* Cám gạo
Cám gạo là loại nguyên liệu giàu tinh bột hàm lượng từ 75 Ờ 80%, chất xơ 4 Ờ 8%. Cám gạo giàu dinh dưỡng, chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng, vitamin nhóm B. Chất béo trong cám gạo có lexithin, vitamin E, K và khoáng. Hàm lượng protein thô trong cám gạo từ 8,34 Ờ 16,3%, chất béo thô 2,76 Ờ 13,3%. Hàm lượng vitamin A, D, E và nhóm B (B1, B2) trong cám gạo cao hơn trong ngô. Cám gạo chưa ly trắch dầu có năng lượng thô khoảng 4.000 Ờ 4.200 Kcal/kg. Tuy nhiên, sử dụng cám gạo gặp một trở ngại là cám có hàm lượng chất béo cao, dễ hút ẩm, dễ bị oxy hóa và có vị ựắng. Khi sử
dụng cám bị oxy hóa làm thức ăn cho cá sẽ ảnh hưởng ựến sức khỏe cá, sự
Hình 2. 5. Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2
Cám gạo là thành phần phụ của công nghiệp xay xát lúa, có hai loại chắnh:
- Cám xay thành phần chủ yếu là lớp nội nhũ, phần phôi mầm của hạt lúa, có lẫn gạo gãy (tấm) và vỏ hạt thóc (trấu).
- Cám lau là cám gạo lau từ gạo ựã xay rồi, thành phần của cám lau chủ
yếu là bột gạo, chứa 8 Ờ 9% protein, 6 Ờ 8% chất béo, 17 Ờ 28% khoáng. * Bột vừng
Cây vừng hay còn gọi là mè (Sesamum indicum) là loại cây trồng phổ
biến trong nông nghiệp. Là loài thắch nghi rộng, không ựòi hỏi nhiều ựầu tư
phân bón. Vừng ựược trồng nhiều ở các nước châu Á và châu Phi chiếm tới 64% và 31% sản lượng vừng thế giới (FAO, 2007). Ở nước ta, vừng ựược trồng nhiều ở các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ, Trung Bộ.
Cây vừng ựược mệnh danh là Ộhoàng hậu của các cây có dầuỢ. Hạt vừng ựược dùng làm thực phẩm ăn sống, rang, ép lấy dầu ăn, làm bánh kẹo, bơ, làm thuốc ... Vừng là loại hạt cho dầu ăn chất lượng cao, ổn ựịnh, không bị trở mùi ôi.
Vừng có ưu việt là protein cao, xơ thô thấp, chứa năng lượng dễ tiêu hoá các acid amin giống như trong ựậu tương (Sauvant et al., 2002). Vừng có khả năng khắc phục một số nhược ựiểm của ựậu tương và lạc. đó là trong một số cây họ ựậu có chứa chất ựộc acid cyanhydric (HCN) ảnh hưởng ựến thần kinh và có chất kháng men tiêu hoá protein.
Bảng 2. 13. Thành phần dinh dưỡng của bánh vừng (% vật chất khô)
Tác giả* Thành phần (%) 1 2 3 4 5 Chất khô 83,2 95,3 92 97,2 95,7 Protein thô 42,8 50,7 42,5 24,4 23,7 Lipid thô 13,6 11,8 7,2 5,7 28,1 Xơ thô 9,1 7,4 5,4 21,6 12,4 Tro thô 14,2 9,4 9,6 11,1 7,8 Cacilium 3 - - - 0,6 Phosphorus 1,3 - - - 0,1 Năng lượng - - 17,6 17,6 -
Ghi chú *: 1- Kuo, 1967; 2 - Hasen et al., 1997; 3 - Fagvenro, 1998; 4 - Mukhopadhyay, 2002; 5 - Omar, 2002
Một số nghiên cứu dùng khô dầu vừng thay thế bột cá cho sản xuất thức ăn cho cá Chép và cá Trôi lên tới 75% (Hossain and Jauncey, 1989a,b; Hossain and Jauncey, 1990; Hossain et al., 1997; Mazid et al., 1997). Cá Trê giống (Ictalurus punctatus) và cá hồi vân (Oncorhnchus mykiss) dùng thức ăn có chứa bột khô dầu vừng cho sinh trưởng tốt dựa trên khẩu phần cung cấp không có LỜlysine (L Ờ lysine là sản phẩm lên men của các loại vi sinh vật) có thể so sánh với thức ăn cá dùng bột ựậu tương hoặc bột ngô (Zarate and Lovell, 1997; Nang Thu et al., 2007). Thức ăn cá hồi vân có khô dầu vừng thay thế tới 52% bột cá trong khẩu phần mà không giảm tốc ựộ sinh trưởng (Nang Thu et al., 2008).
