1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cơ quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ thương mại ở việt nam thực trạng và giải pháp

72 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại mơ hình quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại 1.2 Mơ hình quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại số nước giới 21 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.1 Các văn pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.2 Những quy định hành quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 35 2.3 Thực tiễn hoạt động quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 44 Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 54 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 54 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luạt quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 59 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, thành phần kinh tế khuyến khích tạo điều kiện ngày thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày phát triển mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng ngày tốt Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi cản trở, hạn chế cạnh tranh gia tăng theo, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp làm ăn chân Chính mà ngày 03/12/2004 Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2005 Theo quy định Luật Cạnh tranh, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tập trung kinh tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh Ngoài ra, với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, năm vừa qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể việc đẩy mạnh xuất hàng hoá thu hút hàng nhập từ nước giới Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường rộng mở đặt Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, có tượng áp dụng nhiều, chí lạm dụng biện pháp bảo đảm công quan hệ thương mại quốc tế Các biện pháp chế tài thương mại quốc tế (Chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) hàng rào thương mại hợp pháp Tổ chức Thương mại giới (WTO) công nhận nhằm hạn chế hành vi khơng cơng xét bình diện quốc tế Đứng trước u cầu đó, Quốc hội thơng qua Pháp lệnh có liên quan, Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam Để thực thi Luật cạnh tranh 03 Pháp lệnh nói trên, ngày 9/1/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP thành lập quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Theo Nghị định này, Cục Quản lý cạnh tranh quan chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) thống quản lý nhà nước cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá; chủ trì phối hợp với hội, Hiệp hội ngành hàng giải tranh chấp bán phá giá Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sỹ luật học nhằm đúc kết kinh nghiệm học số nước giới, đặc biệt số nước phát triển, để đưa giải pháp nhằm bước hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số đề tài nghiên cứu nước lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ hàng nhập vào Việt Nam lĩnh vực cạnh tranh như: - Đề tài nghiên cứu Vụ CSTM đa biên năm 2001 “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” - Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu thương mại năm 2004 “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh thoả thuận tiêu chí cho phép hướng miễn trừ luật cạnh tranh” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trường Đại học Ngoại thương năm 2006 “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn” - Đề tài Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cục quản lý cạnh tranh “Xây dựng mơ hình quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam” - Sách “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths.Nguyễn Ngọc Sơn NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2006 - Sách “Phân tích lý giải quan điểm Luật Cạnh tranh” PGS TS.Nguyễn Như Phát, Ths.Nguyễn Ngọc Sơn NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2006 Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam lĩnh vực phức tạp, nay, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường mở rộng hợp tác phát triển kinh tế với nước giới; mà có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Tuy nhiên, luận văn này, tác giả khơng có tham vọng tìm hiểu tất quy định cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ việc điều tra, thủ tục tiến hành giải vụ việc cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, mà chủ yếu vào nghiên cứu mơ hình quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại số nước giới để từ phân tích, so sánh rút học kinh nghiệm việc xây dựng quan Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, gắn lý luận với thực tiễn để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh: - Làm rõ sở khoa học việc xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Phân