Hiệu quả sử dụng và tích lũy protein của cá sử dụng thức ăn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên (Trang 56 - 86)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Hiệu quả sử dụng và tích lũy protein của cá sử dụng thức ăn thí nghiệm

nghim

Trong quá trình bố trắ thắ nghiệm không trực tiếp bố trắ thức ăn truyền thống do vậy không có ựầy ựủ thông tin ựể tắnh hiệu quả sử dụng và tắch lũy protein của cá, bảng 4.23 cho ta thấy hiệu quả sử dụng protein(PER) và tắch lũy protein (PR) của cá sử dụng các thức ăn thắ nghiệm.

Bng 4.23. Hiu qu s dng protein (PER) và tắch lũy protein (PR)

Ch tiêu CT1 CT2 CT3

PER (g/g protein) 2,15 ổ 0,05a 1,76 ổ 0,05c 1,95 ổ 0,10b

PR (%) 12,04 ổ 0,48a 9,55 ổ 0,22b 10,57 ổ 0,73b

Giá trị trung bình ổ sai số chuẩn giữa các lần lặp của công thức.

Các chữ cái trong cùng hàng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa p<0,05; a là mức cao nhất.

Kết quả thắ nghiệm cho thấy hiệu quả sử dụng protein của cá chép trong thắ nghiệm này dao ựộng từ 1,76 Ờ 2,15 các công thức thức ăn có sự sai khác

ở mức ý nghĩa (p< 0,05). Giá trị PER lớn nhất ở CT1(2,15 ổ 0,05) và thấp nhất CT2 (1,76 ổ 0,05).

Khả năng tắch lũy protein (PR) ở các thức ăn có sự sai khác và dao

ựộng từ 9,55 Ờ 12,04. Kết quả phân tắch cho thấy giữaCT2 và CT3 không có sự sai khác (p>0,05), tuy nhiên giữa CT1 với CT2 và CT3 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Giá trị PR ở CT1 là lớn nhất (12,04 ổ 0,48), thấp nhất là ở CT2 (9,55 ổ 0,22).

4.5. H s thu nhn thc ăn (FC) và chuyn ựổi thc ăn (FCR)

* Sự thu nhận thức ăn

Sau 120 ngày nuôi, thu nhận thức ăn của cá ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 734 Ờ 1435 g/cá, cá nuôi theo phương pháp truyền thống có sự

thu nhận thức ăn là lớn nhất 1435 g/cá và cá nuôi thức ăn CT1 thu nhận là thấp nhất 734 g/cá. Qua bảng 4.24 cho thấy cá nuôi thức ăn thắ nghiệm không có sự sai khác (p>0,05), nhưng có sự sai khác với thức ăn truyền thống có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

* Hệ số chuyển ựổi thức ăn

đây là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng ựểựánh giá chất lượng thức ăn. Thức ăn có hệ số thấp chứng tỏ thức ăn ựó có chất lượng tốt hơn.

đồng thời tiết kiệm ựược chi phắ thức ăn cho 1 ựơn vị tăng trọng, ắt làm ảnh hưởng ựến môi trường nuôi, cá sinh trưởng tốt, rút ngắn ựược chu kỳ nuôi và nâng cao hiệu quả kinh tế. Thông qua việc theo dõi tốc ựộ tăng trưởng của cá, khối lượng cá sau thắ nghiệm, khối lượng thức ăn tiêu tốn thì hệ số chuyển ựổi thức ăn ở các thức ăn thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.24 và hình 4.17.

Bng 4. 24. H s thu nhn và chuyn ựổi thc ăn

Ch tiêu CT1 CT2 CT3 DC

FC (g/cá) 734,3ổ9,0b 744,7ổ0,0b 739,7ổ18,3b 1435,4ổ60,4a FCR 1,64ổ0,031b 2,01ổ0,057b 1,83ổ0,101b 5,79ổ0,459a

Giá trị trung bình ổ sai số chuẩn giữa các lần lặp của công thức.

Các chữ cái trong cùng hàng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa p<0,05; a là mức cao nhất.

