Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất ngân hàng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

79 226 0
Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất ngân hàng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội; thầy giáo, cô giáo Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa Sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giảng dạy, bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS.Nguyễn Thị Ánh Vân, Giám đốc Trung tâm Luật So sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, người ân cần bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Kính chúc thầy giáo, giáo, gia đình bạn mạnh khỏe, thành công hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả Luận văn Nguyễn Minh Tuyết BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Ý nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHVN Ngân hàng Việt Nam SN, HN Sáp nhập, hợp TCTD Tổ chức tín dụng TCTDCP Tổ chức tín dụng cổ phần MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG ……………… 1.1.Một số vấn đề lý luận sáp nhập, hợp ngân hàng………………… 1.1.1.Khái niệm sáp nhập, hợp ngân hàng……………………… …………… 1.1.2.Đặc điểm sáp nhập, hợp ngân hàng………………………………….10 1.1.3.Phân loại sáp nhập, hợp ngân hàng ……………………… …………….12 1.1.4.Nguyên nhân dẫn đến sáp nhập, hợp ngân hàng ……………………… 13 1.1.5.Mục đích sáp nhập, hợp ngân hàng ………………………….…… 13 1.1.6.Vai trò mặt trái sáp nhập, hợp ngân hàng ………………………15 1.2.Một số vấn đề lý luận pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng…… 17 1.2.1.Khái niệm pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng……… 17 1.2.2.Nguyên tắc pháp lý sáp nhập, hợp ngân hàng……………………………18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1……………………………………………………… 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY………… 22 2.1.Một số nội dung pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam 22 2.1.1.Điều kiện để sáp nhập, hợp ngân hàng…………………………….22 2.1.2.Các trường hợp sáp nhập, hợp ngân hàng bị cấm………………………23 2.1.3.Trình tự, thủ tục sáp nhập, hợp ngân hàng………………………………24 2.1.4.Quy định pháp luật định giá tài sản góp vốn vào ngân hàng……….24 2.2.Thành công pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng……………27 2.2.1.Thông tư 04 mở rộng đối tượng điều chỉnh so với Quy chế cũ sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam …………………… 27 2.2.2.Pháp luật hành bổ sung số quy định quan trọng ……………….27 2.2.3.Thông tư 04 cụ thể hóa quy định mang tính nguyên tắc Luật Doanh nghiệp Luật Cạnh tranh điều kiện để tiến hành sáp nhập, hợp nhất…………………………………………………………………………………………27 2.3.Bất cập pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng ……………… 28 2.3.1.Khái niệm sáp nhập, hợp Tổ chức tín dụng Thơng tư 04 thiếu tính khoa học……………………………………………………………………… 28 2.3.2.Tiêu chí sử dụng để tính tốn thị phần ngân hàng Việt Nam chưa phản ánh mức độ cạnh tranh ngân hàng…………………………….28 2.3.3.Quy định giới hạn mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng mâu thuẫn……………………………………………………………………………………… 29 2.3.4.Quy định tỷ lệ biểu để thông qua định sáp nhập, hợp mâu thuẫn………………………………………………………………………………….30 2.3.5.Quy định pháp luật định giá ngân hàng bị bỏ ngỏ……………………31 2.3.6.Các quy định hợp đồng sáp nhập, hợp ngân hàng sơ sài…… 41 2.3.7.Các quy định pháp luật công bố thông tin q trình sáp nhập, hợp ngân hàng khơng đủ sức để bảo vệ lợi ích cổ đơng đặc biệt cổ đông thiểu số………………………………………………………………………42 2.3.8.Thiếu quy định xử lý khoản nợ ngân hàng………………… .45 2.3.9.Thiếu quy định bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc ngân hàng tham gia sáp nhập, hợp …………………………………………………….46 2.3.10.Thiếu quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, xử lý vi phạm……………………………………………………………………………………….47 2.4.Những khó khăn cản trở hoạt động sáp nhập, hợp ngân hàng thực tế……………………………………………………………… 49 2.4.1.Những lo ngại lợi ích cá nhân bị suy giảm đội ngũ lãnh đạo ngân hàng nguyên nhân cản trở hoạt động sáp nhập, hợp nhất…………………………………………………………………………………………49 2.4.2.Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho q trình sáp nhập, hợp nghèo nàn………………………………………………………………………………….50 2.4.3.Nguồn nhân lực cấp cao tham gia vào quản trị ngân hàng hậu sáp nhập, hợp thiếu hụt nghiêm trọng…………………………………………………………….50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2……………………………………………………… 51 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI MẢNG PHÁP LUẬT NÀY Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY………………………………………………………………………52 3.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay…………………………… .52 3.1.1.Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng……………………………………………………………………………………… 52 3.1.2.Những nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng………………………………………………………………………………….52 3.2.Các kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay…………………………… 54 3.2.1.Hoàn thiện khái niệm sáp nhập, hợp Tổ chức tín dụng Thơng tư 04……………………………………………………………………………………………54 3.2.2.Thay đổi tiêu chí sử dụng để tính tốn thị phần ngân hàng Việt Nam…………………………………………………………………………………………54 3.2.3.Sửa quy định giới hạn mức độ tập trung Nghị định số 69…… 55 3.2.4.Sửa tỷ lệ biểu Luật Các tổ chức tín dụng ………… ……………55 3.2.5.Xây dựng quy định pháp luật định giá ngân hàng……………… 56 3.2.6.Bổ sung quy định hợp đồng sáp nhập, hợp ngân hàng…………57 3.2.7.Bổ sung quy định công bố thông tin trình sáp nhập, hợp ngân hàng……………………………………………………………………………57 3.2.8.Bổ sung quy định vấn đề xử lý khoản nợ ngân hàng………… 59 3.2.9.Bổ sung quy định xử lý vấn đề người lao động làm việc ngân hàng tham gia sáp nhập, hợp nhất…………………………………………………… 59 3.2.10.Bổ sung quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động sáp nhập, hợp ngân hàng …………………… ………60 3.3.Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn q trình thực thi pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng…………………………………………61 3.3.1.Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng……………………………………………………………………………………… 61 3.3.2.Nâng cấp mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ cho sáp nhập, hợp ngân hàng………………………………………………………………………………….62 3.3.3.Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực cấp cao cho thị trường sáp nhập, hợp ngân hàng……………………………………62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3……………………………………………………… 63 KẾT LUẬN………………………………………………………………………64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….65 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong vòng bốn năm từ 2008 đến 2012, giới phải hứng chịu hai khủng hoảng nặng nề Đầu tiên khủng hoảng tài năm 2008 Bắt nguồn từ khủng hoảng tài nước Mỹ lan rộng tồn giới Các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Các định chế tài chính, ngân hàng tồn bền vững nhiều thập kỷ, chí kỷ như: UniCredit, AIG, Merrill Lynch, Citi Group, JP Morgan Chase… bị lung lay tất yếu theo quy luật thị trường, hàng loạt vụ sáp nhập, hợp (sau gọi SN, HN) cơng ty tài chính, ngân hàng xảy Ở Mỹ có 40 ngân hàng bị phá sản hàng chục ngân hàng tự nguyện SN, HN Các quốc gia Châu Âu chứng kiến hoàng loạt vụ SN, HN Năm 2011, giới lại hứng chịu “cơn địa chấn” thứ hai khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp lan Châu Âu, Châu Á, Mỹ Kinh tế nước lâm vào tình trạng tồi tệ Hai khủng hoảng làm cho kinh tế giới vào giai đoạn suy thoái Việt Nam khơng nằm ngồi vòng xốy Khơng nước ta phải đối mặt với biến đổi thất thường kinh tế giới