tích thực trạng kinh nghiệm số nước việc xây dựng mơ hình quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ - Thực trạng mơ hình quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam - Đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình cấu tổ chức chế hoạt động quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế nước ta thời gian tới Những đóng góp luận văn Đây luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách có hệ thống có nhìn tồn diện bốn quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam Luận văn có đóng góp sau đây: a Phân tích đánh giá tương đối đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam thực tiễn hoạt động quan b Đi sâu nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng mơ hình quan quản lý nhà nước lĩnh vực c Rút kinh nghiệm học để Việt Nam xây dựng mơ hình quan quản lý nhà nước thống nhất, đồng thời góp phần thực thi hiệu văn pháp quy lĩnh vực Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại mô hình quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP, TỰ VỆ THƯƠNG MẠI VÀ MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP, TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP, TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 1.1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh với tích chất tượng xã hội xuất tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể Cạnh tranh với tính chất động lực phát triển nội kinh tế xuất tồn điều kiện kinh tế thị trường Có thể có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh tranh hiểu chạy đua hay ganh đua thành viên thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trường thị phần Từ điển kinh doanh Oxford 1992 định nghĩa: cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía [18] Từ điển Tiếng Việt “Bách khoa tri thức phổ thông” giải thích: cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi [17] Như vậy, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường Ngày nay, tất quốc gia giới thừa nhận hoạt động phải có cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, tăng hiệu doanh nghiệp nói riêng mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh mối quan hệ xã hội [21, tr 296] 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh * Căn vào tính chất mức độ can thiệp công quyền vào đời sống kinh tế, cạnh tranh gồm có cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước Cạnh tranh tự hình thái thị trường khỏi can thiệp Nhà nước Đây quy luật đặc thù phương thức sản xuất tư kỷ XIX, đầu kỷ XX, mà giá tự vận động lên xuống theo chi phối quan hệ cung cầu, lực thị trường Cạnh tranh có điều tiết nhà nước hình thái thị trường kinh tế thị trường đại, xuất vào đầu kỷ XX Tự cạnh tranh hình thái thị trường bảo vệ, ni dưỡng giới hạn thể chế, sách pháp luật nhà nước * Căn vào cấu doanh nghiệp mức độ tập trung ngành, lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh chia thành cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường, giá sản lượng hàng hố hoàn toàn xác định cung cầu thị trường hàng hố Theo cách hiểu trên, cạnh tranh hồn hảo hình thái thị trường có nhiều người bán nhiều người mua sản phẩm Bất kỳ người bán người mua nhỏ so với quy mô thị trường khơng có khả để tác động tới giá sản phẩm Như vậy, cạnh tranh hoàn hảo diễn hội đủ điều kiện sau: - Một là, sản phẩm doanh nghiệp thị trường phải trùng hợp với sản phẩm doanh nghiệp khác đến mức phân biệt được; - Hai là, doanh nghiệp ngành phải chiếm thị phần nhỏ; - Ba là, yếu tố đầu vào sản xuất tự dịch chuyển để phản ứng nhanh chóng với thay đổi để khơng có đầu vào sản phẩm độc quyền Về mặt lâu dài, sản phẩm, hàng hóa gia nhập khỏi thị trường cách dễ dàng - Bốn là, người tiêu dùng doanh nghiệp có kiến thức hoàn hảo giá tại, giá tương lai, chi phí hội kinh tế Trên thực tế, khơng thể có cạnh tranh hồn hảo lực thực tế, điều kiện chủ quan hội kinh doanh doanh nghiệp khó đồng Hơn nữa, sức mạnh doanh nghiệp, bắt nguồn từ tiềm lực tài chính, quản lý, cấu thị trường rủi ro Cạnh tranh không hồn hảo hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà cá nhân bán hàng nhà sản xuất có sức mạnh lực để chi phối giá sản phẩm thị trường [21, tr 301] Trong cạnh tranh khơng hồn hảo thường dẫn đến tập trung kinh tế mà đỉnh cao độc quyền, bao gồm độc quyền độc quyền nhóm Độc quyền nhóm hình thái thị trường có số nhà sản xuất, người nhận thức giá khơng phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành Độc quyền hình thái thị trường có doanh nghiệp bán sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần giống với (được gọi độc quyền bán - monopoly), có người mua (được gọi độc quyền mua - monopsony) * Căn vào mục đích, tính chất phương thức cạnh tranh người ta phân nhóm hành vi cạnh tranh thị trường gồm cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh đẹp sáng, cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, ln