Hệ số chuyển ựổi thức ăn (FCR) của các thức ăn thắ nghiệm dao ựộng không lớn lắm từ 1,64 Ờ 2,01 và không có sai khác giữa các công thức thức ăn (p>0,05), nhưng giữa thức ăn thắ nghiệm và thức ăn truyền thống có sự sai khác ở mức ý nghĩa (p<0,05). FCR thấp nhất là thức ăn CT1 (1,64), tiếp theo là CT3 (1,83), CT2 (2,01) và cao nhất là thức ăn truyền thống (5,79). 1.64 2.01 1.83 5.79 - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 CT1 CT2 CT3 DC CÔNG THC THC ĂN F C R Hình 4.17. đồ th h s chuyn ựổi thc ăn

4.6. Chi phắ thc ăn

* Chi phắ thức ăn theo giá nguyên liệu

Chi phắ thức ăn phụ thuộc vào giá thành thức ăn và hệ số thức ăn, không phải chi phắ thức ăn thấp là ựủ mà phải tắnh ựến tăng trọng của cá và nhu cầu thị trường. Chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng trọng cá chép trong nghiên cứu này

ựược xác ựịnh thông qua giá nguyên liệu cho 1kg thức ăn mua tại thời ựiểm tháng 8 năm 2010, ựối với thức ăn CT1, CT2, CT3 cộng thêm chi phắ sản xuất thành thức ăn viên nổi, thức ăn truyền thống ựược tắnh theo giá nguyên liệu. Chi phắ thức ăn theo giá nguyên liệu ựược trình bày trong bảng 4.25.

Bng 4. 25. Phân tắch sơ b chi phắ thc ăn Thc ăn thắ nghim Giá nguyên liu cho 1 kg thc ăn (ựồng) Giá nguyên liu cho 1 kg tăng trng (ựồng) Giá r hơn so vi thc ăn truyn thng (%) CT1 13,406 21,986 45,75 CT2 13,169 26,470 34,69 CT3 13,016 23,819 41,23 DC 7,000 40,521 0,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy giá thành nguyên liệu của các công thức thức ăn thắ nghiệm xấp xỉ gấp 2 lần so với thức ăn truyền thống. Kết quả nuôi cá cho thấy ựể tăng trọng 1kg cá chép thương phẩm nuôi bằng thức ăn tổng hợp (CT1, CT2, CT3) so với thức ăn truyền thống (DC), chỉ tắnh riêng về chi phắ nguyên liệu thì thức ăn CT1 là thấp nhất 21.986,0ựồng tăng trọng ựược 1 kg cá, thức ăn CT2 là26.470,0ựồng, thức ăn CT3 là 23.819,0ựồng và thức ăn truyền thống là 40.521,0 ựồng. Như vậy gắa nguyên liệu tăng trọng 1kg cá chép lần lượt ựã giảm ựược 45,75% (CT1), 41,23% (CT3) và 34,69% (CT2).

* Chi phắ thức ăn theo giá thức ăn

Mục tiêu ựặt ra là tìm ựược thức ăn tổng hợp phù hợp và nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi cá chép thương phẩm tại Thái Nguyên bằng nguồn nguyên liệu hiện có dựa trên 3 loại thức ăn có công thức là CT1, CT2, CT3. Kết quả

phân tắch cho thấy giữa các thức ăn thắ nghiệm và thức ăn truyền thống có sự

sai khác về tốc ựộ tăng trưởng tuyệt ựối(p< 0,05), tỷ lệ sống và hệ số chuyển

ựổi thức ăn giữa các thức ăn thắ nghiệm không có sự sai khác, nhưng có sự sai khác với thức ăn truyền thống. Giá thức ăn tổng hợp cho tăng trọng 1 kg cá

ựược trình bày trong bảng 4.26.

Bng 4. 26. Phân tắch sơ b giá thc ăn cho tăng trng 1 kg cá

Thc ăn thắ nghim Giá 1 kg thc ăn (ựồng) Giá thc ăn cho 1 kg tăng trng (ựồng) CT1 18.500 30.274 CT2 17.200 34.535 CT3 17.000 31.097 DC 7.000 40.521

Giá thức ăn CT1 là cao nhất gấp 2,5 lần giá thức ăn truyền thống, nhưng cho kết quả tăng trọng 1 kg hết 30.274 ựồng so với thức ăn truyền thống là 40.521 ựồng thì ựã giảm ựược xấp xỉ 25% chi phắ. Từựó người nuôi phải tắnh toán lựa chọn loại thức ăn phù hợp ựể có hệ số thức ăn thấp, giá thành thức ăn vừa phải ựảm bảo có lãi trong quá trình nuôi. Từ kết quả giá nguyên liệu và hệ số chuyển ựổi thức ăn chúng tôi tắnh chi phắ tiền cho 1 kg tăng trọng ựược trình bày ở hình 4.18.