mà phải đối mặt với vấn đề khó khăn nội như: Lạm phát tăng cao, thâm hụt cán cân thương mại tăng cao kỷ lục, thị trường chứng khoán sụt giảm liên tục, thất nghiệp tăng mạnh… Những vấn đề làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại Hệ thống Ngân hàng Việt Nam bị chịu tác động nặng nề Các ngân hàng phải đối mặt với khó khăn, nan giải kinh doanh ngày nhiều Khơng có cạnh tranh liệt với ngân hàng nước mà phải cạnh tranh với đối thủ mạnh từ nước Các ngân hàng phải đối mặt với việc thay đổi sách lãi suất, tỷ giá nhà nước để kiềm chế lạm phát, khủng hoảng tài tồn cầu Khơng ngân hàng phải tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng vào cuối 2008 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010 theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ Danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng (TCTD) Mặc dù, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 141, cho phép lùi thời hạn tăng vốn điều lệ đến ngày 31/12/2011 theo thống kê Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đến hết ngày 31/12/2011 ba ngân hàng Sài Gòn Công Thương, Xăng dầu Petrolimex, Bảo Việt chưa đạt mức vốn điều lệ 3000 tỷ đồng (xem bảng 1) Đã có nhiều vụ SN, HN ngân hàng xảy thực tế Tính từ năm 1997 đến năm 2004 có hàng chục vụ SN, HN ngân hàng (xem bảng 2) Từ năm 2005 đến năm 2011, chủ yếu ngân hàng, tổ chức tài nước mua cổ phần ngân hàng nước (xem bảng 3) Từ 2011 trở lại đây, thức có ba ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa, Sài Gòn Đệ Nhất tự nguyện hợp vào hoạt động từ 01/01/2012 Trường hợp Ngân hàng Thương mại (NHTM) Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào NHTM Sài Gòn-Hà Nội (SHB) giai đoạn giai đoạn tiến hành thủ tục Vấn đề đặt cần nhanh chóng tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng để đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, có khả cạnh tranh ứng phó tốt q trình hội nhập với nhiều biến động phức tạp, khó lường; có đủ lực đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng có chất lượng, phục vụ tốt q trình chuyển đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo người dân tiếp cận ngày sâu rộng với loại hình dịch vụ ngân hàng Tạo hệ thống ngân hàng đa dạng quy mô; lành mạnh tổ chức, hoạt động kinh doanh Để giải vấn đề nêu cần có nhiều yếu tố Trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật SN, HN ngân hàng yếu tố then chốt Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay” để nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật SN, HN ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Các chuyên gia pháp luật kinh tế có cơng trình nghiên cứu, viết sâu sắc, có giá trị khoa học cao vấn đề liên quan đến hoạt động SN, HN ngân hàng Điển hình như: Luận văn thạc sĩ năm 2010 Thạc sĩ Vũ Phương Đông nghiên cứu vấn đề “Pháp luật mua bán công ty Việt Nam-Thực trạng giải pháp”, Luận án thạc sĩ Luật học năm 2006 Thạc sĩ Trần Thị Bảo Ánh vấn đề “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 Nguyễn Minh Khiêm viết “Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, viết “Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam” TS.Nguyễn Thị Loan Tạp chí Ngân hàng số 18, tháng 09/2010, viết “M&A ngân hàng thực trạng xu hướng năm tới” ThS.Bùi Thanh Lam đăng Tạp chí Ngân hàng số 4, tháng 02/2009, viết “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp mua lại lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” TS.Trịnh Quốc Trung đăng Tạp chí ngân hàng số 14, tháng 07/2009 Những đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp, tập trung kinh tế xét khía cạnh Luật Cạnh tranh hay nghiên cứu SN, HN ngân hàng góc độ kinh tế nghiên cứu vài khía cạnh pháp lý SN, HN ngân hàng Tuy nhiên tất đề tài chưa thực sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng Việt Nam giai đoạn 3.Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật SN, HN ngân hàng, phân tích thành cơng bất cập pháp luật hành từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng Việt Nam giai đoạn 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ Luận văn là: - Tìm hiểu làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò vấn đề lý luận khác SN, HN ngân hàng - Nghiên cứu nội dung pháp luật SN, HN ngân hàng - Phân tích, đánh giá thành công pháp luật SN, HN ngân hàng - Phân tích, đánh giá bất cập pháp luật SN, HN ngân hàng hành - Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng Việt Nam giai đoạn 58 khốn 2006 Cơng ty đại chúng công ty cổ phần thuộc ba loại hình sau đây: Một cơng ty thực chào bán cổ phiếu công chúng; hai công ty có cổ phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán; ba cơng ty có cổ phiếu trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp có vốn điều lệ góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên Trước phát hành cổ phiếu công chúng, Ngân hàng phải nộp hồ sơ đăng ký phát hành Sau trở thành công ty đại chúng, ngân hàng buộc phải tuân thủ chế độ công bố thông tin nghiêm ngặt theo Luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành Vì vơ hình chung tình hình tài hoạt động kinh doanh ngân hàng buộc phải minh bạch Từ có khả bảo vệ quyền lợi cổ đông đặc biệt cổ đông thiểu số, bảo vệ quyền lợi người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ, khách hàng Mặt khác, nên bổ sung quy định vào Thông tư 04 theo hướng Luật Doanh nghiệp sau: Cổ đông biểu phản đối định việc SN, HN ngân hàng có quyền yêu cầu ngân hàng mua lại cổ phần u cầu phải văn bản, nêu rõ tên, địa cổ đông, số lượng cổ phần loại, giá dự định bán, lý yêu cầu ngân hàng mua lại Yêu cầu phải gửi đến ngân hàng thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua định SN, HN Ngân hàng phải mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông với giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ ngân hàng thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trường hợp khơng thoả thuận giá cổ đơng bán cổ phần cho người khác bên yêu cầu tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Ngân hàng giới thiệu ba tổ chức định giá chuyên nghiệp để cổ đông lựa chọn lựa chọn định cuối Thêm nữa, nên có quy định cho cổ đơng có quyền bầu dồn phiếu bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát sau SN, HN Xét thấy điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số tiếng nói họ bị lu mờ ngân hàng, đặc biệt sau có biến động lớn 59 cấu ngân hàng SN, HN cần phải có quy định để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng 3.2.8.Bổ sung quy định vấn đề xử lý khoản nợ ngân hàng Xử lý khoản nợ cơng đoạn quan trọng q trình ngân hàng thực SN, HN Vấn đề văn điều chỉnh trực tiếp hoạt động SN, HN ngân hàng Thơng tư 04/2010/TT-NHNN lại chưa có quy định vấn đề Nên bổ sung quy định xử lý khoản nợ ngân hàng theo hướng sau: - Nếu khoản nợ chưa đến hạn ngân hàng sau SN, HN có trách nhiệm với khoản nợ - Nếu khoản nợ đến hạn xử lý theo thứ tự ưu tiên sau: a)Các khoản nợ có đảm bảo xử lý trước tài sản bảo đảm b)Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; c)Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ d)Nếu ngân hàng không đủ tài sản để trả nợ ngân hàng sau SN, HN phải có nghĩa vụ trả nợ thay cho ngân hàng 3.2.9.Bổ sung quy định xử lý vấn đề người lao động làm việc ngân hàng tham gia sáp nhập, hợp Việc giải quyền lợi ích đáng người lao động ngân hàng hậu SN, HN vấn đề đáng lưu tâm Vì nên bổ sung vào Thơng tư quy định sau: - Trước SN, HN ngân hàng ngân hàng phải