thể tính khơng lành mạnh, vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh việc phát triển kinh tế xã hội * Cạnh tranh điều kiện góp phần thoả mãn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng qua đem lại lợi ích cho họ Để tồn phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tham gia vào trình cạnh tranh để giành chiến thắng trình cạnh tranh, doanh nghiệp phải biết cách thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Bởi lẽ người tiêu dùng trung tâm thị trường, họ bên tham gia vào trình cạnh tranh cung phụng “thượng đế” Họ nhận thứ mà họ muốn khơng đáp ứng nhu cầu thị hiếu họ có người khác thay Lợi ích mà người tiêu dùng mong muốn mua sản phẩm với chất lượng tốt mà lại giá rẻ Sự mong muốn không dừng lại người tiêu dùng đáp ứng nhờ có cạnh tranh Bằng phương thức cạnh tranh kinh điển cạnh tranh qua nhờ đó, giá sản phẩm ngày giảm * Cạnh tranh động lực để thúc đẩy việc phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao kinh doanh Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất qua hạ giá thành sản phẩm để ngày đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, từ giành ưu thị trường thu lợi nhuận cao Điều này, khiến đối thủ cạnh tranh sản phẩm loại muốn tồn thị trường phải quan tâm tới việc cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm việc phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao Cứ vậy, chạy đua doanh nghiệp sản xuất sản phẩm loại thúc đẩy phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ cao kinh doanh * Cạnh tranh động lực thúc đẩy sáng tạo, đổi liên tục kinh doanh Trong môi trường cạnh tranh, để tồn giàng chiến thắng, doanh nghiệp phải ln tìm cách vượt lên trước bước so với đối thủ cạnh tranh Chính cạnh tranh tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải ln ln có sáng tạo đổi ý tưởng, phương thức kinh doanh, công nghệ sản xuất, kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm * Cạnh tranh nhân tố góp phần phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu Cạnh tranh quy luật đào thải tự nhiên, doanh nghiệp không đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng bị đào thải Quy luật đào thải tự nhiên doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh, làm ăn yếu phá sản Phá sản khơng hồn tồn 56 - Điều tra, xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh thị trường - Thực hoạt động khác nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng có quan hệ mật thiết với nên theo mơ hình nhiều nước giới Úc, Colombia, Phần Lan, Pháp, Hungary, New Zealand, Na Uy, Peru, Ba Lan, Liên bang Nga, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ Italia… Cơ quan cạnh tranh vừa có thẩm quyền thực thi sách cạnh tranh vừa có thẩm quyền thực thi sách bảo vệ người tiêu dùng Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn trên, hầu hết quan cạnh tranh có hai thẩm quyền bản: - Phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến môi trường cạnh tranh - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, chứng trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu mơ hình quan quản lý cạnh tranh nhiều nước giới cho thấy hầu hết quan cạnh tranh nước không thực thêm chức thực thi lĩnh vực pháp luật biện pháp bảo đảm công thương mại quốc tế 3.1.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 3.1.2.1 Hoàn thiện pháp luật quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại phải bảo đảm xác định rõ vị trí pháp lý quan Qua nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quan xử lý chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ giới nhận thấy điểm chung khoảng thời gian kể từ ban hành luật đến thời điểm thành lập quan nêu thường 10 năm Và đa số quan quan cấp Vụ trực thuộc Bộ Thương mại Bộ Thương mại Công nghiệp Một điểm chung nước quan ổn định tên gọi chức nhiệm vụ từ đầu Đa số quan (từ nước phát triển đến nước phát triển) trải qua thời kỳ hoạt động, sau đổi tên 57 đổi đơn vị chủ quản để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với phát triển vận động không ngừng hoạt động thương mại quốc tế q trình tự hố thương mại tồn cầu hố Đối với đa số nước tách riêng quan hoạt động vấn đề tự vệ, họ đưa quan trực thuộc Bộ phụ trách tài chính, thuế hải quan (trong quan áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp thường thuộc Bộ quản lý thương mại, công nghiệp kinh tế…) Việc áp dụng biện pháp tự vệ khác với hai biện pháp khơng cần điều tra hành vi nhà xuất mà cần tính tốn thiệt hại ngành sản xuất nước Tuy nhiên nước áp dụng biện pháp tự vệ lại phải đưa biện pháp đền bù cho nước bị thiệt hại Vì quan trực thuộc Bộ quản lý thuế hải quan thuận tiện việc nghiên cứu chọn lựa biện pháp đền bù có lợi 3.1.2.2 Hồn thiện pháp luật quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại phải bảo đảm cấu, tổ chức quan độc lập, khách quan giải vụ việc Mơ hình