñộ nước 39
4.1.2 Giá tr ị pH 40
4.1.3.Hàm l ượng oxy hòa tan (DO) 40
4.1.4 Hàm l ượng NH 3 41
4.2 Tỷ lệ sống 42
4.3 Khối lượng trung bình và tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối 43
4.4 Hiệu quả sử dụng và tích lũy protein của cá sử dụng thức ăn thí nghiệm 47 4.5 Hệ số thu nhận thức ăn (FC) và chuyển ñổi thức ăn (FCR) 47
4.6 Chi phí thức ăn 49
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 53
5.1 Kết luận 53
5.2 ðề xuất 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 60
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh
ADG Tăng trưởng bình quân ngày Average daily growth
Analytical Chemists
ðVTS ñộng vật thủy sản
NTTS Nuôi trồng thủy sản
FCR Hệ số chuyển ñổi thức ăn Feed conversion rate
PER Hiệu quả sử dụng protein Protein efficiency ratio
PR Khả năng tích luỹ protein Protein retention
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1 Sinh trưởng chiều dài hàng năm của cá chép 6
Bảng 2 2 Nhu cầu dinh dưỡng của cá chép 9
Bảng 2 3 Nhu cầu acid amin của cá chép 11
Bảng 2 4 Ảnh hưởng của tỷ lệ lipid trong thức ăn lên hiệu quả sử dụng thức ăn ở cá chép nuôi 10 tuần 13
Bảng 2 5 Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của một số loài cá nước ngọt .13
Bảng 2 6 Hoạt tính amylase của một số loài cá khi so sánh với cá diếc 14
Bảng 2 7 Nhu cầu vitamin của cá chép và những triệu chứng thiếu 16
Bảng 2 8 Nhu cầu muối khoáng và triệu chứng thiếu một số khoáng vi lượng của cá chép 17
Bảng 2 9 Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt một số năm của tỉnh Thái Nguyên 19
Bảng 2 10 Thành phần hóa học cơ bản của bột cá sản xuất tại Việt nam (% vật chất khô) 22
Bảng 2 11 Thành phần dinh dưỡng ñậu tương 22
Bảng 2 12 Tỷ lệ % bột ñậu tương sử dụng trong thức ăn thủy sản 23
Bảng 2 13 Thành phần dinh dưỡng của bánh vừng (% vật chất khô) 26
Bảng 2 14 Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô 28
Bảng 3.15 Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu 36
Bảng 3 16 Thành phần nguyên liệu các loại thức ăn thí nghiệm 37
Bảng 3 17 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 37
Bảng 4.18 Kết quả theo dõi nhiệt ñộ nước trong quá trình nuôi cá 39
Bảng 4.19 Kết quả theo dõi giá trị pH 40
Bảng 4.20 Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hòa tan 41
Trang 8Bảng 4.21 Kết quả theo dõi hàm lượng NH3 42
Bảng 4.22 Kết quả tăng trưởng của cá chép thí nghiệm 44
Bảng 4.23 Hiệu quả sử dụng protein (PER) và tích lũy protein (PR) 47
Bảng 4 24 Hệ số thu nhận và chuyển ñổi thức ăn 48
Bảng 4 25 Phân tích sơ bộ chi phí thức ăn 49
Bảng 4 26 Phân tích sơ bộ giá thức ăn cho tăng trọng 1 kg cá 50
Bảng 4 27 Tổng hợp kết quả nuôi cá chép 52
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Ảnh cá chép (Cyprinus caprio) 4
Hình 2 2 Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của một số loài cá 8
Hình 2 3 Ảnh bột cá sản xuất thức ăn nuôi cá chép 21
Hình 2.4 Ảnh bột ñậu tương sản xuất thức ăn 24
Hình 2 5 Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2 25
Hình 2 6 Ảnh bột vừng công thức thức ăn CT1 25
Hình 2 7 Ảnh bột ngô công thức thức ăn CT3 27
Hình 2 8 Ảnh bột sắn sản xuất thức ăn 29
Hình 3 9 Sơ ñồ thí nghiệm 32
Hình 3.10 Ảnh ngăn ao bố trí thí nghiệm 32
Hình 3.11 Ảnh ao hộ dân 33
Hình 3.12 Ảnh dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm 34
Hình 3.13 Ảnh thức ăn viên thí nghiệm và ñối chứng 38
Hình 4.14 ðồ thị tỷ lệ sống của cá chép 43
Hình 4.15 ðồ thị khối lượng trung bình giữa các lần thu mẫu 45
Hình 4.16 Tốc ñộ tăng trưởng của cá qua các lần thu mẫu 46
Hình 4.17 ðồ thị hệ số chuyển ñổi thức ăn 48
Hình 4 18 ðồ thị giá thức ăn cho tăng trọng 1 kg 51
Trang 101 MỞ ðẦU
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, có lượng mưa hàng năm tương ñối lớn Hệ thống sông ngòi, phân bố khá ñồng ñều và dày ñặc ñã tạo ñiều kiện cho ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) phát triển Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản ngày càng ñược mở rộng và là một trong những ngành ñóng góp ñáng kể cho nền kinh tế quốc dân
Phát triển thuỷ sản là một trong những giải pháp ñể ñáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân Trong những năm gần ñây ngành thuỷ sản của nước ta ñã có những bước phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng Cùng với sự phát triển ñó, nuôi trồng thủy sản ñược xác ñịnh ngày càng có vai trò quan trọng không chỉ góp phần xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân mà còn ñóng vai trò chủ ñạo ñể thực hiện mục tiêu tăng năng suất
và sản lượng thủy sản ở nước ta như ñã ñề ra
Hiện nay người dân khu vực miền núi phía Bắc nuôi cá chủ yếu bằng các loại thức ăn tự nhiên có trong ao, hay bổ sung thêm thức ăn tận thu từ các sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp Hình thức cho ăn chủ yếu vẫn là thủ công như nghiền nhỏ cho ăn trực tiếp hoặc có nấu chín dẫn ñến hiệu quả sử dụng thức ăn còn thấp Một số mô hình nuôi thủy sản bước ñầu ñã sử dụng thức ăn công nghiệp, tuy nhiên chi phí thức ăn công nghiệp cao và chủ yếu lệ thuộc vào các doanh nghiệp, công ty sản xuất thức ăn dẫn ñến hiệu quả kinh
