Việc lấy ý kiến của người dân đối với quá trình lập kế hoạch phát triển KTXH chỉ mới được huyện quan tâm trong thời gian gần đây, nhưng đã mang lại nhiều kết quả hết sức tích cực. Là huyện tiên phong trong việc thực hiện quy trình lập kế hoạch có sự tham gia của người dân. Cấp uỷ Đảng, chính quyền đã có những chỉ đạo đúng đắn và kịp thời trong việc đổi mới quy trình lập kế hoạch theo hướng tăng cường sự tham gia đóng góp ý kiến của các đoàn thể, doanh nghiệp và người dân. Đa phần cán bộ, công chức của huyện đều nhận thấy được ý nghĩa của sự tham gia của người dân đối với quá trình lập kế hoạch phát triển KTXH. Qua 3 năm thực hiện quy trình mới, huyện đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật có thể thấy như: Thông qua các phương tiện truyền thông đa phần người dân đã có thông tin về kế hoạch phát triển KTXH. Kết quả khảo sát cho thấy có đến 76% người dân có thông tin về kế hoạch phát triển KTXH của huyện, 92% người dân quan tâm đến kế hoạch phát triển KTXH. Công việc của địa phương đặc biệt là các vấn đề KTXH quan trọng được người dân đóng góp rất tích cực và nhiều ý kiến được ghi nhận kịp thời. Trình độ dân trí của người dân không ngừng được nâng cao trong thời gian qua. Nhận thức của người dân về quyền và nghĩa vụ của họ rất cao, họ rất quan tâm đến các vấn đề của địa phương đặc biệt là các vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của họ. Những vấn đề quan trọng của địa phương luôn đạt được sự đồng thuận cao của nhân dân nên việc thực hiện trên thực tế đã mang lại hiệu quả cao.Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về kế hoạch có sự tham gia của người dân đã được huyện thực hiện thông qua các công cụ tuyên truyền như đài truyền thanh, cổng thông tin điện tử, hội nghị hội thảo,… Ngoài ra việc lấy ý kiến của người dân cũng được huyện thực hiệnthường xuyên thông qua việc tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo lấy ý kiến nhân dân. Thông qua các cuộc họp được tổ chức, nhiều vấn đề người dân quan tâm đã được giải trình rõ, người dân hiểu hơn về các vấn đề của địa phương nhờ đó mà các chủ trương chính sách do huyện đề ra đều được người dân tích cực hưởng ứng.
Trang 1- Liên hệ với nơi thực tập;
- Báo cáo với Trưởng phòng nơi thực tập về kế hoạch thực tập;
- Làm quen với các nhân viên, anh chị trong cơ quan;
- Làm quen với môi trường công vụ;
- Tìm hiểu về nội quy, tổ chức, sắp xếp các phòng của UBND;
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND, UBND huyện
Tuần 2
(Từ 17/02/2014 đến
21/02/2014)
- Thu thập tài liệu về huyện ;
- Tìm hiểu và sử dụng các công cụ, thiết bị trong công vụ;
- Nghiên cứu các văn bản về lập kế hoạch phát triển KT-XH cấp huyện;
- Tham gia thực hiện các công việc mà người hướng dẫn giao
Tuần 3
(Từ 24/02/2014 đến
28/02/2014)
- Thu tập tài liệu liên quan đến chuyên đề thực tập;
- Tìm hiểu công tác thu hút sự tham gia của người dân vào quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH tại huyện
- Liên hệ với các anh chị trong phòng để thu thập
dữ liệu viết báo cáo
Tuần 5 - Thực hiện các công việc do cơ quan thực tập
Trang 2II Những công việc cụ thể
Trong quá trình về thực tập tại Văn phòng HĐND và UBND huyện em đãđược bố trí vào bộ phận tổng hợp củaVăn phòng Cụ thể trong thời này em thực hiệnnhững công việc như sau:
1 Nghiên cứu tài liệu
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng ban
và tương đương của UBND huyện;
- Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức, nhân sự của Văn phòng HĐND
và UBND huyện;
- Nội quy, quy chế làm việc của cơ quan;
- Các văn bản quy định liên quan đến lập kế hoạch phát triển KT-XH huyện;
- Quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH huyện giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìnđến năm 2030
2 Hỗ trợ Văn phòng HĐND và UBND Huyện một số tác nghiệp, nghiệp vụ cụ thể
- Soạn thảo các văn bản hành chính thông thường;