cấu, tổ chức quan có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thường phân chia thành hai quan hoạt động độc lập với hai phận Bộ Uỷ ban Điều quan trọng cấu tổ chức quan tạo tính độc lập, minh bạch phân quyền rõ nét xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Chính Hiệp định chống bán phá giá, chống trợ cấp WTO không đưa yêu cầu quy định việc cần phải thành lập hai quan khác xem xét giải khiếu nại liên quan đến vụ việc nêu Những Hiệp định WTO đưa nguyên tắc yêu cầu tính khách quan, cơng minh bạch mà thơi Mục đích việc phần quyền trách nhiệm nhằm đảm bảo mục tiêu quan trọng WTO “tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại” hạn chế việc quan có thẩm quyền nước thành viên lạm dụng công cụ pháp lý để ngăn cản hạn chế dòng chảy mậu dịch thương mại quốc tế nhằm bảo hộ ngành công 58 nghiệp nội địa Việc xem xét, điều tra bán phá giá, trợ cấp độc lập với nhiệm vụ xem xét, phân tích thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa Một nội dung gây tranh cãi nhiều vòng đàm phán DOHA liên quan đến Hiệp định chống bán phá WTO liên quan đến quy định chung chung mơ hồ “thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa” Nội hàm quy định đưa “định tính” chưa đưa “định lượng” vấn đề Hơn nữa, Hiệp định chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ WTO khơng đưa tiêu chí, nhân tố để đánh giá “định tính” nêu Điều trao quyền lớn cho nước thành viên tự áp đặt quy định ý chí xem xét định “thiệt hại đe doạ gây thiệt hại” Chính tính chất quan trọng vấn đề liên quan đến toàn ngành sản xuất nội địa quốc gia, phân tích định vấn đề này, phần lớn nước thành viên áp dụng phương thức bỏ phiếu theo đa số cho dù quan có thẩm quyền xem xét giải vụ việc quốc gia chia tách làm hai (như Hoa Kỳ, Canada ) hay thành lập quan (EU, Brazil, Ấn Độ, Việt Nam…) Điều quan trọng hai quan phải độc lập với độc lập khách quan giải vụ việc mà quy định pháp luật nước cần tạo hành lang pháp lý tương thích trao đầy đủ quyền cần thiết cho quan thẩm quyền để đảm bảo độc lập tối cao đưa định 3.1.2.3 Hồn thiện pháp luật quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại phải bảo đảm cho quan thực thi chức nhiệm vụ cách có hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế Chức năng, nhiệm vụ quan có thẩm quyền giải vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước phát triển thường rộng, việc giải vụ việc quan ITC Hoa Kỳ CITT Canada có nhiệm vụ giải tất vấn đề sinh hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng nhập khẩu, gian lận thương mại, xuất xứ tham gia 59 vào việc đàm phán, thương lượng vấn đề liên quan đến tự hoá thương mại, mở thị trường Nếu số quốc gia phát triển có kinh tế chuyển đổi, vấn đề liên quan đến tự vệ hàng hoá nhập thường giao cho quan giải chống bán phá giá, chống trợ cấp nước có kinh tế phát triển, việc điều tra, phân tích áp dụng biện pháp tự vệ giao cho quan khác thực thực tế, việc điều tra phân tích để định có áp dụng biện pháp tự vệ hàng nhập hay khơng nước nhập cần chứng minh “thiệt hại nghiêm trọng” cho ngành sản xuất nội địa Trong biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, việc chứng minh thiệt hại nghiệm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước, quan điều tra phải xác định biên độ phá giá mức độ trợ cấp để làm sở áp dụng biện pháp phù hợp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ QUAN CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh sở hợp Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh thành quan cạnh tranh thống trực thuộc Chính phủ Căn theo quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh tham khảo kinh nghiệm quốc tế, quan cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh cần hoàn thiện theo hướng thành lập quan cạnh tranh thống trực thuộc Chính phủ sở hợp Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh lý sau đây: - Thứ nhất, hoạt động quan quản lý cạnh tranh chủ yếu thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Đặc biệt, điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đối tượng điều tra quan cạnh tranh Tập đồn kinh tế nhà nước, Tổng cơng ty nhà nước chí quan quản lý nhà nước Do đó, quan quản lý cạnh tranh cần phải có vị đủ mạnh để thực tốt nhiệm vụ 60 - Thứ hai, việc thành lập quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ cho quan cạnh tranh Hơn nữa, vị trí độc lập đảm bảo đẩy việc tập trung chuyên môn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nguồn nhân lực, tự chủ mặt ngân sách hoạt động đảm bảo cho quan cạnh tranh có thực quyền cao - Thứ ba, chức quan trọng khác hầu hết quan cạnh tranh giới chức tham vấn Tại Khoản Điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định Cục Quản lý cạnh tranh có quyền “phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền vãn ban hành có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh” Đây điểm tiến theo hướng