Nhóm nguyên liệu cung cấp protein

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên (Trang 29 - 33)

* Bột cá

Bột cá là nguồn nguyên liệu protein ựộng vật phổ biến ựược dùng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thức ăn thủy sản. Lượng bột cá trên thế giới chủ yếu cung cấp từ các nước Nam Mỹ như Peru, Chile (chiếm 25Ờ30% sản lượng). Ở Việt Nam các nhà máy chế biến bột cá tập trung ở

Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau, Hạ Long.

Chất lượng một số loại bột cá sản xuất tại Việt Nam ựã ựược ựánh giá có hàm lượng protein trong bột cá từ 55 Ờ 65%, trung bình từ 45 Ờ 60%, Hàm lượng lipid dao ựộng trong khoảng 4,92 Ờ 7,89%, khoáng dao ựộng từ 18,25 Ờ 24,23% và chứa ựầy ựủ các acid amin thiết yếu. Protein bột cá có hệ số tiêu hóa cao và chứa ựầy ựủ các acid amin cần thiết cho đVTS như lysine, tryptophane, cystin, methionine, Ầ đặc biệt trong thành phần lipid của bột cá có nhiều acid béo cao phân tử không no (HUFA), phospholipids chiếm tỉ lệ ựến 75%, cholesterol cũng khá cao chiếm 0,5 Ờ 0,6 % chất béo. Trong bột cá có hàm lượng vitamin A và D cao và thắch hợp cho bổ sung vitamin A trong thức ăn. Bột cá cũng làm cho thức ăn trở nên có mùi hấp dẫn và làm tăng ựộ

ngon của thức ăn. Hàm lượng khoáng trong bột cá luôn lớn hơn 16% và là nguồn khoáng ựược đVTS sử dụng hiệu quả. Năng lượng thô của bột cá khoảng 4100 Ờ 4200 Kcal/kg. Ngoài ra, trong một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng bột cá có chứa chất kắch thắch sinh trưởng, cũng có thể là nguyên nhân chắnh khi thay thế bột cá bằng các nguồn protein ựộng vật khác kết quả không

Hình 2. 3. nh bt cá sn xut thc ăn nuôi cá chép

Tuy nhiên, khi dùng bột cá chế biến thức ăn, trong một số bột cá có chứa chất kháng vitamin B1 (thiaminase), giá thành bột cá cao và nguồn cung rất biến ựộng. đây là một trong những trở ngại cho sản xuất thức ăn phục vụ

nuôi trồng thủy sản trước mắt cũng như lâu dài.

Chất lượng bột cá phụ thuộc rất lớn với ựộ tươi của cá nguyên liệu, nếu nguyên liệu không ựược bảo quản tốt, protein và lipid sẽ bị phân hủy dẫn ựến giá trị dinh dưỡng của bột cá không những giảm mà còn sinh ựộc tố có hại khác. Tùy loài và giai ựoạn phát triển của cá mà tỷ lệ bột cá sử dụng trong công thức thức ăn khác nhau. Tỷ lệ bột cá hiện tại giới hạn từ mức thấp 5% cho thức ăn cá da trơn ựến 60% cho thức ăn cá biển (Hien et al., 2009).

Bng 2. 10. Thành phn hóa hc cơ bn ca bt cá sn xut ti Vit nam (% vt cht khô)

Thành phn (%)

Loi bt cá Protein Lipid Khoáng

Bột cá Ba Hòn 57,6 1,01 15,8 Bột cá đà Nẵng 45 12 29,6 Bột cá Hạ Long 45% 45 6,4 27,01 Bột cá Hạ Long 50% 50 4,29 25,07 Bột cá Kiên Giang 30 6,9 8,25 Bột cá 60% 59,29 8,24 5,11

Nguồn: Lê đức Trung, 2001

* Bột ựậu tương

Hiện nay bột ựậu tương (hay còn gọi là bột ựậu nành) ựược coi là nguồn protein thực vật có thể thay thế một phần hoặc hoàn toàn cho bột cá trong sản xuất thức ăn cho ựộng vật thủy sản. Nguyên liệu này có ưu ựiểm không chỉ có hàm lượng protein cao mà còn ựược trồng rất phổ biến ở các nước nông nghiệp.

Bng 2. 11. Thành phn dinh dưỡng ựậu tương

Thành phn T l (%) Chất khô 90,0 Protein 38,0 Lipid 18,0 Chất xơ 5,0 Khoáng 4,6

Protein trong bột ựậu tương là một trong những protein có hàm lượng acid amin tốt nhất trong tất cả các nguồn nguyên liệu thực vật, ựáp ứng nhu cầu acid amin thiết yếu cho cá. Tuy nhiên hàm lượng các acid amin nhóm sulfua (methionine + cystein) trong bột ựậu tương thường bị giới hạn cho hầu hết các loài cá. Hàm lượng khoáng ựa lượng và vi lượng trong ựậu tương thấp hơn so với bột cá và không có khác biệt giữa các sản phẩm của ựậu tương. Năng lượng tiêu hóa của bột ựậu tương cho hầu hết các loại cá từ 2.572 Ờ 3.340 Kcal/kg, năng lượng trao ựổi và năng lượng tiêu hóa của bột ựậu tương tăng cùng với tăng nhiệt ựộ ở thời gian xác ựịnh do chất kìm hãm trypsin bị

mất hoạt tắnh. Bng 2. 12. T l % bt ựậu tương s dng trong thc ăn thy sn Giai ựoạn Loài Cá giống (%) Cá ựang lớn (%) Cá lớn (%) Cá ăn ựộng vật 5 10 15 Cá ăn tạp 10 20 35

Nguồn: Hartrampf et al., 2000

độ tiêu hóa protein trung bình và ựộ tiêu hóa chất béo của ựậu tương ở

các loài cá khoảng 84,9% và 88,6%. Một trong những hạn chế khác của bột

ựậu tương là chứa nhiều loại ựộc tố, ựặc biệt là chất ức chế enzyme tiêu hóa protein: anti Ờ trypsine, chất này ức chế hoạt ựộng tiêu hóa protein là trypsin và chymontrypsine (Webster et al., 1995). Các anti Ờ trypsine mất hoạt tắnh khi qua xử lý nhiệt ở 1050C trong vòng 30 phút. Tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của protein của ựậu tương sẽ giảm sau khi xử lý ở nhiệt ựộ trên. Việc xử lý này cũng giúp làm phân hủy chất haemagglutinin trong ựậu tương, ựây là chất có tác dụng gắn với Hemoglobin (Hb) của hồng cầu do ựó ảnh hưởng tới khả

Trong thức ăn cho cá chép chứa 45% ựậu tương và 10% bột cá hoặc có 20%

ựậu tương và 22% bột cá thì không có sự khác biệt về tăng trưởng. Nhưng khi thay thế hoàn toàn bột cá trong khẩu phần thức ăn bằng bột ựậu tương thì tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn giảm (Hartrampf et al ., 2000).

Hình 2.4. nh bt ựậu tương sn xut thc ăn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)