tế mang lại không ñược như mong muốn ðể giải quyết vấn ñề công nghệ sản xuất thức ăn tại chỗ, giá thành hợp lý và ñể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn
có tại ñịa phương cho các loài cá nước ngọt ñóng vai trò quan trọng cho sự phát triển Thành công của nghiên cứu sẽ giúp chủ ñộng công nghệ sản xuất thức ăn, hạ giá thành và chi phí sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người nuôi,
Trang 11góp phần ựẩy mạnh phong trào nuôi cá nước ngọt, ựặc biệt ở các tỉnh miền núi phắa Bắc phát triển bền vững
Trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt hiện nay, cá chép (Cyprinus
tượng nuôi có giá trị kinh tế, dinh dưỡng cao ựược người tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên, hiện nay cá chép chủ yếu là nuôi ghép với một số loài cá nước ngọt khác, mật ựộ thấp do ựó năng suất và sản lượng không cao do chủ yếu sử dụng thức ăn tự nhiên đã có một số nghiên cứu cho thấy, cá chép có thể sử dụng thức ăn chế biến hoàn toàn hiệu quả Do ựó, nghiên cứu phát triển công thức thức ăn phù hợp nhất là sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương ựể sản xuất thức ăn có chất lượng cho cá chép là hoàn toàn cần thiết trong giai ựoạn hiện nay
để góp phần từng bước phát triển thức ăn phù hợp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế nuôi cá chép tại Thái Nguyên và tận dụng nguồn
nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương, tôi thực hiện ựề tài: Ộđánh giá khả năng
sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép
Cyprinus carpio tại Thái NguyênỢ Kết quả của ựề tài sẽ góp phần từng bước
giải quyết những vấn ựề còn hạn chế và chủ ựộng nguồn thức ăn cho nuôi cá chép thương phẩm tại ựịa phương
* Mục tiêu chung của ựề tài
Nâng cao sản lượng và hiệu quả kinh tế cá chép nuôi thương phẩm tại tỉnh Thái Nguyên nhằm góp phần phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững
* Mục tiêu cụ thể của ựề tài
Xác ựịnh loại thức ăn tổng hợp bằng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương ựể nuôi cá chép thương phẩm so với thức ăn truyền thống, ựể tìm ra loại thức ăn phù hợp và có hiệu quả kinh tế
Trang 12* Nội dung nghiên cứu
ðề tài thực hiện với các nội dung chính sau
- Xây dựng và sản xuất 3 công thức thức ăn thí nghiệm bằng nguồn nguyên liệu tại Thái Nguyên CT1(bột vừng), CT2 (cám gạo), CT3 (ngô)
- So sánh tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số sử dụng thức ăn ñối với các công thức thức ăn
- Sơ bộ hạch toán chi phí thức ăn ñối với các công thức thức ăn, ñưa ra ñược công thức thức ăn phù hợp theo như mục tiêu ñã ñề ra
Trang 13Giống (genus): Cyprinus
Loài (species): Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758)
Hình 2.1 Ảnh cá chép (Cyprinus caprio)
Trang 14* ðặc ñiểm hình thái và phân bố
Thân cá chép hình thoi, mình dày, dẹp bên Viền lưng cong, thuôn hơn viền bụng ðầu cá thuôn, cân ñối, mõm tù, cá chép có hai ñôi râu, râu mõm ngắn hơn ñường kính mắt, râu góc hàm bằng hoặc lớn hơn ñường kính mắt Mắt vừa phải ở hai bên, thiên về phía trên của ñầu, khoảng cách hai mắt rộng
và lồi Miệng ở mút mõm, hướng ra phía trước, hình cung khá rộng, rạch miệng chưa tới viền trước mắt Hàm dưới hơi dài hơn hàm trên Môi dưới phát triển hơn môi trên Màng mang rộng gắn liền với eo Lược mang ngắn, thưa Răng hầu phía trong là răng cấm và mặt nghiền có vân rãnh rõ
Khởi ñiểm của vây lưng sau khởi ñiểm vây bụng, gần mõm hơn tới gốc vây ñuôi, gốc vây lưng dài, viền sau hơi lõm, tia ñơn cuối là gai cứng rắn chắc
và phía sau có răng cưa Vây ngực, vây bụng và vây hậu môn ngắn chưa tới các gốc vây sau nó Vây hậu môn viền sau lõm, tia ñơn cuối hoá xương rắn chắc và phía sau có răng cưa Hậu môn ở sát gốc vây hậu môn Vây ñuôi phân thuỳ sâu, hai thuỳ tương ñối bằng nhau
Vảy tròn lớn ðường bên hoàn toàn, chạy thẳng giữa thân và cuống ñuôi Gốc vây bụng có vảy nách nhỏ dài Lưng xanh ñen, hai bên thân phía dưới ñường bên vàng xám, bụng trắng bạc Gốc vây lưng và vây ñuôi hơi ñen Vây ñuôi và vây hậu môn ñỏ da cam (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001)
Ở Việt Nam cá phân bố rộng trong sông ngòi, ao hồ, ruộng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc Việt Nam Cá có nhiều dạng hình như: Cá chép trắng, chép cẩm, chép hồng, chép ñỏ, chép lưng gù, chép thân cao, chép Bắc Kạn v.v là loài cá có giá trị kinh tế cao Trên thế giới cá chép phân bố rộng khắp các vùng trên toàn thế giới trừ Nam Mỹ, Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc
* ðặc ñiểm dinh dưỡng
Cá chép sống ở tầng ñáy các thủy vực nước ngọt, nơi có nhiều mùn bã hữu cơ ðây là loài cá ăn tạp nhưng thiên về ñộng vật không xương sống
Trang 15Thức ăn của cá khá ựa dạng như mảnh vụn thực vật, rễ cây, các loài giáp xác,
ấu trùng muỗi, ấu trùng côn trùng, ựộng vật thân mềm Tuỳ theo kắch cỡ cá
và mùa vụ mà thành phần thức ăn có sự thay ựổi Ngoài thức ăn tự nhiên có trong thuỷ vực thì cá còn sử dụng tốt các loại thức ăn bổ sung như phụ phẩm nông nghiệp và thức ăn công nghiệp
* đặc ựiểm sinh trưởng
Tương quan chiều dài và tuổi cá ựược thể hiện trong bảng 2.1 Cá chép là loài có kắch cỡ trung bình, lớn nhất có thể ựạt tới 15 - 20kg Tốc ựộ tăng trưởng giảm dần theo chiều dài nhưng lại tăng dần theo khối lượng (Mai đình Yên, 1983) Tốc ựộ tăng trưởng của cá chép phụ thuộc rất nhiều vào mật ựộ