cho phép quan cạnh tranh quyền loại bỏ tất quy định ngược lại với nguyên tắc cạnh tranh Tuy nhiên, để làm điều đòi hỏi quan cạnh tranh phải có vị trí đủ mạnh Một ví dụ bật trường hợp kinh nghiệm Hàn Quốc Điều 63 Luật Thương mại Công Quản lý Độc quyền (MRFTA) nước có quy định chế tham khảo ý kiến trước (prior consultation) với Uỷ ban Thương mại Công Hàn Quốc (KFTC) quan Chính phủ có kế hoạch ban hành sửa đổi luật quy định có ảnh hưởng đến cạnh tranh, kể quan muốn áp dụng biện pháp hành có chất tương tự Hệ thống thiết lập MRFTA ban hành vào năm 1981 đạt thành tựu đáng kể việc ngăn chặn việc ban hành sách, luật lệ, quy định có ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh Trong trình tham khảo ý kiến, KFTC chủ yếu xem xét khía cạnh liên quan tới hạn chế gia nhập thị trường, trì giá bán, hạn chế phạm vi kinh doanh, hoạt động cartel, việc cấp độc quyền nhập hành vi bị cấm hiệp hội kinh doanh, chế gọi thầu mua sắm phủ, ; đề xuất ý kiến giải quyết, khắc phục hạn chế dự luật sách Trong giai đoạn 10 năm, từ năm 1991 đến năm 2001 có tổng cộng 3654 trình 61 tham khảo ý kiến tiến hành KFTC kiến nghị xóa bỏ sửa đổi 654 trường hợp, tức vào khoảng 12.4% tổng số, số có 581 trường hợp (72% tổng số kiến nghị) ý kiến Hội đồng hoan nghênh chấp thuận Tuy nhiên, chế có quan cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ cao, nơi KFCT quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ [12, tr 138 – 139] - Thứ tư, để đáp ứng đòi hỏi ngày tăng hội nhập kinh tế quốc tế, số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật canh tranh chắn tăng lên cách đáng kể Điều đòi hỏi quy mô quan cạnh tranh phải mở rộng nhằm đảm bảo nguồn tài chính, nhân lực để thực thi hiệu công việc giao 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại sở tách chức thực thi sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại khỏi quan cạnh tranh thành lập quan chuyên trách vấn đề trực thuộc Bộ Công thương Mặc dù pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại có nhiều mục đích chung để trì, tạo lập mơi trường thương mại bình đẳng, cơng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp ngành cơng nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, đối tượng điều chỉnh sách hồn tồn khác Chính sách cạnh tranh điều chỉnh doanh nghiệp, Hiệp hội hoạt động thị trường nội địa Trong đó, sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại nhắm tới hàng hoá doanh nghiệp nước nhập vào thị trường nội địa Thực tế cho thấy, khơng có quốc gia xây dựng mơ hình giao cho quan thực lúc hai sách Cơ quan cạnh tranh nước quan thuộc Quốc hội, Chính phủ thuộc Bộ, quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại thường trực thuộc Bộ Thương mại, Kinh tế Cơng thương Hơn nữa, sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ sách lớn nên nước, thơng thường sách giao cho quan khác quản lý 62 Xuất phát từ khác đối tượng điều chỉnh sách, sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng với sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ kinh nghiệm quốc tế, pháp luật hành quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam nên hoàn thiện theo hướng tách chức thực thi sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại khỏi quan cạnh tranh, theo quan cạnh tranh thực thi sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, việc thực thi sách sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại cần phải giao cho quan độc lập thực [11, tr 236] Sau tách chức thực thi sách chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại khỏi quan cạnh tranh nên hợp quan điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ với Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thành quan Bởi lẽ Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ theo quy định Hội đồng có tính chất tư vấn giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Cơng thương với nhiệm vụ nghiên cứu, xem xét hồ sơ kết luận quan điều tra vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, qua kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công thương định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Khác với mơ hình quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước giới, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam khơng có chức điều tra xác định biên độ phá giá, trợ cấp điều tra xác định mức độ gây thiệt hai đe doạ gây thiệt hại ngành sản xuất nước mà hai chức thuộc thẩm quyền quan điều tra Như vậy, theo chế nay, kiến nghị Hội đồng mang tính chất tư vấn tham khảo Bộ trưởng Bộ Cơng thương người có quyền định cuối có áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp biện pháp tự vệ hàng hoá nhập hay khơng Do đó, để đảm bảo tính thống gọn nhẹ máy, lên gộp hai quan điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ với Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thành quan Thay