- Sửa các lỗi về nội dung cũng như hình thức của các văn bản được lãnh đạo và cácphòng ban gửi đến văn phòng để chỉnh sửa, và trình lãnh đạo ký ban hành;
Trang 3- Tham gia phục vụ hậu cần cho các cuộc họp UBND và các kỳ họp của lãnh đạoUBND và HĐND, công tác giao nhận quân đợt I năm 2014 tại cơ quan quân sự huyện;
- Tham gia tiếp công dân tại bộ phận tiếp công dân;
- Tham gia giúp đỡ các anh chị trong phòng để in, chuyển giao các văn bản cho cácđơn vị trong cơ quan
01/2011/TT Kỹ năng tổ chức cuộc họp, cách điều hành cuộc họp cho phù hợp và cách phátbiểu, tham gia đóng góp ý kiến trong cuộc họp;
- Kỹ năng về giao tiếp, nhạy bén trong công tác và văn hóa ứng xử giữa các nhânviên, giữa nhân viên với cán bộ cấp trên trong hoạt động công vụ nhà nước Kỹ năngứng xử và trả lời câu hỏi của nhân viên đối với công dân;
- Kỹ năng tác nghiệp trong lưu trữ tài liệu, hồ sơ cán bộ, công chức;
- Học hỏi quy trình chuyển giao tài liệu, quy trình “trình ký” trong CQHCNN;
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng làm việc nhóm,…
2.Kinh nghiệm
Qua thời gian thực tập 02 tháng tại Văn phòng HĐND và UBND huyện đã giúp em
có được một các nhìn bao quát về hoạt động quản lý nhà nước, biết được thêm những kiếnthức mà mình còn hạn chế và thiếu sót Quá trình thực tập đã mang lại cho em một sốkinh nghiệm như:
- Phải luôn khiêm tốn, có tinh thần học hỏi không ngừng để nâng cao kiến thức trongcông việc và trong cuộc sống;
- Phải luôn hòa đồng và giúp đỡ mọi người xung quanh Tạo được mối quan hệ tốt đẹpđối với đồng nghiệp và lãnh đạo;
Trang 4- Phải biết quý trọng thời gian, tích cực phục vụ nhân dân bởi vì thời gian của cán bộ,công chức là công sức và tiền bạc của nhân dân;
- Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, không áp dụng một cách máy mócnhững kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nó còn phụ thuộc vào tình hình cụthể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành
3 Những kiến nghị
3.1 Kiến nghị với Học viện Hành chính Quốc gia
Học viện cần tăng thời gian thực tập của sinh viên tại cơ quan lên 3 tháng để sinh viên
có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm và chuẩn bị cho công việc sau này
3.2 Kiến nghị với Văn phòng HĐND và UBND huyện
Cơ quan thực tập cần tạo điều kiện hơn nữa để cho sinh viên có thể tập sự, áp dụngkiến thức và phát huy được năng lực của mình
PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
I Tổng quan về Văn phòng HĐND và UBND Huyện , tỉnh
1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1.1 Vị trí và chức năng
Văn phòng HĐND và UBND huyện là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện , có chức năng tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạt động của UBNDhuyện; tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực ngoại vụ; lĩnhvực dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo điều hành của Chủ tịch UBND;cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND, UBND và của các cơ quannhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND vàUBND
Văn phòng HĐND và UBND huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của UBND huyện; đồngthời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Văn phòngUBND tỉnh, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Tổ chức phục vụ hoạt động của HĐND, thường trực HĐND, các ban của HĐND,các đại biểu HĐND và tham mưu một số công việc do Chủ tịch HĐND huyện giao
Trang 5Tổ chức hoạt động của UBND và của Chủ tịch UBND trong chỉ đạo điều hành cáchoạt động chung của bộ máy hành chính nhà nước; giúp Chủ tịch UBND huyện tổ chứcviệc điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, HĐND vàUBND xã, phường, thị trấn để thực hiện nhiệm vụ, chương trình công tác của Chủ tịchUBND huyện; tham mưu giúp UBND huyện về công tác ngoại vụ và dân tộc; đồng thời
tham mưu giúp UBND huyện thực hiện việc tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”.
Xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch công tác tháng, quý, năm của Thườngtrực HĐND, UBND huyện Theo dõi đôn đốc, kiểm tra thực hiện chương trình, kế hoạch
và công tác phối hợp giữa các phòng chuyên môn và HĐND, UBND các xã, thị trấn.Quản
lý thống nhất các văn bản của Thường trực HĐND và UBND huyện theo đúng quy định
Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của Thường trựcHĐND, UBND huyện; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luậtcủa HĐND, UBND huyện và của cấp trên
Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị báo cáo phục vụ sự lãnh đạo chỉ đạo điều hànhcủa HĐND, UBND, Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND huyện theo quy định của phápluật Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình hoạt động của HĐND vàUBND huyện
Trình UBND huyện các chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức thực hiện côngtác cải cách thủ tục hành chính nhà nước thuộc phạm vi, quyền hạn của Văn phòngHĐND và UBND huyện
Tiếp nhận, tham mưu, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; thựchiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong phạm
vi quản lý của Văn phòng HĐND và UBND huyện Đảm bảo điều kiện vật chất, kỹ thuậtcho hoạt động của HĐND và UBND huyện
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do HĐND và UBND huyện giao hoặc theo quyđịnh của pháp luật
Trang 6có trình độ A, 6 người có trình độ B.2
4 Các mối quan hệ
4.1 Đối với Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh:
Văn phòng chịu sự hướng dẫn,kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòngUBND tỉnh, thực hiện việc báo cáo công tác chuyên môn định kỳ và theo yêu cầu củaVăn phòng UBND tỉnh
4.2 Đối với Văn phòng Huyện ủy:
1 Văn phòng HĐND và UBND huyện Thăng Bình
2 Báo cáo nhân sự Văn phòng HĐND và UBND huyện Thăng Bình
Chánh Văn phòng
Phó Chánh Văn
phòng
Phó Chánh Vănphòng
Phó Chánh Vănphòng
Tổ nghiên cứu
tổng hợp Tổ hành chínhvăn thư, tiếp
nhận và hoàn trảkết quả hồ sơhành chính, xử
lý thông tin
Tổ tài vụ, hậucần, phục vụ, lái
xe, bảo vệ
Trang 7Văn phòng phối hợp với Văn phòng Huyện ủy xây dựng chương trình làm việc, lịchcông tác, cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ kịp thời sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ.
4.3 Đối với các cơ quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân huyện:
Thực hiện mối quan hệ hợp tác, phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức năng,nhiệm vụ, dưới sự điều hành chung của UBND huyện, nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm
vụ chính trị, kế hoạch KT-XH của huyện Trong trường hợp Văn phòng chủ trì phối hợpgiải quyết công việc, nếu chưa nhất trí với ý kiến của Thủ trưởng các cơ quan chuyênmôn khác, Chánh Văn phòng tập hợp ý kiến trình Chủ tịch UBND huyện xem xét, quyếtđịnh
4.4 Đối với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội của huyện:
Văn phòng có trách nhiệm quan hệ phối hợp thường xuyên với các tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, các Hội quần chúng để nắm bắt và cung cấp các thông tin cóliênquan đến chỉ đạo điều hành hoạt động của Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND huyện thựchiện Quy chế phối hợp theo quy định của pháp luật
4.5 Đối với Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn:
Văn phòng có quan hệ chặt chẽ với UBND các xã; đôn đốc việc thực hiện các quyếtđịnh, chỉ thị và các chủ trương của UBND huyện, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định;Hướng dẫn UBND các xã về nghiệp vụ hành chính đảm bảo sự thống nhất trên địabàn huyện theo quy định của Chính phủ và UBND tỉnh
5 Một số quy trình thủ tục của Văn phòng HĐND và UBND huyện
5.1 Quy trìnhquản lý văn bản đến 3
Bước 1: Tiếp nhận văn bản đến và tiến hành xử lý thông tin:
Trang 8 Chuyển giao văn bản đến các phòng ban có thẩm quyền giải quyết.