và khả năng cung cấp thức ăn Cá có thể sống ựược trong ựiều kiện môi trường khắc nghiệt, chịu ựược nhiệt ựộ từ 0 Ờ 400C, nhiệt ựộ thắch hợp cho sự phát triển trong khoảng 20 Ờ 270C Cá chịu ựược hàm lượng ôxy hòa tan tối thiểu trong nước là 2 mg/l, pH khoảng 4 Ờ 9 Là loài cá sống ở vùng nước ngọt, tuy nhiên chúng có thể sống trong nước lợ có ựộ mặn dưới 12Ẹ Loài
cá chép nuôi phổ biến hiện này là cá chọn giống V1, chúng có tốc ựộ tăng trưởng cao gấp 1,5Ờ3,0 lần so với chép trắng Việt Nam thuần với cùng ựiều kiện nuôi (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001)
Bảng 2 1 Sinh trưởng chiều dài hàng năm của cá chép
Trang 16* ðặc ñiểm sinh sản
Cá chép thành thục ở 1+ tuổi, bình thường cá chép 8 tháng tuổi có chiều dài 19 - 23 cm, khối lượng ñạt từ 1,05 – 1,30 kg Trong ñiều kiện tự nhiên, mùa vụ sinh sản kéo dài từ mùa xuân ñến mùa thu nhưng tập trung nhất vào các tháng xuân - hè khoảng tháng 3 - 6 và mùa thu khoảng tháng 8 - 9 Sức sinh sản tuyệt ñối của cá lớn, khoảng 150.000 – 200.000 trứng/kg cá cái Số lượng trứng tăng dần từ tuổi thứ 3 ñến tuổi thứ 5 Tuy nhiên ñến các năm tiếp theo số lượng trứng tăng không ñáng kể Trứng cá chép thuộc loại trứng dính, khi cá ñẻ trứng thường bám vào thực vật thủy sinh Vào mùa sinh sản cá thường di cư vào các bãi ven sông ñể ñẻ Cá thường ñẻ vào ban ñêm, ñặc biệt sau những cơn mưa rào Nhiệt ñộ thích hợp cho sinh sản từ 20 – 22 oC và cho phôi phát triển từ 22 – 28 oC Nhưng trong ñiều kiện sinh sản nhân tạo, cá chép có thể sinh sản quanh năm ñặc biệt là ở các tỉnh miền Trung và miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001)
2.1.2 Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá chép
Tính ăn của ñộng vật thủy sản nói chung và cá chép nói riêng rất ña dạng Do vậy bộ máy tiêu hóa của cá thích nghi với từng kiểu lấy mồi và tập tính dinh dưỡng (loài ăn ñộng vật, loài ăn thực vật, loài ăn tạp, loài ăn ñáy, ăn trong tầng nước …) So sánh bộ máy tiêu hóa của một số loài cá khác nhau ñược mô tả bởi Smith (1980), thể hiện trong hình 2.2
- Miệng và xoang miệng
Miệng cá chép nằm ở ñầu mút của phần ñầu, nằm song song với trục ngang tạo thành dạng hình ống dài phù hợp với ñặc tính ăn mồi ngay phía trước miệng và kiếm thức ăn trong bùn Khác với những loài cá ăn lọc như cá
mè trắng có miệng nằm ở phần trên và hướng thượng
Trang 17Ngu ồn: Smith, 1980
Hình 2 2 Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của một số loài cá
a - ống tiêu hóa của cá hồi nước ngọt; b - cá da trơn và rô phi; c Ờ cá chép;
d Ờ cá mè hoa;
Cấu tạo bộ máy tiêu hóa cá chép hoàn toàn không có răng hàm và răng xoang miệng Hàm trên và hàm dưới có chiều dài bằng nhau, hàm trên và các xương hàm trên gắn chặt vào hộp sọ, trong khi ựó xương hàm dưới lại cử ựộng dễ dàng (Mai đình Yên, 1979) Răng hầu của cá chép rất phát triển có cấu tạo như hai tấm ựá dùng ựể nghiền nát thức ăn và ựược thay thế nhiều lần trong quá trình phát triển Công thức răng hầu của cá chép: 1.1.3 - 3.1.1 (Mai đình Yên, 1979)
Xoang miệng cá chép nằm sau hàm trên, trong xoang miệng không có tuyến nước bọt như ựộng vật bậc cao nhưng lại có rất nhiều các tế bào tiết chất nhầy và phân bố dày ựặc Chất nhầy tiết trong xoang miệng có tác dụng liên kết và keo tụ mảnh thức ăn
- Thực quản
Trang 18Thực quản là một ống ngắn và rộng có thành tế bào dày, nối liền xoang miệng với ruột Cá chép nằm trong khoảng 15% các loài cá không có dạ dày, nên thức ăn ñược ñưa thẳng từ thực quản xuống ruột trước
- Ruột
Ruột của cá chép là một ống dài và uốn khúc ñược chia làm ba phần (ruột trước, ruột giữa và ruột sau) Ruột trước rất phát triển và nở rộng ñể thay thế chức năng dạ dày chứa thức ăn Trong ruột trước pH luôn kiềm và thành ruột không có các tế bào tiết a xít như dạ dày mà gồm các tế bào tiết chất nhầy Ruột giữa thường có màu sậm hơn và gồm rất nhiều tế bào hấp thụ với không bào rất lớn Ruột sau là phần cuối, rất ngắn và thẳng nên còn gọi là trực tràng, có các tế bào hấp thụ chứa số lượng lớn ti thể, tái hấp thu các ion muối khoáng Tỉ lệ chiều dài ruột so với chiều dài chuẩn của cá (Li/Lo) của cá ăn ñộng vật, thực vật hay ăn lọc lần lượt là 0,5; 2,0; 5,0 (Kapoor et al., 1976), trong khi ñó tỷ lệ này của cá chép là 1,85–2,04 (Wu và Shu, 1979)
2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cá chép
Cá chép có nhu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần ăn về protein, amino acid, lipid, acid béo, carbohydrate, vitamin, khoáng, năng lượng và protein/năng lượng ñã ñược công bố bởi (Satoh, 1991; Kausick, 1995; Takeuchi, 1999), ñược thể hiện trong bảng 2.2
Bảng 2 2 Nhu cầu dinh dưỡng của cá chép Thành phần dinh dưỡng ðơn vị tính Nhu cầu
Trang 19* Nhu c ầu năng lượng
Nhu cầu năng lượng của cá chép rất ít công trình nghiên cứu công bố so với các chỉ tiêu dinh dưỡng của các loài cá khác Giống như các loài cá xương khác, tỷ lệ chuyển hóa năng lượng và nhu cầu năng lượng duy trì ñều bị ảnh hưởng của nhiệt ñộ nước Nhu cầu năng lượng duy trì của cá chép là 67KJ/kg/ngày (cỡ cá 80g, nhiệt ñộ 200C) Khả năng sử dụng thức ăn giảm khi nhiệt ñộ nước dưới 170C (Kaushik, 1995)