GIÁ THC ĂN TĂNG TRNG 1KG CÁ 30274 34535 31097 40521 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 CT1 CT2 CT3 DC CÔNG THC THC ĂN S T IN (V N D ) Hình 4. 18. đồ th giá thc ăn cho tăng trng 1 kg * Nhận xét sơ bộ:

Sơ bộ chúng tôi nhận ựịnh là thức ăn CT1 cho hiệu quả cao hơn so với các thức ăn CT2, CT3 và thức ăn truyền thống, nhưng không có sự chênh lệch lớn giữa các thức ăn thắ nghiệm. Do ựó chúng tôi ựánh giá các nguyên liệu như ngô, vừng, cám gạo... ựược trồng tại Thái Nguyên ựều có thể sản xuất

ựược thức ăn tổng hợp nuôi cá chép thương phẩm cho hiệu quả cao. Trong giới hạn cho phép của ựề tài và kế thừa các nghiên cứu trước chúng tôi khuyến cáo là sử dụng thức ăn CT3 (bột ngô) làm thức ăn nuôi cá chép thương phẩm với lý do nguồn nguyên liệu bột vừng không chủ ựộng như bột ngô. Nguồn nguyên liệu ngô có sản lượng lớn và chủ ựộng nhất, phù hợp với

ựiều kiện của ựịa phương.

Kết quả sơ bộ tắnh chi phắ thức ăn tổng hợp nuôi cá chép thương phẩm tại Thái Nguyên trong thời gian từ tháng 9/2010 ựến tháng 12/2010 ựược trình bày ở bảng 4.27.

Bng 4. 27. Tng hp kết qu nuôi cá chép

Công thc thc ăn CT1 CT2 CT3 DC

Mật ựộ cá thả

( con/m2)

1 1 1 1

Thời gian nuôi (ngày) 120 120 120 120

Khối lượng trung bình cá thả (g/con) 59,61ổ1,37a 59,85ổ1,42a 59,91ổ1,32a 59,02ổ0,54a Khối lượng trung bình cá thu (g/con) 511,34ổ3,06a 434,78ổ9,53c 468,13ổ11,36b 316,78ổ8,04d Tổng khối lượng cá khi thả (g) 8941,5 8977,5 8986,5 135.746,0 Tổng khối lượng cá khi thu (g) 73120,0 61304,0 66476,0 631.472,5 ADG (g/con/ngày) 3,77ổ0,029a 3,12ổ0,093c 3,40ổ0,087b 2,15ổ0,066d SGR (%/ngày) 1,79ổ0,021a 1,65ổ0,037b 1,71ổ0,016b 1,40ổ0,022c Khối lượng cá tăng thêm (g/con) 451,73ổ3,71a 374,92ổ10,91c 408,22ổ10,57b 257,76ổ8,06d Tỷ lệ sống (%) 95,33 ổ 1,55a 94 ổ 0,00a 94,67 ổ 2,30a 86,67 ổ 5,03b Hệ số thức ăn(FCR) 1,64 ổ 0,03b 2,01 ổ 0,06b 1,83 ổ 0,10b 5,79 ổ 0,46a Năng suất (kg/ha) 4874,7 4086,9 4433,3 2745,5

Giá trị trung bình ổ sai số chuẩn giữa các lần lặp của công thức.

Các chữ cái trong cùng hàng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa p<0,05; a là mức cao nhất.

Kết quả nghiên cứu nuôi cá chép thương phẩm ở bảng 4.27 cho thấy năng suất thu ựược trên 1ha của thức ăn CT1 là cao nhất là 4874 kg/ha, CT 2 là 4086 kg/ha, CT 3 là 4433 kg/ha và thấp nhất là thức ăn truyền thống 2745 kg/ha. Với năng suất ựạt ựược như kết quả nghiên cứu (thức ăn thắ nghiệm CT1, CT2, CT3) thì tỉnh Thái Nguyên hàng năm ựưa vào 5000 ha nuôi trồng thủy sản thì mục tiêu mỗi người dân sử dụng sản phẩm thủy sản là 16 kg/người/năm là có tắnh khả thi.

5. KT LUN VÀ đỀ XUT 5.1. Kết lun

1. Trong 3 loại thức ăn tổng hợp có hàm lượng protein là 31%, ựược sản xuất bằng nguồn nguyên liệu tại Thái Nguyên thành phần chắnh nguyên liệu thay ựổi là bột vừng, cám gạo, bột ngô ở các công thức thức ăn ựều cho tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngày (3,12 Ờ 3,77g/con/ngày), tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng (1,65 Ờ 1,79 % ngày) và tỷ lệ sống (94 Ờ 95,33 %), ựều cao hơn thức ăn truyền thống. Thức ăn truyền thống ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngày (2,15 g/con/ngày), tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng (1,40 % ngày), tỷ

lệ sống (86,67 %). Hệ số chuyển ựổi thức ăn của các công thức thức ăn (1,64 Ờ 2,01) thấp hơn so với thức ăn truyền thống (5,79).

2. Trong 3 loại thức ăn thắ nghiệm so với thức ăn truyền thống trong nghiên cứu này cho thấy thức ăn sử dụng bột vừng là tốt nhất cho tăng trưởng (3,77ổ0,029 g/con/ngày), tỷ lệ sống là cao nhất (95,33 ổ 1,55 %), hệ số chuyển ựổi thức ăn là thấp nhất(1,64 ổ 0,03). 3. để tăng trọng ựược 1 kg cá chép thì chi phắ thức ăn có sử dụng bột vừng là thấp nhất (30.274,0 ựồng) so với thức ăn truyền thống (40.521,0 ựồng) ựã giảm ựược 25% chi phắ về thức ăn. 5.2. đề xut

1. Thức ăn sử dụng bột vừng bước ựầu cho hiệu quả nuôi ở mật ựộ 1 con/m2, cần nghiên cứu thức ăn sử dụng bột vừng khi nuôi ở mật ựộ 2 Ờ 3 con/m2.

2. Cần nghiên cứu tắnh kắch thắch bắt mồi của bột vừng khi sử dụng làm thức ăn nuôi cá chép.

3. Cần kiểm soát thành phần dinh dưỡng của thức ăn truyền thống do người dân sử dụng.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu tiếng vit

1. Thái Thanh Bình và ctv (2007), Báo cáo so sánh các phm ging cá chép (Cyprinus carpio) trong iu kin nuôi ti nông h quy mô nhỏ. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, tháng 6 năm 2007.

2. Hoàng Thị Hồng Duyên (2007), Ảnh hưởng ca vic b xung chế phm Pxaqua ựến sinh trưởng ca cá chép nuôi trong ao ti tri cá trường đại hc Nông nghip Hà Ni, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

3. Gecking D., (1987), Sinh thái hc nuôi cá (Hà Quang Hiến dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Vũ Duy Giảng (2006), Dinh dưỡng và thc ăn thy sn, NXB Nông nhiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngt Vit Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

6. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng và thc ăn thy sn, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chắ Minh.

7. Lê Thanh Hùng (2008), Thc ăn và dinh dưỡng thy sn, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chắ Minh.

8. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thc ăn trong nuôi trng thy sn, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chắ Minh.

9. Nguyễn Tấn Trịnh và ctv (1996), Ngun li thu sn Vit Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Lê đức Trung (2001), Xây dng mô hình sn xut thc ăn thy sn dùng nguyên liu sn có ti ựịa phương phù hp vi iu kin các cm dân cư

11. Phạm Anh Tuấn (1990), Danh mc nhng dn liu ch yếu mt s dng hình cá chép nuôi Vit Nam, NXB Nông nghệp, Hà Nội.

12. Mai đình Yên (1979), Ngư loi hc, NXB đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

13. Mai đình Yên (1983), Các loài cá kinh tế min Bc Vit Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Bộ Thủy sản (1998), Tiêu chun ngành 28TCN 121, 28TCN 122, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

15. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo s liu thng kê

ựất ai tnh Thái Nguyên 5 năm (2000 Ờ 2005), tài liệu lưu hành nội bộ.

16. Trung tâm thủy sản Thái Nguyên (2009), Báo cáo tng kết sn xut kinh doanh năm 2009 và phương hướng nhim v năm 2010, tài liệu lưu hành nội bộ.

Tài liu tiếng anh

17. AOAC (1995). Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemist, 16th ed. In: Helric K. (ed), Association of Analytical Chemist, Inc., Arlington, VA, USA.

18. Allan, G.L., Booth, M.A., Stone, D.A.J., Rowland, S.J., Frances, J., WarnerSmith, R. (2000). Replacement of fish meal in diets for Australian silver perch, Bidyanus bidyanus: I. Gigestibility of alternative ingredients. Aquaculture, 186:293Ờ310.

19. Ben Salem, H., Abidi, S., Makkar, P.P.S., Nefzaoui, A. (2005a). Wood ash treatment, a cost-effective way to deactivate tannins in Acacia cyanophylla Lindl. Foliage and to improve digestion by Barbarine sheep. Animal Feed Science and Technology, 122:93Ờ108.

20. Ben Salem, H., Saghrouni, L., Nefzaoui, A., (2005b). Attempt to deactivate tannins in fodder shrubs with physical and chemical treatments. Animal Feed Science and Technology, 122:109Ờ121.

21. Burel, C., Boujard, T., Tulli, F., Kaushik, S.J. (2000). Digestibility of extruded peas, extruded lupin, and rapeseed meal in rainbow trout and turbot. Aquaculture, 188:285Ờ298.

22. Cho CY, SJ Slinger and HS Bayley. (1982). Bioenergetics of salmonid fishes: energy intake, expenditure and productivity. Comparative Biochemistry and Physiology, 73B: 25Ờ41.

23. DỖ Abramo, L.R., Coklin, D.E., Akiyama, D.M. (1997). Crustacean Nutrition. In Advances in World. Aquaculture, 6. World Aquaculture Society.

24. Degani, G.Yehuda, Y. Viola, S. (1997). The digestibility of nutrient sources for common carp, (Cyprinus carpio Linnaeus). Aquaculture, 28:575-580.

25. Dongmeza, E., B., Steinbronn, S., Francis, G., Focken, U. and Becker, K. (2008). Investigations on the nutrient and antinutrient content of typical plants used as fish feed in small scale aquaculture in the mountainous regions of Northern Vietnam. Animal Feed Science and Technology, 149:162Ờ178.

26. Forster, I., Higgs, D., Dosanjh, B., Rowshandeli, M., Parr, J. (1999). Potential for dietary phytase to improve the nutritive value of canola protein concentrate and decrease phosphorus output in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) held in 11 ồC fresh water. Aquaculture 179:109Ờ125.

27. Francis, G., Makkar, H.P.S., Becker, K. (2001). Antinutritional factors present in plant-derived alternate fish feed ingredients and their effects in fish. Aquaculture, 199:197Ờ227.

28. Glencross, B.D., Booth, M. and Allan, G.L. (2007). A feed is only as good as its ingredients Ờ a review of ingredient evaluation strategies for aquaculture feeds. Aquaculture Nutrition, 13:17Ờ34.

29. Glencross, B., W. Hawkins, D. Evans, N. Rutherford, K. Dods, P. Mccafferty and S. Sipsas (2008). "Evaluation of the influence of Lupinus angustifolius kernel meal on dietary nutrient and energy utilization efficiency by rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)." Aquaculture Nutrition , 14:129-138.

30. Guillaume J, Kaushik S, Bergot P and Metailler R. (1999). Nutrition et alimentation des poisons et crustacés. INRA-IFREMER. France, 400ps. 31. Guillaume J, Sadisivam Kaushik, Pierre Bergotish. (2001). Nutrition and

feeding and Crustaceans. INRA, Praxis Publishing, 377p.

32. Hemre G.I., Q. Karlsen, A. Mangor-Jensen, G. Rosenlund (2003). Digestibility of dry matter, protein, starch and lipid by cod, Gadus morhua: comparison of sampling methods. Aquaculture, 225:23-225.

33. Halver, J.E. and R. W. Hardy (2002). Fish nutrition. The Third Edition. Academic Press, USA.

34. Hasan M.R., Macintosh D.J., Jauncey K. (1997). Evaluation of some

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên (Trang 56 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)