* Ngô
Cây ngô là cây lương thực phổ biến ựược trồng tại Việt Nam, các sản phẩm của ngô (bột ngô, Gluten ngô, phụ phẩm ngô ...) là nguyên liệu chủ yếu làm thức ăn chăn nuôi và chế biến công nghiệp. Hàm lượng gluxit trong ngô cao (chiếm 60%) trong ựó chủ yếu là tinh bột, hàm lượng lipid và protein thấp khoảng 8 Ờ 12%. Dáng chú ý là trong thành phần hạt ngô tương ựối giàu vitamin B1 và vitamin E.
Nhược ựiểm khi sử dụng ngô là nguyên liệu rất dễ nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus (nấm mốc sản sinh Aflatoxin). độc chất này lại bền vững với nhiệt, nếu ựem ựun sôi 100oC ở nồi bình thường hoặc nhiệt ựộ cao hơn ở
nồi áp suất, hay nhiệt ựộ từ máy ép ựùn viên thức ăn thì Aflatoxin vẫn không bị phân huỷ. Mức ựộ ảnh hưởng của ựộc tố tùy thuộc vào hàm lượng trong thức ăn. Thắ nghiệm của Khoa Thuỷ sản đại học Cần Thơ cho thấy với liều lượng nhiễm AFB1 (Aflatoxin B1) dưới 2,15 mg/kg thức ăn cá vẫn sinh trưởng bình thường và khi nâng hàm lượng nhiễm lên ựến 10 mg/kg, cho ăn 45 ngày liên tục thì mức tăng trọng khối lượng giảm 20%. để giảm thiểu Aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi nói chung và thức ăn cho cá nói riêng, các nhà khoa học tìm kiếm các chế phẩm nhằm giảm hàm lượng nhiễm Aflatoxin bằng cách; ỘgiữỢ chúng nhờ các chất có khả năng hấp phụ cao; hai là giảm
ựộc lực của chúng thông qua một loại ựất sét có tắnh kết dắnh tốt với AFB1 và một enzym có khả năng làm biến ựổi AFB1. Sự kết hợp giữa chất kết dắnh với enzym ựã hạn chế ựáng kể khả năng gây hại của AFB1. Do vậy sau khi thu hoạch phải ựược phơi sấy và bảo quản ựúng quy trình kỹ thuật, ựể hạn chế
tối ựa nấm mốc trên.
Bảng 2. 14. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô
Thành phần (%) Bột ngô Gluten ngô Cám ngô
Vật chất khô 87,7 91,3 87,5
Protein thô 10,2 59,9 15,0
Lipid thô 4,8 3,6 5,7
Tro 1,6 2,5 5,7
Xơ thô 2,8 2,4 9,9
* Sắn
Cũng như cây ngô, cây sắn ựược trồng nhiều ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, cũng là cây lương thực ựược sử dụng phổ biến trong sản xuất thức ăn chăn nuôi và thủy sản. Sắn khô là nguồn thức ăn có giá trị năng lượng cao nhưng hàm lượng protein (0,9 Ờ 2,87%) và lipid (0,6 Ờ 1,68%) rất thấp. Bột sắn khô thường chỉ sử dụng với tỷ lệ 5 Ờ 20% trong chế biến thức ăn ựể cung cấp tinh bột và chất kết dắnh. Khả năng tiêu hóa bột sắn khô của cá rất tốt khoảng 83,3% vật chất khô (Hien et al., 2009).
Sản lượng sắn ước ựạt hàng năm của nước ta khoảng 5,23 triệu tấn. Người dân các tỉnh miền núi phắa Bắc sử dụng sắn khô và phụ phẩm cây sắn như lá sắn nuôi cá trắm cỏ, cá chép, rô phi nuôi bè, nuôi ghép hay nuôi ao, ở ựồng bằng sông Cửu Long dùng nuôi tôm càng xanh bán thâm canh. Ước tắnh hàng năm, sản xuất thức ăn thủy sản cần 30.000 Ờ 45.000 tấn sắn khô, sản lượng trong nước hoàn toàn có thể ựáp ứng nhu cầu này (Lê Thanh Hùng, 2008).
Trong sắn có chứa ựộc tố acid cyanhydric HCN (0,01 Ờ 0,02%), chất tannin (TA), saponin (SAP) cao (0,9 Ờ 9,9% DM) (Dongmeza, 2007). đối với saponin trong thức ăn khác nhau có thể ựược coi là ựộc hoặc giảm tốc ựộ
tăng trưởng của cá (Higuera et al., 1988). Với hàm lượng của saponin dưới 1g. kg-1 thức ăn không ảnh hưởng ựến tăng trưởng của cá (Francis et al., 2001). Nên áp dụng các biện pháp vật lý ựơn giản như bỏ vỏ, ngâm, thái lát, phơi khô dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và nhiệt ựộ như nấu chắn, sấy sẽ