Nhu cầu năng lượng cho sự phát triển của cá cũng thay ñổi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Giá trị tối ưu của năng lượng tiêu hóa/protein cho sinh trưởng tối ña là 97 – 116 (Takeuchi et al., 1979) Công bố của Ohta và Wantanabe (1996) cho thấy, 29,9 % năng lượng mất qua phân; 1,5 % mất qua phần thải khác; 31,9% mất do sinh nhiệt; 36,7% năng lượng thuần (gồm 12,6% cho duy trì và hoạt ñộng; 24,1% cho sản xuất) Các tác giả cũng khuyến cáo rằng, nhu cầu năng lượng tiêu hóa cho sinh trưởng tối ña là 285;
584 và 721 KJ/kg khối lượng cơ thể tương ứng với mức ăn 1,83; 3,60 và 5,17% khối lượng cơ thể/ngày Lượng cho ăn còn bị ảnh hưởng của cả khẩu phần ăn và kích cỡ cá
- Nhu cầu protein
Nhu cầu protein của cá dao ñộng trong khoảng từ 25% ñến 55%, trung bình 30% Nhu cầu protein hàng ngày của cá chép khoảng 1g/1kg khối lượng
cơ thể cho duy trì và 12g/1kg khối lượng cơ thể cho tích lũy protein tối ña (Ogino và Chen, 1973; Ogino, 1980) Hiệu quả sử dụng nitơ cho quá trình tăng trưởng ñạt cao nhất khi lượng protein ăn vào 7- 8 g/kg khối lượng cơ thể/ngày
Cá chép tăng trưởng tối ưu khi ăn thức ăn chứa 32% protein thô với cá
có khối lượng khoảng 200–500g (Jauncey, 1982; Wantanabe, 1988) Các
Trang 20nghiên cứu này cũng cho thấy khi tăng hàm lượng protein trong thức ăn thì tăng trưởng của cá không có sự khác biệt Khi cá lớn tỷ lệ P/E (tỷ lệ protein/năng lượng) có khuynh hướng giảm, tỷ lệ tối ưu P/E có thể chấp nhận trong khoảng 25 – 26 mg/KJ (NRC, 1993)
- Nhu cầu acid amin
Acid amin cấu trúc cơ thể cá chép không bị ảnh hưởng bởi sự biến ñộng các thành phần khác nhau trong khẩu phần ăn hoặc tuổi của cá (Schwarz và Kirchgessner, 1988) Trong 10 acid amin thiết yếu (EAA) tương tự cho hầu hết các loài ñộng vật thì ñều cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cá chép (Havel et al., 2002) Nhu cầu acid amin ñối với cá chép ñược thể hiện trong bảng 2.3
Bảng 2 3 Nhu cầu acid amin của cá chép
Nhu cầu Acid amin thiết yếu
Trang 21Nhu cầu acid amin thiết yếu cũng biến ñổi theo từng giai ñoạn sinh trưởng (Baloguma, 1995) Nhu cầu lysine ở giai ñoạn cá giống là 2,25% trong khẩu phần (6,0% của protein) và giảm xuống 1,75% (5,4% của protein) trong giai ñoạn nuôi cá thương phẩm Tuy nhiên, nhu cầu ñối với methionine thì không có sự thay ñổi theo tuổi và khối lượng cá (Baloguma, 1995)
Trong cơ cá chép có chứa một lượng lớn Taurine, nhưng hoạt lực của enzyme CSD (cysteinsulphinate decarboxylase) tham gia sinh tổng hợp Taurine từ Cysteine trong gan cá chép khá yếu Do ñó, Taurine cần ñược chú
ý bổ sung trong chế biến thức ăn cho cá chép (Tacon, 1990) Nhu cầu acid amin thiết yếu cũng thay ñổi và ñược tính theo % protein trong khẩu phần thức ăn Tỷ lệ hấp thu các acid amin rất khác nhau phụ thuộc vào nguồn protein và khoảng thời gian sau khi ăn (Dabrowshi, 1983; 1986)
* Nhu cầu lipid và acid béo
Nhu cầu lipid của ñộng vật thủy sản ñược xác ñịnh dựa vào nhu cầu về năng lượng, năng lượng trong thức ăn ñược cung cấp từ hai nguồn chính là lipid và carbohydrate nên rất khó xác ñịnh nhu cầu lipid và carbohydrate Cá chép là loài cá ăn tạp và có thể sử dụng hiệu quả cả lipid và carbohydrate như nguồn cung cấp năng lượng Với mức 25% protein trong thức ăn, nguồn năng lượng từ lipid hay tinh bột ñều không ảnh hưởng tới tăng trưởng Trái lại, với mức protein 42%, khi tăng tỷ lệ lipid trong thức ăn từ 6% lên 12% sẽ mang lại hiệu quả cao về tăng trưởng và sử dụng protein (Bảng 2.4) (Lê Thanh Hùng, 2008) Qua nghiên cứu các tác giả ñã kết luận, trong thức ăn cá chép nên xây dựng với hàm lượng lipid là 10% là phù hợp Nếu tăng hàm lượng lipid lên ñến 18% sẽ ức chế quá trình tăng trưởng và tăng tích lũy mỡ trong cơ thể nhất
là mỡ ruột (Zeitler et al., 1983; Murai et al., 1985)
Trang 22Bảng 2 4 Ảnh hưởng của tỷ lệ lipid trong thức ăn lên hiệu quả sử dụng
thức ăn ở cá chép nuôi 10 tuần
Tỷ lệ lipid trong thức ăn
Ngu ồn: Lê Thanh Hùng, 2008; FCR: Hệ số chuyển ñổi thức ăn; NPU: Hiệu suất protein
tích l ũy ñược từ protein ăn vào cơ thể của cá
ðối với ñộng vật thủy sản nói chung và cá nói riêng rất cần acid béo thiết yếu EFA (essential fatty acid) Lipid của ñộng vật thủy sản chứa nhiều các acid béo thiết yếu không no, ñặc biệt là nhóm n – 3, n – 6 Cá chép cũng như các loài cá nước ngọt khác ñòi hỏi các acid béo không no có mạch carbon dài
từ 18 carbon trở lên và có ít nhất 2 nối ñôi (PUFA - polyunsaturated fatty acid), khả năng tiêu hóa các PUFA này có thể ñạt ñến 100% (Steffens, 1989) Chỉ cần cung cấp 1% mỗi acid béo này sẽ ñảm bảo tốt nhất cho quá trình sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn với cá chép giống, tránh ñược hiện tượng thiếu hụt EFA dễ nhận thấy ở cá chép chậm lớn, tỷ lệ chết cao, mất sắc
tố da (Kaushick, 1995)
Bảng 2 5 Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của một số loài cá nước ngọt
Trang 23Cần chú ý khi sử dụng lipid và acid béo (ñặc biệt là các HUFA và PUFA) trong thức ăn cung cấp cho cá chép cũng như các ñộng vật thủy sản khác là quá trình oxy hóa lipid làm mất các EFA, mất hoạt tính của các vitamine A, E,B6, C và carotenoid ảnh hưởng chất lượng thức ăn, sản sinh các sản phẩm ñộc như aldehyte, keton Cá chép ăn thức ăn với lipid bị oxy hóa dẫn ñến bị bệnh “sekoke”; biểu hiện cá tăng trưởng chậm, cơ thoái hóa, tỷ lệ chết rất cao (Taukechi et al., 1992)