Bước 3: Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến:
Giải quyết văn bản đến;
Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
Bước 4: Quản lý, lưu trữ văn bản sau khi giải quyết.
5.2 Quy trình quản lý văn bản đi 4
Bước 1: Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số và ngày, tháng của văn
bản:
Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản;
Ghi số và ngày, tháng văn bản;
Nhân bản
Bước 2: Chuyển phát văn bản đi
Bước 3: Theo dõi việc chuyển phát văn bản đi
Bước 4: Lưu văn bản đi
5.3 Quy trình tiếp công dân
Sơ đồ 2: Quy trình tiếp công dân 5
II Tổng quan về sự tham gia của người dân vào quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH tại huyện , tỉnh
4 Bộ phận Văn thư, Văn phòng HĐND và UBND huyện Thăng Bình
5 Bộ phận tiếp công dân, Văn phòng HĐND và UBND huyện Thăng Bình
Công dân đến khiếu
nại, tố cáo,kiến nghị,
phản ánh
Đọc biên bản cho người được tiếp
nghe và ký xác nhận; Ghi nhận đầy đủ
nội dung vào sổ tiếp dân; Hoàn chỉnh
hồ sơ ban đầu, trình lãnh đạo, bàn giao
vụ việc cho phòng, ban có thẩm quyền
giải quyết
Làm việc vớingười đến khiếunại, tố cáo, kiếnnghị, phản ánh
Trường hợp khiếu nại, tốcáo, kiến nghị không đúngthẩm quyền giải quyếtthìtrả lại đơn và hướng dẫn họđến đúng cơ quan có thẩmquyền giải quyết
Tiếp xúc ban đầu
Lưu trữ, quản lý hồ sơ,tài liệu tiếp công dân đểphục vụcông tác giảiquyết khiếu nại, tố cáo
Trang 9Kế hoạch phát triển KT-XH:
Nhà nước có một vai trò hết sức quan trọng và thường xuyên trong đối với sự pháttriển KT-XH của quốc gia Để thực hiện được vai trò của mình, Nhà nước đã sử dụngnhiều công cụ khác nhau như: hệ thống luật pháp, hệ thống kế hoạch, các công cụ đòn bẩykinh tế6, các chính sách kinh tế7, lực lượng kinh tế của Nhà nước8 Kế hoạch phát triểnKT-XH là một trong những công cụ được Nhà nước sử dụng để điều tiết các mặt của đờisống xã hội, là công cụ quản lý của nhà nước theo mục tiêu, nó được thể hiện bằng nhữngmục tiêu định hướng phát triển KT-XH phải đạt được trong một khoảng thời gian nhấtđịnh của một quốc gia hoặc một địa phương và những giải pháp, chính sách nhằm đạtđược các mục tiêu đặt ra một cách hiệu quả cao nhất
Kế hoạch phát triển KT-XH là một công cụ quản lý điều hành vĩ mô các hoạt động KT-XH, là sự cụ thể hóa các mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển qua từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định hướng phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ thống chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.9
1.1.2 Phân loại
Hệ thống kế hoạch bao gồm:
Chiến lược phát triển KT-XH: Là hệ thống các phân tích, đánh giá và chọn lựa
quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xãhội và các giải pháp cơ bản về phát triển kinh tế xã hội trong thời gian dài
Quy hoạch phát triển KT-XH: Thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian,
không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới
6 Công cụ thuế và trợ cấp
7 Chính sách tài khoá, Chính sách tiền tệ, thương mại đầu tư,…
8 Doanh nghiệp Nhà nước, dự trữ quốc gia,…
9 ThS Vũ Cương, Lập Kế hoạch có tính chất chiến lược phát triển kinh tế địa phương, (trang 9)
Trang 10mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững.
Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm: Là sự cụ thể hóa các chiến lược và quy hoạch
phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn Nó xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởngKT-XH, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kỳ 5 năm và xác định các cân đối, các chínhsách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế nhànước và khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân
Kế hoạch phát triểnKT-XH hằng năm: Là bước cụ thể hóa kế hoạch 5 năm, là công
cụ điều hành các hoạt động mang tính tác nghiệp thường niên của nền kinh tế nhằm thựchiện mục tiêu của kế hoạch 5 năm Nếu như kế hoạch 5 năm là công cụ chính sách địnhhướng thì kế hoạch hàng năm là công cụ thực hiện
Chương trình và dự án phát triển KT-XH: Là công cụ triển khai tổ chức thực hiện
chiến lược và kế hoạch 5 năm, nó đưa ra các mục tiêu và tổ chức bảo đảm nguồn lực đểthực hiện mục tiêu đối với các vấn đề mang tính bức xức, nổi cộm của đời sống KT-XHtrong thời kỳ kế hoạch
1.1.3 Vai trò kế hoạch phát triển KT-XH cấp huyện
Là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch quốc gia, nên vai trò của kế hoạch pháttriển KT-XH huyện được thể hiện:
Điều tiết, phối hợp ổn định KT-XH của huyện.Kế hoạch cấp huyện có chức năng
điều tiết sự phát triển của KT-XH và tạo lập môi trường ổn định Trong từng thời kỳ vớicác mục tiêu đặt ra, kế hoạch phát triển KT-XH phải xây dựng được các giải pháp,chínhsách để thúc đẩy sự phát triển KT-XH của địa phương, phát huy được thế mạnh củamình, đồng thời phải đảm bảo sự phát triển ổn định giữa các mặt kinh tế, xã hội và môitrường
Kế hoạch phát triển KT-XH có vai trò điều chỉnh, điều tiết sự phát triển giữa cácvùng, các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế nhằm phát huy lợi thế của các vùng, cácthành phần kinh tế, đồng thời điều chỉnh để giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, cáctầng lớp dân cư tạo điều kiện phát triển KT-XH lành mạnh của địa phương
Định hướng phát triển KT-XH của huyện Kế hoạch cấp huyện đưa ra một hệ
thống mục tiêu phát triển vĩ mô về KT-XH trên địa bàn huyện, xây dựng các dự án, cácchương trình, tìm các giải pháp và các phương án thực hiện, dự báo khả năng, phương
Trang 11hướng phát triển, xác định các cân đối lớn,… nhằm thực hiện chức năng dẫn dắt, địnhhướng phát triển, xử lý kịp thời các mất cân đối xuất hiện trong nền kinh tế thị trường,đồng thời tạo đòn bẩy cần thiết, khuyến khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế cùng thựchiện vì mục tiêu chung của địa phương.