phải tham khảo ý kiến thành viên Hội đồng xử lý vụ 63 việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ (là đại diện Bộ/ngành), sau có kết điều tra, quan điều tra gửi văn để xin ý kiến bộ/ngành liên quan trước trình Bộ trưởng Bộ Cơng thương định Dựa phân tích nêu trên, tác giả xin đề xuất thành lập Cục chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ trực thuộc Bộ Công thương thực chức quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Như vậy, Cục chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại thực phần chức Cục quản lý cạnh tranh toàn chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá, chống trợ cấp tự vệ Theo đó, Cục chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ có nhiệm và quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực quy định pháp luật chống bán giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam để bảo vệ ngành công nghiệp sản xuất nước đối phó với hành vi thương mại khơng cơng nước ngồi thương mại quốc tế - Phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ Để thực tốt nhiệm vụ giao, Cục Chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ cấu, tổ chức chuyên môn sau: - Ban điều tra xử lý chống bán phá giá - Ban điều tra xử lý chống trợ cấp - Ban điều tra áp dụng biện pháp tự vệ - Ban nghiên cứu tổng hợp thống kê - Văn phòng; - Trung tâm thơng tin - Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Tóm lại, việc hồn thiện mơ hình quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại theo hướng ưu điểm sau đây: - Thứ nhất, việc áp dụng mơ hình quan thống định thiệt hại tính tốn phá giá, trợ cấp đem lại hiệu tiết kiệm nguồn nhân lực cho Việt Nam, cần sử dụng đội ngũ điều tra viên để điều 64 tra, phân tích tính tốn biên độ thiệt hại Hơn nữa, công việc xử lý giải vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp có trùng lắp đáng kể liệu phục vụ cho việc xác định biên độ phá giá, trợ cấp liệu phục vụ cho việc xác định thiệt hại mức độ gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước phương thức điều tra, phân tích, đánh giá nội dung Do đó, tiết kiệm thời gian cho quan quản lý q trình thu thập phân tích thơng tin [12, tr 142] - Thứ hai, trình độ đội ngũ cán nâng cao họ tham gia tồn tiến trình xử lý vụ kiện, từ việc tiếp nhận hồ sơ, điều tra đưa kết luận vụ việc - Thứ ba, thông thường quan điều tra nơi am hiểu rõ chất vụ việc nơi nắm rõ quy định pháp luật quốc tế liên quan đến biện pháp khắc phục thương mại Chính vậy, việc để quan điều tra định cuối vụ việc đảm bảo độ xác cao 65 KẾT LUẬN Tầm quan trọng việc ban hành thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh chống bán phá giá, Pháp lệnh chống trợ cấp tự vệ cách hiệu Việt Nam nhận thức rõ nêu cao không quan nhà nước mà đơng đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng giới nghiên cứu khoa học v.v Tuy nhiên, để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh công bằng, vấn đề tối quan trọng xây dựng mơ hình quan cạnh tranh, quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện máy tổ chức quốc gia phải trải qua trình hình thành phát triển tương đối lâu dài phức tạp Do kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, hoạt động kinh doanh diễn ngày đa dạng phong phú Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải khơng ngừng nâng cao hồn thiện máy quản lý Sau nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, nghiên cứu, phân tích mơ hình quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ số nước giớí vấn đề đặt quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam thời gian tới, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm góp phần hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam Do điều kiện nghiên cứu bị giới hạn, đề tài không tránh khỏi sai sót hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô nhà nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010 http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2011_5_31/vnfinalLQ.pdf Hà Thị Thanh Bình (2008) “Bàn biện pháp tự vệ hàng hoá nhập khẩu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật (8) Các quy định Bộ Ngoại thương hợp tác điều tra vụ kiện chống bán phá giá http://ia.ita.doc.gov/trcs/downloads/documents/china/G_ADP_N_1_CH N_2-1.doc Các vụ xét xử nước http://www.hoidongcanhtranh.vn/Cac-vu-xetxu-Trong-nuoc&action=viewNews&id=967 Cục quản lý cạnh tranh (2009), “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo” , Bộ Công Thương http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_3_20/bao%20c ao%20tap%20trung%20kinh%20te.pdf Cục quản lý cạnh tranh, “Xây dựng mơ hình quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Lê Thành Chung (2010) “Nhận diện tự vệ thương mại nhập hàng hoá”, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp, (3) Nguyễn Thị Dung (2006), “Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam - Lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004) “Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia 10 Đoàn Trung Kiên (2010) “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 67 11 Đoàn Trung Kiên (2011), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Đinh Thị Mỹ Loan (2007) “Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 13 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Phân tích lý giải quan điểm Luật Cạnh tranh”, NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Trương Hồng Quang (2011) “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: bất cập phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (6) 15 Raj Bhala (2006) “Luật thương mại quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 S.Chakaravarthy, Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh tuyên truyền, phổ biến cạnh tranh, tham luận khoa học hội thảo Đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, TP Hồ Chí Minh ngày 25-26/04/2005 17 Từ điển Bách khoa tri thức phổ thông (2007), Nhà xuất Hội nhà văn 18 Từ điển kinh doanh Oxford 1992 http://www.mediafire.com/?1zwybjimhhm 19 Nguyễn Quang Hương Trà (2007) “Pháp luật chống trợ cấp thương mại hàng hóa Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới” – Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 20 Trang web Hội đồng cạnh tranh http://www.hoidongcanhtranh.vn/Cac-vu-xet-xu 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại Tập 1, Nxb Công an nhân dân 22 Trường Đại học Ngoại thương (2006), “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 68 23 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005) “Tác động Hiệp định WTO nước phát triển”, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2002), “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” 25 Viện nghiên cứu thương mại (2004), “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh thoả thuận tiêu chí cho phép hướng miễn trừ luật cạnh tranh” 26 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Vụ Chính sách thương mại đa biên (2001), “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Ban Thư ký WTO, số liệu thống kê năm 2005 29 Directorate general of safeguards, Department of revenue, Misnitry of Finance, Government of India http://dgsafeguards.gov.in/default.asp (tiếng anh) 30 http://wto.org/english/res_e/booksp_e/casestudies_e 31 http://www.viet-euro-consulting.com/vietnamese2/information/euhistory.html 32 Trang web quan cạnh tranh Italia http://www.agcm.it/eng/index.htm 33 Trang web Ủy ban cạnh tranh tiêu dùng Úc http://www.accc.gov.au/content/index.phtml/itemId/3744 34 Trang web Ủy ban Thương mại lành mạnh Đài Loan http://www.ftc.gov.tw/ 35 Trang web Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản http://www.jftc.go.jp/e-page/aboutjftc/index.html 36 Trang web Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ http://www.ftc.gov/ftc/who.htm VĂN BẢN PHÁP LUẬT 37 Bộ luật Dân năm 1997 69 38 Bộ luật Dân năm 2005 39 Luật Thương mại năm 1997 40 Luật Thương mại năm 2005 41 Luật Cạnh tranh năm 2004 42 Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 43 Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam 44 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 45 Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 46 Nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 47 Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 48 Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 49 Nghị định số 04/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/01/2006 thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ 50 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 51 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 52 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 53 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 70 54 Quyết định số 1808/2004/QĐ-BTM Bộ trưởng Bộ thương mại ngày 6/12/2004 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 55 Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/6/2006 việc bổ nhiệm thành viên Hội đồng cạnh tranh 56 Quyết định số 1378/2006/QĐ-BTM Bộ trưởng Bộ thương mại ngày 28/8/2006 thành lập Ban thư ký Hội đồng Cạnh tranh 57 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT) 58 Hiệp định chống bán phá giá (ADA) 59 Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) 60 Hiệp định tự vệ thương mại (SA) ... hoạt động quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.1 Các văn pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.2... giải pháp hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 54 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ. .. pháp luật quan cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam 5 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP, TỰ VỆ THƯƠNG MẠI VÀ

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w