Carbonhydrate ñược xem là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng rẻ tiền nhất cho ñộng vật thủy sản Khi chuyển hóa 1g carbonhydrate tạo 4,2 Kcal Khả năng tiêu hóa carbonhydrate cũng biến ñộng rất lớn giữa các loài ðối với loài cá ăn tạp như cá chép khả năng tiêu hóa carbonhydrate cao hơn
so với cá biển và các loài cá ăn ñộng vật, tuy nhiên lại kém hơn các ñộng vật trên cạn Hoạt lực của enzym amylase trong ống tiêu hóa giúp cho quá trình tiêu hóa tinh bột ðối với cá chép hoạt lực của enzym tiêu hóa Carbonhydrate này trong ruột tương ñối cao, thể hiện ở chiều dài ruột với chiều dài cơ thể là 1,8 – 2,0 lần Hoạt lực của enzym amylase tiêu hóa carbonhydrtae của cá chép cao hơn 80 lần so với cá ñuối vàng và 10 - 30 lần so với cá hồi, giá trị này lớn hơn 4 lần so với cá chình Nhật Bản (Nagayama và Saito, 1968)
Bảng 2 6 Hoạt tính amylase của một số loài cá khi so sánh với cá diếc
Trang 24Trong 3 nguồn carbonhydrate là glucose, tinh bột và dextrin thì cá chép
sử dụng tinh bột là tốt nhất, sau ñó ñến dextrin, glucose sử dụng ít hiệu quả hơn (Murai et al., 1983) Khi kiểm tra sự ảnh hưởng của các khẩu phần tinh bột khác nhau và số lần cho ăn trong ngày ñối với cá chép cho thấy sử dụng tinh bột trong khẩu phần ăn hiệu quả nhất khi cho ăn 2 lần/ngày, trong khi ñó glucose và maltose ít nhất cho ăn 4 lần/ngày Như vậy có sự giảm sút tiêu hóa glucose và maltose khi cho ăn một số lượng lớn trong cùng một thời ñiểm
Dù tinh bột là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng rẻ tiền so với protein và lipid ñược các nhà sản xuất thức ăn sử dụng nhiều trong sản xuất thức ăn Tuy nhiên cần chú ý tới khả năng tiêu hóa tinh bột của từng loài cụ thể ðối với cá chép thì tỷ lệ sử dụng tinh bột tối ña trong thức ăn ñược khuyến cáo là 40 – 45% (Guillaume et al., 2001)
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vitamin và muối khoáng dẫn ñến cá biểu hiện các bệnh khác nhau ñược trình bày ở bảng 2.7 Nhu cầu trong khẩu phần ñối với acid folic và vitamin B12, D và K chưa ñược nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, một số vitamin có thể tổng hợp nhờ vi khuẩn ñường ruột ñối với
cá chép và một số loài cá nước ngọt khác (Lovell và Limsuwan, 1982) Nhu cầu vitamin ở cá chép phụ thuộc nhiều yếu tố, như kích cỡ cá, nhiệt ñộ nước
và thành phần thức ăn Giai ñoạn cá giống và cá trưởng thành không có nhu cầu về vitamin C bởi vì bản thân chúng có thể tổng hợp vitamin C từ D - glucose Tuy nhiên ấu trùng cá chép (cá bột) thiếu vitamin C có những biểu hiện dị hình cao như cong thân, ăn mòn vây ñuôi, biến dị cung mang và uốn cong mõm (Dabrowksi, 1988) Những nghiên cứu về dinh dưỡng giai ñoạn ñầu ấu trùng cho thấy rằng nhu cầu tích lũy tối ña trong mô cơ (270 mg vitamin C/1kg), cao hơn nhu cầu cho duy trì sinh trưởng (45mg vitamin C/1kg) (Goullou-Coustans et al., 1998)
Trang 25Bảng 2 7 Nhu cầu vitamin của cá chép và những triệu chứng thiếu
Vitamin Nhu cầu
Thiamine (B1) 0,5 Tăng trưởng kém, mất sắc tố da, xuât huyết
dưới da Riboflavin (B2) 7 Biếng ăn, tăng trưởng kém, xuất huyết ở
gan, da, vây, gầy mòn, sợ ánh sáng, hoại tử thận
Pantothenate 30 Biếng ăn, chậm lớn, xuất huyết da, ñờ ñẫn,
mắt lồi
Niacin (PP) 28 Biếng ăn, chậm lớn, sức sống yếu xuất huyết
dưới da, tỷ lệ chết cao
Biotin 1 Chậm lớn, hồng cầu dễ vỡ ra từng mảnh,
hôn mê, tăng tế bào da
Cholin 500 Chậm lớn, gan nhiễm mỡ, rỗng hóa tế bào
gan
Vitamin A 4000IU Biếng ăn, chậm lớn, mắt lối, xuất huyết
mang, da, mang xoắn, mất sắc tố da
Vitamin E 100 Loạn dưỡng cơ, mắt lồi, lưng cong, thoái hóa
Trang 26môi trường nước Do ñó, nhu cầu canxi của cá ít ñược chú ý nghiên cứu Phospho tồn tại phụ thuộc vào muối và thành phần khác hòa tan trong nước Khả năng hấp thu Phospho phụ thuộc vào dạng tồn tại của Phospho Phoshpo dạng monophosphate Na và monophosphate K là dạng muối khoáng ñược sử dụng hiệu quả nhất Hàm lượng Phospho từ tricalcium phosphate của bột cá ít hơn so với nhiều mono và dicalcium phosphate hòa tan (Satoh et al., 1992; 1997) Một số nguyên tố hiện diện với một lượng rất nhỏ trong thức ăn nhưng
có ảnh hưởng một cách rõ rệt ñến các quá trình trao ñổi chất của cá, khi thiếu những nguyên tố này gây ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá Nhu cầu muối khoáng và triệu chứng thiếu một số khoáng vi lượng của cá chép ñược thể hiện ở bảng 2.8
Bảng 2 8 Nhu cầu muối khoáng và triệu chứng thiếu một số khoáng vi
lượng của cá chép Muối
Kẽm (Zn) mg/kg 15 – 30 Giảm tăng trưởng và giảm sức sinh sản Mangan
(Mn)
mg/kg
13 Giảm tăng trưởng, cá còi cọc, dễ bị dị
hình và giảm hoạt tính một số enzym ðồng (Cu) mg/kg 3 Giảm tăng trưởng và rễ bị nhiễm bệnh
Ngu ồn: Halver và Hardy, 2002; Guillaume et al., 2001
Trang 272.2 Tổng quan nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn
2.2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản tại Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi và trung du, nằm ở khu vực đông - Bắc Việt Nam, có giới hạn từ 20o 20Ỗ ựến 22o 03Ỗ vĩ tuyến Bắc, từ 105o 28Ỗ ựến