Kiểm tra, giám sát hoạt động KT-XH của huyện.Kế hoạch cấp huyện thường xuyên
theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện tiến độ kế hoạch và tuân thủ các cơ chế, thể chế,chính sách hiện hành áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.Đánh giá kết quả của việc thực hiệncác chính sách, mục tiêu đặt ra Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả KT-XH bảo đảmcác luận cứ quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch của thời kỳ tiếp theo
1.1.4 Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH cấp huyện
Trong suốt thời gian qua, kể cả khi kế hoạch được coi là cương lĩnh thứ hai củaĐảng, nước ta chưa hề có một văn bản pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh công tác quyhoạch và kế hoạch Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hộiđồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân cũng như một số luật, Pháp lệnh khác tuy có đề cậpđến việc xây dựng và thông qua quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, nhưngchỉ là gián tiếp, chưa tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định nội dung cũng như quy trình xâydựng, thông qua và thực hiện quy hoạch và kế hoạch, chưa quy định cụ thể toàn bộ quytrình từ giai đoạn đánh giá, xây dựng dự thảo, mối quan hệ giữa các cơ quan thuộc chínhquyền địa phương trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH Tuy nhiên, vềcông tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH thì các địa phương đang thực hiệntheo:Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về lập, phê duyệt và quản
lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH;Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01năm 2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP;Thông tư01/2007/TT-BKH ngày 07 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP
Do chưa có quy định của trung ương về quy trình lập kế hoạch các cấp nên quy trìnhlập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương vẫn chưa thống nhất, nhiều địaphương thực hiện đổi mới quy trình để nâng cao chất lượng của kế hoạch, tuy nhiên vẫncòn nhiều địa phương vẫn lập kế hoạch theo phương pháp truyền thống
Để có được cái nhìn bao quát quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH đề tài tríchdẫn quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH ở địa phương hiện nay:
Trang 12Sơ đồ 3: Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 10
Sơ đồ 4: Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH hằng năm 11
10 UBND huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (Quy trình lập kế hoạch 5 năm trước 2011)
11 Chi tiết xem phụ lục
Gửi bản dự thảo kế hoạch đến các phòng, ban, MTTQ, đoàn
thể, UBND các xã, thị trấn và thành viên của UBND đóng góp
Trang 13Nhìn vào thực tế quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH cấp huyện ta có thể dễdàng nhận thấy mối quan hệ giữa các bên trong quá trình lập kế hoạch chủ yếu là mốiquan hệ tương tác “nội bộ” giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước mà dường như “mấthút” đi sự tham gia của một chủ thể hết sức quan trọng đó là người dân Hầu hết các địaphương vẫn xây dựng kế hoạch theo quy trình trên Một số địa phương bước đầu đã quantâm tới sự tham gia của người dân vào quá trình lập kế hoạch, chính quyền địa phươngtiến hành công khai dự thảo kế hoạch phát triển KT-XH cho nhân dân được biết và đónggóp ý kiến Tuy nhiên do công tác tổ chức huy động sự tham gia của người dân còn nhiềuhạn chế nên sự tham gia của người dân vào quá trình lập kế hoạch vẫn chưa mang lại hiệuquả như mong đợi.
Ở cấp huyện, UBND chịu trách nhiệm chung, có phân công, phân cấp cho cấp dướinhưng Phòng Tài chính – Kế hoạch vẫn đóng vai trò chủ trì các phòng, ban khác có vaitrò ít hơn trong công tác lập kế hoạch Nhìn chung trình tự, thủ tục thông qua kế hoạch
Bước 5:
Hội nghị Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
Bước 6: Thảo luận, tiếp thu, hoàn chỉnh Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của huyện.
Bước 7: Phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội huyện
Trang 14phát triển KT-XH ở địa phương vẫn được thực hiện giống như trình tự, thủ tục thông quaNghị quyết của HĐND; quyết định, chỉ thị, dự án, đề án của UBND.