đưa kế hoạch nhân để người lao động tìm hiểu định Nếu người lao động đồng ý tiếp tục làm việc người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động Nếu người lao động không đồng ý mà xin thơi việc ngân hàng phải đền bù cho người lao động theo Pháp luật Lao động hành Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có mà người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động trợ cấp việc làm theo quy định Bộ Luật Lao động 60 3.2.10.Bổ sung quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động sáp nhập, hợp ngân hàng a.Về vấn đề khiếu nại, tố cáo - Cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo; tổ chức có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo hoạt động SN, HN thực theo quy định Thông tư 04/2010/TT-NHNN Luật khiếu nại, tố cáo - Các ngân hàng khiếu nại trực tiếp đến Thống đốc NHNN việc không chấp thuận SN, HN thời hạn 15 ngày từ ngày nhận thông báo - Các cá nhân, tổ chức khiếu nại vấn đề định giá khơng - Người lao động có quyền khiếu nại vấn đề sử dụng lao động - Các cổ đơng có quyền khiếu nại định SN, HN ngân hàng Đại hội đồng cổ đông - Cá nhân, tổ chức tố cáo thấy vi phạm hoạt động SN, HN ngân hàng b.Vấn đề giải tranh chấp - Tranh chấp phát sinh hoạt động SN, HN ngân hàng Việt Nam giải thơng qua thương lượng, hồ giải yêu cầu Trọng tài Toà án giải theo quy định pháp luật - Thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp phát sinh hoạt động SN, HN ngân hàng Trọng tài Tòa án tiến hành theo quy định pháp luật c Vấn đề xử lý vi phạm - Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Thơng tư 04/2010/TT-NHNN quy định khác pháp luật có liên quan đến hoạt động SN, HN ngân hàng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở hoạt động SN, HN ngân hàng; có hành vi sách nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động SN, HN ngân hàng; không giải kịp thời yêu cầu tổ chức, cá nhân theo quy định; không thực thi cơng vụ khác pháp luật 61 quy định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Các trường hợp xử lý cụ thể + Nếu ngân hàng bị phát gian dối thông tin trình thực hoạt động SN, HN ngân hàng bị Thống đốc NHNN định đình hoạt động SN, HN Nếu bị phát hồn thành việc SN, HN tùy trường hợp bị buộc phải chia, tách ngân hàng SN, HN + Trong trường hợp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền NHNN phong tỏa phần toàn vốn, tài sản ngân hàng + Các ngân hàng yếu khơng tự nguyện SN, HN bị buộc phải SN, HN phải giải thể tiến hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sản + Ngân hàng đưa thông tin sai lệch hoạt động SN, HN ngân hàng ngân hàng khác bị buộc phải cải cơng khai, xử phạt hành gây thiệt hại phải bồi thường 3.3.Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn trình thực thi pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng 3.3.1.Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Vấn đề cần phải lưu ý chủ thể tham gia vào hoạt động SN, HN ngân hàng đơi có nhận thức chưa đắn Mặc dù ngân hàng bị lâm vào tình trạng yếu kém, hoạt động không hiệu nhà quản trị lo sợ bị ngân hàng khác thâu tóm, bị quyền quản lý, bị ảnh hưởng quyền lợi Họ tìm cách để tháo gỡ khó khăn ngân hàng không nghĩ đến phương án SN, HN ngân hàng Đây nguyên nhân dẫn đến khó thực SN, HN ngân hàng Quá trình SN, HN ngân hàng diễn nhiều thời gian chủ thể liên quan phản đối Có trường hợp cán chủ chốt khơng đồng thuận với Việc tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật cần thiết khơng giúp chủ thể hoạt động SN, HN có nhìn đắn 62 tồn diện mà giúp cho người gửi tiền hiểu hoạt động SN, HN ngân hàng không bị hoang mang ngân hàng thực SN, HN 3.3.2.Nâng cấp mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ cho sáp nhập, hợp ngân hàng Đây việc làm cần thiết giai đoạn nhằm đảm bảo cho thương vụ SN, HN ngân hàng diễn suôn sẻ, tốt đẹp Cần mở rộng phạm vi hoạt động tiến tới hoạt động cách chuyên nghiệp tổ chức định giá, quan pháp lý, tổ chức tư vấn, cơng ty kiểm tốn, kế tốn…để trợ giúp cho q trình ngân hàng SN, HN Không cần nâng cao lực kiến thức đội ngũ nhân viên tổ chức để hoạt động dịch vụ phục vụ cho SN, HN ngân hàng đạt hiệu cao 3.3.3.Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực cấp cao cho thị trường sáp nhập, hợp ngân hàng Thị trường SN, HN ngân hàng cần nhân lực tổng hợp liên quan đến nhiều ngành như: tài chính, kiểm tốn, pháp lý, tư vấn Nếu có nhiều nhân lực đáp ứng đòi hỏi q trình SN, HN ngân hàng vụ việc diễn thuận lợi Đơi tắc khâu mà hoạt động SN, HN bị “treo” thời gian dài Nên đào tạo thêm không số lượng nhân lực mà phải trọng chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực cấp cao quản lý ngân hàng Nhân lực có trình độ cao, tay nghề giỏi nhân tố quan trọng tiến trình ngân hàng SN, HN với Thêm nâng cao lực quản trị cán ngân hàng việc nên làm Sau SN, HN có nhiều vấn đề khó khăn phát sinh cần phải xử lý Người quản lý giỏi lãnh đạo ngân hàng sau SN, HN giải khó khăn, tồn giúp ngân hàng hoạt động hiệu góp phần vào thành cơng ngân hàng 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng cần thiết giai đoạn Tình hình kinh tế Việt Nam giới biến động không ngừng Hệ thống ngân hàng đứng trước hội thách thức Các ngân hàng khơng phải có bước khơn ngoan nhằm tranh thủ thời để hòa vào xu chung phải có thay đổi thân ngân hàng Vấn đề SN, HN không quan tâm ngân hàng mà tồn xã hội Tuy nhiên trình phải tuân theo nguyên tắc định hướng định Nếu chệch không mang lại lợi ích mà dẫn tới hậu khôn lường Trong chương đề nguyên tắc chung để ngân hàng thơng qua có hướng đắn Các kiến nghị đưa nhằm hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng phần giúp đỡ ngân hàng tháo gỡ khó khăn trình thực thi mảng pháp luật đạt kết tốt đẹp trình SN, HN ngân hàng 64 KẾT LUẬN Tái cấu ngân hàng nằm mục tiêu tổng thể tái cấu kinh tế Các chủ thể tham gia SN, HN ngân hàng ln hướng tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận, đa dạng hóa giảm rủi ro cho chủ sở hữu, gia tăng lợi ích cho nhà quản trị Trong Chính phủ muốn tái cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế giải vấn đề kinh tế vĩ mô Trong trình SN, HN ngân hàng phát sinh nhiều vấn đề Việc SN, HN ngân hàng không nhằm đảm bảo an toàn, lành mạnh, hiệu hoạt động riêng ngân hàng mà cho hệ thống ngân hàng Tạo môi trường pháp lý thống nhất, chặt chẽ, đầy đủ cho hoạt động SN, HN ngân hàng diễn thuận lợi yêu cầu cấp thiết Thiếu hàng rào pháp lý hiệu khơng khơng có tác động dẫn đường cho trình SN, HN ngân hàng mà cản trở q trình Cần có phối hợp đồng quan hữu quan việc xây dựng hoàn thiện pháp luật SN, HN ngân hàng Các ngân hàng cần thấy cần có hợp tác trước thách thức thị trường Thay tăng cường mở rộng thị trường thông qua thiết lập chi nhánh phòng giao dịch tốn nhiều thời gian, chi phí để đạt mục tiêu đề (khách hàng, thị phần…) ngân hàng nên nghiên cứu việc SN, HN để tận dụng hệ thống khách hàng, đội ngũ nhân sự, mạng lưới thị phần sẵn có Đây chiến lược kinh doanh đắn đem lại hiệu cao Đồng thời với trình SN, HN ngân hàng phải ý đến vấn đề thương hiệu Đây nhân tố quan trọng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng sau SN, HN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn pháp luật 1.Bộ Luật Dân năm 2006 2.Bộ Luật Lao động năm 1994 sửa đổi năm 2007 3.Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 ban hàng kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng phủ 4.Luật Các tổ chức tín dụng 2010 5.Luật Cạnh tranh 2004 6.Luật Chứng khoán 2006 sửa đổi năm 2010 7.Luật Doanh nghiệp 2005 8.Luật Đầu tư 2005 9.Luật Ngân hàng nhà nước 10.Luật Phá sản 11.Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 12.Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Chính phủ sửa đổi Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 13.Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn 14.Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 15.Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư 16.Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 17.Quy chế SN, HN, ML kèm Quyết định 241/1998 ngày 15/07/1998 Thống đốc Ngân hàng nhà nước 18.Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 19.Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 66 20.Thông tư số 07/2007/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 B.Sách, luận án, báo cáo, báo 21.ThS.Trần Thị Bảo Ánh (2006), “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22.TS.Nguyễn Văn Bình (2012), “Điều hành sách tiền tệ hiệu cấu lại hệ thống ngân hàng-Hai nhiệm vụ trọng tâm năm 2012”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 01 23.ThS.Vũ Phương Đông (2010), “Pháp luật mua bán công ty Việt NamThực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24.Đỗ Tuấn Hùng (2010), “Bảo vệ cổ đông thiểu số”, DTHLaw 25.Nguyễn Minh Khiêm (2007), “Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26.TS.Nguyễn Minh Kiều (2009), “Giáo trình Tài doanh nghiệp bản”, Nxb Thống kê, Hà nội 27.ThS.Bùi Thanh Lam (2010), “Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 172 ngày 10/06 28.ThS.Bùi Thanh Lam (2009), “M&A ngân hàng thực trạng xu hướng năm tới”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 29.TS.Nguyễn Thị Loan (2010), “Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 18 tháng 09 30 Peter S.Rose (2004), “Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb Thống kê, Hà Nội 31.TS.Trịnh Quốc Trung (2009), “Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động SN, HN, ML lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 14 tháng 07 32.Trường ĐH Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật Chứng khốn Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 33.Trường ĐH Luật Hà Nội (2010), “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội C.Tài liệu nƣớc 34.Dang The Dung (2009), “Structuring M&A deals in Vietnam”, Indochine Counsel, 01/07 35.Stephen Lumpkin (2008), “Mergers and Acquisitions in financial services sector” Insurance and private pensions and compendium for emmerging economies book 1, Part 1:5c 36.Perh Johan Norback and Lars Person (2008), “Cross-border Mergers and Acquisitions policy in Service Markets”, Researcch Institute of Industrial Economics 37.Andrew J Sherman and Milledge A.Hart (2006), “Mergers and Acquisitions from A to Z” D.Tài liệu khác 38.http://lawpro.vn 39.http://minhanfinance.com/vi/tin-tuc/tin-ma-nhuong-quyen-tm/459-binhlun-phap-lut-v-maa.html; 40.http://sanduan.vn/help.php?self=detail&id=1019 41.http://sanduan.vn/help.php?self=detail&id=1021 42.http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi-phang/2011/12/3798/5thuong-vu-mua-ban-ngan-hang-lon-nhat-the-gioi/ 43.http://vef.vn/2011-11-12-kho-mua-ban-ngan-hang 44.http://www.hopnhatdoanhnghiep.com/ 45.http://www.lantabrand.com/cat5news2561.html PHỤ LỤC BẢNG DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN (Đến 31/12/2011) Nguồn http://www.sbv.gov.vn STT 10 11 12 13 TÊN NGÂN HÀNG Nhà Hà Nội HABUBANK-HBB Hàng Hải The Maritime Commercial Joint Stock Bank Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank Đơng Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank Xuất Nhập Khẩu(Eximbank) Viet namCommercial Joint Stock Nam Á ( NAMA BANK) Nam A