106o 14Ỗ kinh tuyến đông Diện tắch tự nhiên 3.562,82 km2, dân số trung bình hiện nay trên 1,3 triệu người, chiếm tương ứng 1,13% diện tắch và 1,41% dân
số so với cả nước; bao gồm 9 ựơn vị hành chắnh gồm 7 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố; 180 xã, phường thị trấn, trong ựó có 125 xã vùng cao và miền núi
có 8 dân tộc khác nhau cùng sinh sống Phắa Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phắa tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phắa ựông giáp với tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phắa nam tiếp giáp với Thủ ựô Hà Nội (Sở tài nguyên và môi trường Thái nguyên, 2005) Toàn tỉnh có diện tắch mặt nước là 6.925ha, bao gồm 2.285 ha ao gia ựình, 1.140 ha hồ nhỏ, 2.500 ha hồ chứa lớn (hồ Núi Cốc) và 1.000 ha ruộng cấy lúa có khả năng nuôi cá kết hợp Ngoài ra diện tắch sông, suối có khoảng 12.000 ha là nơi có thể khai thác thuỷ sản tự nhiên, hoặc sử dụng ựể nuôi cá lồng và nuôi cá eo, ngách Năm 2009 toàn tỉnh ựã sử dụng 4.560 ha vào nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng ựạt 4.300 tấn cá thịt, sản xuất ựược 120 triệu cá bột các loại, 7 triệu con cá hương và 2,5 triệu con cá giống (Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên, 2009) Mục tiêu ựến năm 2010 ựạt sản lượng 7.015 tấn và ựến năm 2015 ựạt mức tiêu thụ thủy sản bình quân 16 kg/người/năm thì cần phải giải quyết nhiều vấn ựề như giống, thức ăn, công nhệ nuôi trong ựó thức ăn là vấn ựề rất cần thiết trong giai ựoạn hiện nay Nuôi trồng thuỷ sản ở Thái Nguyên chủ yếu là nuôi ở quy mô
hộ gia ựình, phân bố rộng khắp trong toàn tỉnh Các ựối tượng nuôi chắnh trong tỉnh là cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm cỏ, cá rô phi, hình thức nuôi chủ yếu là nuôi ghép và cũng chỉ dừng lại ở Ộthả cá chứ chưa chăn cáỢ Nguồn thức ăn cung cấp cho cá là thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước ao, cho ăn trực
Trang 28tiếp cỏ, rau, bã bia rượu cho cá trắm cỏ, cá chép, cá rơ phi Ngồi ra cịn một
số loại thức ăn như phân bĩn và các loại bột từ sản phẩm nơng nghiệp thả xuống ao đã cho hiệu quả khơng cao (20 – 25%), gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mơi trường ao nuơi và năng suất cá nuơi
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cĩ một tập đồn cây trồng khá phong phú cĩ nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ơn đới Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngơ, đậu tương, mía, thuốc lá, chuối, na Các cây trồng á nhiệt đới gồm: chè, cam, quýt, bưởi Các cây trồng ơn đới gồm: khoai tây, các loại rau như rau bắp cải, rau su hào, mận, cây dược liệu
Trong khi đĩ sản lượng lương thực cĩ hạt của ngành nơng nghiệp sản xuất ra hàng năm đạt trên 400.000 tấn/năm (bảng 2.9) là nguồn nguyên liệu khá dồi dào cĩ thể sản xuất thức ăn phục vụ cho việc nuơi cá từ đĩ chủ động cung cấp khơng phụ thuộc vào lịch thời vụ, nâng cao sản lượng cá nuơi, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân Như vậy việc sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn cĩ tại địa phương sản xuất thức ăn nuơi cá nĩi chung và nuơi cá chép nĩi riêng là một việc làm hết sức rất cần thiết
Bảng 2 9 Diện tích và sản lượng cây lương thực cĩ hạt một số năm của
Trang 292.2.2 Một số nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn
* Bột cá
Bột cá là nguồn nguyên liệu protein ñộng vật phổ biến ñược dùng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thức ăn thủy sản Lượng bột cá trên thế giới chủ yếu cung cấp từ các nước Nam Mỹ như Peru, Chile (chiếm 25–30% sản lượng) Ở Việt Nam các nhà máy chế biến bột cá tập trung ở Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau, Hạ Long
Chất lượng một số loại bột cá sản xuất tại Việt Nam ñã ñược ñánh giá
có hàm lượng protein trong bột cá từ 55 – 65%, trung bình từ 45 – 60%, Hàm lượng lipid dao ñộng trong khoảng 4,92 – 7,89%, khoáng dao ñộng từ 18,25 – 24,23% và chứa ñầy ñủ các acid amin thiết yếu Protein bột cá có hệ số tiêu hóa cao và chứa ñầy ñủ các acid amin cần thiết cho ðVTS như lysine, tryptophane, cystin, methionine, … ðặc biệt trong thành phần lipid của bột cá
có nhiều acid béo cao phân tử không no (HUFA), phospholipids chiếm tỉ lệ ñến 75%, cholesterol cũng khá cao chiếm 0,5 – 0,6 % chất béo Trong bột cá
có hàm lượng vitamin A và D cao và thích hợp cho bổ sung vitamin A trong thức ăn Bột cá cũng làm cho thức ăn trở nên có mùi hấp dẫn và làm tăng ñộ ngon của thức ăn Hàm lượng khoáng trong bột cá luôn lớn hơn 16% và là nguồn khoáng ñược ðVTS sử dụng hiệu quả Năng lượng thô của bột cá khoảng 4100 – 4200 Kcal/kg Ngoài ra, trong một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng bột cá có chứa chất kích thích sinh trưởng, cũng có thể là nguyên nhân chính khi thay thế bột cá bằng các nguồn protein ñộng vật khác kết quả không ñạt ñược như sử dụng bột cá (Trần Thị Thanh Hiền và ctv 2009)
Trang 30Hình 2 3 Ảnh bột cá sản xuất thức ăn nuôi cá chép
Tuy nhiên, khi dùng bột cá chế biến thức ăn, trong một số bột cá có chứa chất kháng vitamin B1 (thiaminase), giá thành bột cá cao và nguồn cung rất biến ñộng ðây là một trong những trở ngại cho sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản trước mắt cũng như lâu dài
Chất lượng bột cá phụ thuộc rất lớn với ñộ tươi của cá nguyên liệu, nếu nguyên liệu không ñược bảo quản tốt, protein và lipid sẽ bị phân hủy dẫn ñến giá trị dinh dưỡng của bột cá không những giảm mà còn sinh ñộc tố có hại khác Tùy loài và giai ñoạn phát triển của cá mà tỷ lệ bột cá sử dụng trong công thức thức ăn khác nhau Tỷ lệ bột cá hiện tại giới hạn từ mức thấp 5% cho thức ăn cá da trơn ñến 60% cho thức ăn cá biển (Hien et al., 2009)
Trang 31Bảng 2 10 Thành phần hóa học cơ bản của bột cá sản xuất tại Việt nam
(% vật chất khô) Thành phần (%)
Bảng 2 11 Thành phần dinh dưỡng ñậu tương
Trang 32Protein trong bột ñậu tương là một trong những protein có hàm lượng acid amin tốt nhất trong tất cả các nguồn nguyên liệu thực vật, ñáp ứng nhu cầu acid amin thiết yếu cho cá Tuy nhiên hàm lượng các acid amin nhóm sulfua (methionine + cystein) trong bột ñậu tương thường bị giới hạn cho hầu hết các loài cá Hàm lượng khoáng ña lượng và vi lượng trong ñậu tương thấp hơn so với bột cá và không có khác biệt giữa các sản phẩm của ñậu tương Năng lượng tiêu hóa của bột ñậu tương cho hầu hết các loại cá từ 2.572 – 3.340 Kcal/kg, năng lượng trao ñổi và năng lượng tiêu hóa của bột ñậu tương tăng cùng với tăng nhiệt ñộ ở thời gian xác ñịnh do chất kìm hãm trypsin bị mất hoạt tính
Bảng 2 12 Tỷ lệ % bột ñậu tương sử dụng trong thức ăn thủy sản
Giai ñoạn
Ngu ồn: Hartrampf et al., 2000
ðộ tiêu hóa protein trung bình và ñộ tiêu hóa chất béo của ñậu tương ở các loài cá khoảng 84,9% và 88,6% Một trong những hạn chế khác của bột ñậu tương là chứa nhiều loại ñộc tố, ñặc biệt là chất ức chế enzyme tiêu hóa protein: anti – trypsine, chất này ức chế hoạt ñộng tiêu hóa protein là trypsin
và chymontrypsine (Webster et al., 1995) Các anti – trypsine mất hoạt tính khi qua xử lý nhiệt ở 1050C trong vòng 30 phút Tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của protein của ñậu tương sẽ giảm sau khi xử lý ở nhiệt ñộ trên Việc xử lý này cũng giúp làm phân hủy chất haemagglutinin trong ñậu tương, ñây là chất
có tác dụng gắn với Hemoglobin (Hb) của hồng cầu do ñó ảnh hưởng tới khả năng vận chuyển oxy của Hb
Trang 33Trong thức ăn cho cá chép chứa 45% ñậu tương và 10% bột cá hoặc có 20% ñậu tương và 22% bột cá thì không có sự khác biệt về tăng trưởng Nhưng khi thay thế hoàn toàn bột cá trong khẩu phần thức ăn bằng bột ñậu tương thì tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn giảm (Hartrampf et al , 2000)
Hình 2.4 Ảnh bột ñậu tương sản xuất thức ăn
* Cám gạo
Cám gạo là loại nguyên liệu giàu tinh bột hàm lượng từ 75 – 80%, chất
xơ 4 – 8% Cám gạo giàu dinh dưỡng, chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng, vitamin nhóm B Chất béo trong cám gạo có lexithin, vitamin E, K và khoáng Hàm lượng protein thô trong cám gạo từ 8,34 – 16,3%, chất béo thô 2,76 – 13,3% Hàm lượng vitamin A, D, E và nhóm B (B1, B2) trong cám gạo cao hơn trong ngô Cám gạo chưa ly trích dầu có năng lượng thô khoảng 4.000 – 4.200 Kcal/kg Tuy nhiên, sử dụng cám gạo gặp một trở ngại là cám
có hàm lượng chất béo cao, dễ hút ẩm, dễ bị oxy hóa và có vị ñắng Khi sử dụng cám bị oxy hóa làm thức ăn cho cá sẽ ảnh hưởng ñến sức khỏe cá, sự sinh trưởng và chất lượng cá nuôi (Hien et al., 2007)
Trang 34Hình 2 5 Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2
Cám gạo là thành phần phụ của công nghiệp xay xát lúa, có hai loại chính:
- Cám xay thành phần chủ yếu là lớp nội nhũ, phần phôi mầm của hạt lúa, có lẫn gạo gãy (tấm) và vỏ hạt thóc (trấu)
- Cám lau là cám gạo lau từ gạo ñã xay rồi, thành phần của cám lau chủ yếu là bột gạo, chứa 8 – 9% protein, 6 – 8% chất béo, 17 – 28% khoáng
* Bột vừng
Hình 2 6 Ảnh bột vừng công thức thức ăn CT1
Trang 35Cây vừng hay còn gọi là mè (Sesamum indicum) là loại cây trồng phổ
biến trong nông nghiệp Là loài thắch nghi rộng, không ựòi hỏi nhiều ựầu tư phân bón Vừng ựược trồng nhiều ở các nước châu Á và châu Phi chiếm tới 64% và 31% sản lượng vừng thế giới (FAO, 2007) Ở nước ta, vừng ựược trồng nhiều ở các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ, Trung Bộ
Cây vừng ựược mệnh danh là Ộhoàng hậu của các cây có dầuỢ Hạt vừng ựược dùng làm thực phẩm ăn sống, rang, ép lấy dầu ăn, làm bánh kẹo,
bơ, làm thuốc Vừng là loại hạt cho dầu ăn chất lượng cao, ổn ựịnh, không
bị trở mùi ôi
Vừng có ưu việt là protein cao, xơ thô thấp, chứa năng lượng dễ tiêu hoá các acid amin giống như trong ựậu tương (Sauvant et al., 2002) Vừng có khả năng khắc phục một số nhược ựiểm của ựậu tương và lạc đó là trong một
số cây họ ựậu có chứa chất ựộc acid cyanhydric (HCN) ảnh hưởng ựến thần kinh và có chất kháng men tiêu hoá protein
Bảng 2 13 Thành phần dinh dưỡng của bánh vừng (% vật chất khô)
Trang 36Một số nghiên cứu dùng khô dầu vừng thay thế bột cá cho sản xuất thức ăn cho cá Chép và cá Trôi lên tới 75% (Hossain and Jauncey, 1989a,b; Hossain and Jauncey, 1990; Hossain et al., 1997; Mazid et al., 1997) Cá Trê
giống (Ictalurus punctatus) và cá hồi vân (Oncorhnchus mykiss) dùng thức ăn
có chứa bột khô dầu vừng cho sinh trưởng tốt dựa trên khẩu phần cung cấp không có L–lysine (L – lysine là sản phẩm lên men của các loại vi sinh vật)
có thể so sánh với thức ăn cá dùng bột ñậu tương hoặc bột ngô (Zarate and Lovell, 1997; Nang Thu et al., 2007) Thức ăn cá hồi vân có khô dầu vừng thay thế tới 52% bột cá trong khẩu phần mà không giảm tốc ñộ sinh trưởng (Nang Thu et al., 2008)
* Ngô
Cây ngô là cây lương thực phổ biến ñược trồng tại Việt Nam, các sản phẩm của ngô (bột ngô, Gluten ngô, phụ phẩm ngô ) là nguyên liệu chủ yếu làm thức ăn chăn nuôi và chế biến công nghiệp Hàm lượng gluxit trong ngô cao (chiếm 60%) trong ñó chủ yếu là tinh bột, hàm lượng lipid và protein thấp khoảng 8 – 12% Dáng chú ý là trong thành phần hạt ngô tương ñối giàu vitamin B1 và vitamin E
Hình 2 7 Ảnh bột ngô công thức thức ăn CT3
Trang 37Nhược ñiểm khi sử dụng ngô là nguyên liệu rất dễ nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus (nấm mốc sản sinh Aflatoxin) ðộc chất này lại bền vững với nhiệt, nếu ñem ñun sôi 100oC ở nồi bình thường hoặc nhiệt ñộ cao hơn ở nồi áp suất, hay nhiệt ñộ từ máy ép ñùn viên thức ăn thì Aflatoxin vẫn không
bị phân huỷ Mức ñộ ảnh hưởng của ñộc tố tùy thuộc vào hàm lượng trong thức ăn Thí nghiệm của Khoa Thuỷ sản ðại học Cần Thơ cho thấy với liều lượng nhiễm AFB1 (Aflatoxin B1) dưới 2,15 mg/kg thức ăn cá vẫn sinh trưởng bình thường và khi nâng hàm lượng nhiễm lên ñến 10 mg/kg, cho ăn
45 ngày liên tục thì mức tăng trọng khối lượng giảm 20% ðể giảm thiểu Aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi nói chung và thức ăn cho cá nói riêng, các nhà khoa học tìm kiếm các chế phẩm nhằm giảm hàm lượng nhiễm Aflatoxin bằng cách; “giữ” chúng nhờ các chất có khả năng hấp phụ cao; hai là giảm ñộc lực của chúng thông qua một loại ñất sét có tính kết dính tốt với AFB1
và một enzym có khả năng làm biến ñổi AFB1 Sự kết hợp giữa chất kết dính với enzym ñã hạn chế ñáng kể khả năng gây hại của AFB1 Do vậy sau khi thu hoạch phải ñược phơi sấy và bảo quản ñúng quy trình kỹ thuật, ñể hạn chế tối ña nấm mốc trên
Bảng 2 14 Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô
Trang 38* Sắn
Cũng như cây ngô, cây sắn ñược trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, cũng là cây lương thực ñược sử dụng phổ biến trong sản xuất thức ăn chăn nuôi và thủy sản Sắn khô là nguồn thức ăn có giá trị năng lượng cao nhưng hàm lượng protein (0,9 – 2,87%) và lipid (0,6 – 1,68%) rất thấp Bột sắn khô thường chỉ sử dụng với tỷ lệ 5 – 20% trong chế biến thức ăn ñể cung cấp tinh bột và chất kết dính Khả năng tiêu hóa bột sắn khô của cá rất tốt khoảng 83,3% vật chất khô (Hien et al., 2009)
Sản lượng sắn ước ñạt hàng năm của nước ta khoảng 5,23 triệu tấn Người dân các tỉnh miền núi phía Bắc sử dụng sắn khô và phụ phẩm cây sắn như lá sắn nuôi cá trắm cỏ, cá chép, rô phi nuôi bè, nuôi ghép hay nuôi ao, ở ñồng bằng sông Cửu Long dùng nuôi tôm càng xanh bán thâm canh Ước tính hàng năm, sản xuất thức ăn thủy sản cần 30.000 – 45.000 tấn sắn khô, sản lượng trong nước hoàn toàn có thể ñáp ứng nhu cầu này (Lê Thanh Hùng, 2008)
Hình 2 8 Ảnh bột sắn sản xuất thức ăn
Trang 39Trong sắn có chứa ñộc tố acid cyanhydric HCN (0,01 – 0,02%), chất tannin (TA), saponin (SAP) cao (0,9 – 9,9% DM) (Dongmeza, 2007) ðối với saponin trong thức ăn khác nhau có thể ñược coi là ñộc hoặc giảm tốc ñộ tăng trưởng của cá (Higuera et al., 1988) Với hàm lượng của saponin dưới 1g kg-1 thức ăn không ảnh hưởng ñến tăng trưởng của cá (Francis et al., 2001) Nên áp dụng các biện pháp vật lý ñơn giản như bỏ vỏ, ngâm, thái lát, phơi khô dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và nhiệt ñộ như nấu chín, sấy sẽ làm giảm ñộc tố của sắn trước khi sản xuất thức ăn (Ben Salem et al., 2005)
Trang 403 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là cá chép Cyprinus carpio với kích cỡ cá giống lớn xấp xỉ 60 g/con Cá ñược sản xuất từ ñàn cá chép bố mẹ chọn giống (V1)
vụ xuân - hè 2010 tại Trại cá giống Cù Vân huyện ðại Từ tỉnh Thái Nguyên
3.1.2 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu
- Thí nghiệm ñược bố trí theo dõi các chỉ tiêu về tốc ñộ tăng trưởng, tỷ
lệ sống, hệ số chuyển ñổi thức ăn của các thức ăn thí nghiệm và thức ăn truyền thống ñược tiến hành ñồng thời tại Trại cá giống Cù Vân và 3 hộ dân tại xã Cù Vân huyện ðại từ tỉnh Thái Nguyên
- Các chỉ tiêu phân tích về thức ăn và mẫu cá gồm vật chất khô, protein thô, lipid thô và khoáng tổng số ñược phân tích tại trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội Thức ăn ñược chế biến tại xưởng của Viện 1
- Thời gian nghiên cứu, cá ñược nuôi từ tháng 09/2010 ñến tháng 12/2010
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp phân tích hóa học
Các chỉ tiêu phân tích gồm có vật chất khô, protein thô, lipid thô và khoáng tổng số theo các phương pháp sau
- Vật chất khô ñược xác ñịnh theo phương pháp sấy khô ñến khối lượng không ñổi trong lò ở nhiệt ñộ 1050C/24h (AOAC, 1995)
- Protein thô ñược xác ñịnh theo phương pháp Kjeldahl (AOAC, 1995)
- Lipid thô ñược xác ñịnh theo phương pháp chiết phân ñoạn ete (AOAC, 1995)
- Khoáng tổng số ñược xác ñịnh theo phương pháp ñốt 5500C/5h (AOAC, 1995)