Hiện nay, ở cấp huyện việc xây dựng các chỉ tiêu, mục tiêu thường dựa vào các căn
cứ sau:
- Xuất phát từ Nghị quyết của Huyện uỷ, Nghị quyết của HĐND huyện, kết quả thựchiện kế hoạch năm trước
- Dựa trên phân tích nguồn lực hiện có của địa phương và của tỉnh cấp
- Dựa trên chỉ thị của lãnh đạo
- Dựa trên các phương pháp khoa học để tính toán các mục tiêu và chỉ tiêu
- Dựa trên kết quả tham vấn cộng đồng dân cư địa phương; tham vấn các tổ chức,đoàn thể và tham vấn doanh nghiệp trên địa bàn
Như vậy việc xác định mục tiêu phát triển KT-XH ở địa phương vẫn chủ yếu dựavào sự chỉ đạo của cấp trên, còn ý kiến tham gia của cộng đồng vẫn là căn cứ cuối cùng,chưa thực sự quan tâm tới ý kiến tham vấn của người dân, các tổ chức, đoàn thể và doanhnghiệp trên địa bàn
Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH ở địa phương thuộc
về 2 cơ quan ở địa phương là cơ quan dân cử (HĐND cùng cấp) và cơ quan hành chínhnhà nước cấp trên (UBND cấp trên, Chính phủ) Điều này đảm bảo tính hệ thống, tínhthống nhất trên cả nước song vẫn chưa thể hiện rõ tính tự chủ và chịu trách nhiệm của cáccấp chính quyền địa phương khi còn quá nhiều khâu như “trình”, “thông qua” và “phêduyệt” Kết quả tham vấn cộng đồng dân cư địa phương vẫn chưa được đặt lên vị trí hàngđầu trong việc xác định các mục tiêu, chỉ tiêu của quá trình lập kế hoạch
Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH ởmột số địa phương, tuy đã có sự thamvấn cộng đồng nhưng vẫn mang nặng tính chất chỉ đạo từ trên xuống Ý kiến của ngườidân vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực sự phát huy được sức mạnh của cộngđồng trong quá trình lập kế hoạch.Sự tham gia của Mặt trận tổ quốc và của các đoàn thểvào quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH ở địa phương còn rất hạn chế Chủ yếu đềcao vai trò của các cơ quan nhà nước và tổ chức Đảng Hiện nay, mới có một số địaphương áp dụng phương pháp lập kế hoạch phát triển KT-XH có sự tham gia của ngườidân như Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Nghệ An,…Huyện cũng là mộttrong những huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Nam thực hiện quy trình lập kế hoạch pháttriển KT-XH có sự tham gia của người dân
Trang 15Sơ đồ 5: Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm có sự tham gia của người dân 12
12 Uỷ ban nhân dân huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Gửi bản dự thảo kế hoạch đến các phòng, ban, MTTQ, đoàn thể,
UBND các xã, thị trấn và thành viên của UBND đóng góp ý kiến lần thứ 2 Đồng thời gửi cho Văn phòng HĐND và UBND huyện
để đăng tải công khai trên cổng TTĐT của huyện để lấy ý kiến của nhân dân, doanh nghiệp và các tổ chức khác, gửi đài truyền thanh
để thông tin những nội dung của kế hoạch để người dân được biết, đóng góp ý kiến.
Trang 17Sơ đồ6: Quy trình lập kế hoạch phát triển KT-XH hằng năm cấp huyện có sự tham gia của người dân
Trang 184 Xã xây dựng KH theo qui trình mới
1 Phòng TCKH xây dựng dự thảo khung KH định hướng
7.1 Xây dựng KHPT KTXH lần cuối trước khi duyệt
6.1 Cập nhật và chỉnh sửa bản KH
5.4 UBND huyện chuyển KHPT KTXH cho Sở KHĐT
7.2 Các Ban HĐND thẩm tra, chất vấn
8 UBND
tổ chức triển khai thực hiện
1 Sở KHĐT, Sở Tài chính hướng dẫn và cung cấp thông tin
UBND có
QĐ phân bổ
KH chính thức
Báo cáo UBND tỉnh
5.1 Tổng hợp, sửa KH huyện
duyệt KHPT KTXH
KH định hướng
3 UBND ra văn bản 2, P.TCKH hướng dẫn chi tiết lập KH
4.1Các phòng ban lập KH, phòng TCKH bước đầu lập
dự thảo KH
5.3 Tổng hợp
KH lần 2, thông qua UBND huyện
4.2 P.TCKH,
tổ công tác tổng hợp, phân rã KH
xã theo ngành
và chuyển P
chức năng
6.2 UBND huyện bảo
vệ trước tỉnh
Huyện có HĐND