Thái Nguyên là một tỉnh miền núi và trung du, nằm ở khu vực đông - Bắc Việt Nam, có giới hạn từ 20o 20Ỗựến 22o 03Ỗ vĩ tuyến Bắc, từ 105o 28Ỗựến 106o 14Ỗ kinh tuyến đông. Diện tắch tự nhiên 3.562,82 km2, dân số trung bình hiện nay trên 1,3 triệu người, chiếm tương ứng 1,13% diện tắch và 1,41% dân số so với cả nước; bao gồm 9 ựơn vị hành chắnh gồm 7 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố; 180 xã, phường thị trấn, trong ựó có 125 xã vùng cao và miền núi có 8 dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Phắa Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phắa tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phắa ựông giáp với tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phắa nam tiếp giáp với Thủ ựô Hà Nội (Sở
tài nguyên và môi trường Thái nguyên, 2005). Toàn tỉnh có diện tắch mặt nước là 6.925ha, bao gồm 2.285 ha ao gia ựình, 1.140 ha hồ nhỏ, 2.500 ha hồ
chứa lớn (hồ Núi Cốc) và 1.000 ha ruộng cấy lúa có khả năng nuôi cá kết hợp. Ngoài ra diện tắch sông, suối có khoảng 12.000 ha là nơi có thể khai thác thuỷ
sản tự nhiên, hoặc sử dụng ựể nuôi cá lồng và nuôi cá eo, ngách. Năm 2009 toàn tỉnh ựã sử dụng 4.560 ha vào nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng ựạt 4.300 tấn cá thịt, sản xuất ựược 120 triệu cá bột các loại, 7 triệu con cá hương và 2,5 triệu con cá giống (Trung tâm thuỷ sản Thái Nguyên, 2009). Mục tiêu ựến năm 2010 ựạt sản lượng 7.015 tấn và ựến năm 2015 ựạt mức tiêu thụ thủy sản bình quân 16 kg/người/năm thì cần phải giải quyết nhiều vấn ựề như giống, thức ăn, công nhệ nuôi ...trong ựó thức ăn là vấn ựề rất cần thiết trong giai
ựoạn hiện nay. Nuôi trồng thuỷ sản ở Thái Nguyên chủ yếu là nuôi ở quy mô hộ gia ựình, phân bố rộng khắp trong toàn tỉnh. Các ựối tượng nuôi chắnh trong tỉnh là cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm cỏ, cá rô phi, hình thức nuôi chủ
yếu là nuôi ghép và cũng chỉ dừng lại ở Ộthả cá chứ chưa chăn cáỢ. Nguồn thức ăn cung cấp cho cá là thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước ao, cho ăn trực
tiếp cỏ, rau, bã bia rượu cho cá trắm cỏ, cá chép, cá rô phi. Ngoài ra còn một số loại thức ăn như phân bón và các loại bột từ sản phẩm nông nghiệp thả
xuống ao ựã cho hiệu quả không cao (20 Ờ 25%), gây ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng môi trường ao nuôi và năng suất cá nuôi.
Theo kết quảựiều tra, trên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên có một tập ựoàn cây trồng khá phong phú có nguồn gốc từ nhiệt ựới ựến á nhiệt ựới và ôn ựới. Các cây trồng nhiệt ựới gồm: lúa, ngô, ựậu tương, mắa, thuốc lá, chuối, na. Các cây trồng á nhiệt ựới gồm: chè, cam, quýt, bưởi. Các cây trồng ôn ựới gồm: khoai tây, các loại rau như rau bắp cải, rau su hào, mận, cây dược liệu.
Trong khi ựó sản lượng lương thực có hạt của ngành nông nghiệp sản xuất ra hàng năm ựạt trên 400.000 tấn/năm (bảng 2.9) là nguồn nguyên liệu khá dồi dào có thể sản xuất thức ăn phục vụ cho việc nuôi cá từựó chủựộng cung cấp không phụ thuộc vào lịch thời vụ, nâng cao sản lượng cá nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống của người dân. Như vậy việc sử
dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương sản xuất thức ăn nuôi cá nói chung và nuôi cá chép nói riêng là một việc làm hết sức rất cần thiết.
Bảng 2. 9. Diện tắch và sản lượng cây lương thực có hạt một số năm của tỉnh Thái Nguyên
Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn) Năm
Tổng cộng Lúa Ngô Tổng cộng Lúa Ngô
2005 86,000 70,066 15,934 377,209 322,153 55,056 2006 85,435 70,144 15,291 380,501 326,547 53,954 2007 88,012 70,224 17,788 399,275 324,468 74,807 2008 89,463 68,856 20,607 410,111 325,381 84,730 2009 87,397 69,829 17,568 407,263 339,283 67,980