Commercial Joint Stock Bank Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank Sài gòn cơng thƣơng Saigon bank for Industry & Trade Việt Nam Thịnh vƣợng (VPBank) Kỹ thƣơng(TECHCOMBANK) Viet NamTechnologicar and Commercial Joint Stock Bank Quân đội (MB) Military Commercial Joint Stock Bank Bắc Á BACA Commercial Joint Stock Bank Quốc Tế (VIB) Vốn điều lệ/vốn đƣợc cấp (tỷ đồng) 4050 5.000 9.179 4.500 10.560 3.000 9.376 2.460 5.050 8.788 7.300 3.000 4.000 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Vietnam International Commercial Joint Stock Bank Đông Nam Á(SeAbank) Sotheast Asia Commercial Joint Stock Bank Phát triển TP.HCM(HDBank) Housing development Commercial Joint Stock Bank Phƣơng Nam Southern Commercial Joint Stock Bank Bản Việt Viet Capital Commercial Joint Stock Bank Phƣơng Đông(OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank Sài Gòn (SCB) Sai Gon Joint Stock Commercial Bank Việt Á (VIETA BANK) Viet A Commercial Joint Stock Bank Sài gòn – Hà nội(SHB) Saigon-HanoiCommercial Joint Stock Bank Dầu Khí Tồn Cầu Global Petro Commercial Joint Stock Bank An Bình (ABB) An binh Commercial Joint Stock Bank Nam Việt Nam Viet Commercial Joint Stock Bank Kiên Long Kien Long Commercial Joint Stock Bank Việt Nam Thƣơng tín Viet Nam thuong Tin Commercial Joint Stock Bank NH Đại Dƣơng 5.334 3.000 3.212 3.000 3.000 10.583,801 3.098 4.815 3.000 4.199 3.010 3.000 3.000 5.000 28 29 30 31 32 33 34 35 OCEANCommercial Joint Stock Bank Xăng dầu Petrolimex Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank Phƣơng Tây Wetern Rural Commercial Joint Stock Bank Đại Tín Great Trust Joint Stock Commercial Bank Đại Á Great Asia Commercial Joint Stock Bank Bƣu Điện Liên Việt LienViet Commercial Joint Stock Bank Tiên Phong TienPhong Commercial Joint Stock Bank Phát triển Mê Kông Mekong Development Joint Stoct Commercial Bank NH Bảo Việt Bao Viet Joint Stock Commercial Bank 2.000 3.000 3.000 3.000 6.010 3.000 3.000 1.500 BẢNG MỘT SỐ VỤ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT GIỮA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2012 Nguồn: Tổng hợp từ website NHTM STT NĂM NGÂN HÀNG HÌNH NGÂN HÀNG THỨC 1997 TMCP Nông thôn Sáp nhập Đồng Tháp 1999 Đại Nam TMCP Phương Nam Sáp nhập TMCP Phương Nam 2001 TMCP Mê Kông Sáp nhập TMCP Quốc Tế 2001 Châu Phú (An Giang) Sáp nhập TMCP Phương Nam 2002 Thạnh Thắng (Cần Sáp nhập Thơ) 2003 Cái Sắn (Cần Thơ) TMCP Sài Gòn Thương Tín Sáp nhập TMCP Phương Nam 2003 TMCP Tây Đô Sáp nhập TMCP Phương Đông 2003 Quế Đô Sáp nhập TMCP Sài Gòn 2004 TMCP Nơng thơn Sáp nhập TMCP Đơng Á Hợp TMCP Sài Gòn Tân Hiệp 10 2011 Việt Nam Tín Nghĩa, Đệ Nhất BẢNG CÁC THƢƠNG VỤ MUA CỔ PHẦN GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM Nguồn: Tổng hợp từ website NHTM STT Ngân hàng nƣớc đầu tƣ Ngân hàng nƣớc Tỷ lệ HSBC Techcombank 20% Standard Chartered IFC Connaught Investors LTD Dragon Financial Holdings OCBC ANZ Dragon Financial Holdings IFC Deuttche Bank Habubank 20% BNP Paribas Phương Đông 10% UOB Phương Nam 10% May Bank Berhard 10 Societe Generale 11 Sumitomo Mitsui 12 Vinacapital quỹ Mira Asset 15% ACB 7,3 7,3 6,8 VPBank 15% 9,83% Sacombank 8,73% 7,63% An Bình Seabank Eximbank 15% 15% 15% 15% 10% ... luận sáp nhập, hợp ngân hàng pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập,. .. mảng pháp luật chương luận văn 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.Một số nội dung pháp luật sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam. .. LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG ……………… 1.1.Một số vấn đề lý luận sáp nhập, hợp ngân hàng ……………… 1.1.1.Khái niệm sáp nhập, hợp ngân hàng ……………………

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan