Thực trạng lao động là người giúp việc gia đình ở việt nam và một số kiến nghị

74 450 3
Thực trạng lao động là người giúp việc gia đình ở việt nam và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAM THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Trần Thị Thuý Lâm, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên Cô giúp em vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho em kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Khoa sau đại học tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên em, động viên khuyến khích em q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình 1.1 Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 16 1.1.3 Phân loại giúp việc gia đình 19 1.1.3.1 Theo thời gian làm việc 19 1.1.3.2 Theo nội dung công việc 21 1.1.4 Vai trò lao động giúp việc gia đình 24 1.1.4.1 Đối với gia đình giúp việc 24 1.1.4.2 Đối với người giúp việc 24 1.1.4.3 Đối với xã hội 26 1.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình 26 1.2.1 Các công việc xác định thuộc cơng việc giúp việc gia đình 26 1.2.2 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình 27 1.2.3 Điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt lao động giúp việc gia đình 31 1.2.4 Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình 36 Chương 2: Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 41 2.1 Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam 41 2.1.1 Số lượng, chất lượng lao động, độ tuổi lao động giúp việc gia đình 41 2.1.2 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình 45 2.1.3 Vấn đề tiền lương, thời gian làm việc chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ, bảo hiểm xã hội 49 2.1.4 Điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt người lao động giúp việc gia đình 54 2.1.5 Vấn đề đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình 58 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động GVGĐ: Giúp việc gia đình ILO: Tổ chức lao động quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nhiều nước giới, lao động giúp việc gia đình (GVGĐ) nghề cơng nhận, có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế-xã hội ghi nhận pháp luật quốc gia, số nước, nghề không đề cập pháp luật lao động quốc gia có lỏng lẻo người lao động giúp việc gia đình khơng bảo vệ loại hình lao động khác Trên giới, có 52,6 triệu người tuyển dụng người GVGĐ Trong đó, 83% phụ nữ, chiếm 7,5% lương lao động nữ; 29,9% không bảo vệ pháp luật quốc gia; 45% không hưởng ngày nghỉ hàng tuần; 1/3 phụ nữ không hưởng chế độ thai sản[23] Ở Việt Nam giai đoạn mà kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động GVGĐ lớn; đặc biệt khu đô thị lớn vùng kinh tế phát triển Hoạt động GVGĐ phần đáp ứng nhu cầu gia đình sử dụng lao động gia đình có người giúp việc Ở nhiều gia đình, việc sử dụng lao động giúp việc gia đình giúp người phụ nữ thành viên giảm bớt gánh nặng công việc gia đình, có nhiều thời gian cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, thời gian đầu tư cho công việc, học tập trước áp lực ngày cao xã hội trình cơng nghiệp hố, đại hố Các hoạt động giúp việc gia đình góp phần giải tình trạng thiếu việc làm phận dân cư, có nhiều phụ nữ nơng thơn Trước đây, lao động GVGĐ chưa coi nghề người làm công việc không tôn trọng người làm nghề khác Tuy nhiên, thời gian dài pháp luật lao động Việt Nam quy định lao động GVGĐ hạn chế Song đến Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 có quy định cụ thể vấn đề này, quy định lao động GVGĐ nghề Đây đột phá việc luật hóa vấn đề lao động giúp việc gia đình, giúp cải thiện điều kiện chế độ làm việc, bình đẳng giới bảo vệ lao động dễ bị tổn thương Tuy vậy, Việt Nam chưa có thống kê thức loại hình lao động Trong đó, người lao động GVGĐ thành thị giúp việc hầu hết phụ nữ trẻ em nơng thơn, với trình độ học vấn thấp, hiểu biết xã hội đô thị chưa đào tạo nghề Mặt khác, chưa có biện pháp quản lý nhà nước cần thiết, nên có dấu hiệu cho thấy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi bên liên quan đến hoạt động Những trường hợp phụ nữ hay trẻ em bị đối xử tàn tệ, bị xâm phạm thân thể hay nhiều gia đình bị người giúp việc lấy trộm tài sản, chí có trường hợp giết chủ nhà để lấy tài sản tuỳ tiện bỏ việc làm đảo lộn sống gia đình, vấn đề ngày gây xúc dư luận xã hội quan tâm Trước tình trạng đó, việc nghiên cứu thực trạng lao động người GVGĐ để sở nâng cao hiệu thực thi pháp luật cần thiết Vì vậy, em chọn vấn đề " Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị " làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Lao động người GVGĐ ngày có vai trò lớn đời sống Nghiên cứu vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có số nghiên cứu vấn đề như: “ Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn” tác giả Chu Mạnh Hùng tạp chí luật học Trường đại học Luật Hà Nội số 5/2005; “ Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng” đồng tác giả Phạm Thị Huệ Lê Việt Nga tạp chí nghiên cứu gia đình giới thuộc Viện Gia đình giới số 6/2008 ; " Một số loại hình GVGĐ Hà Nội giải pháp quản lý" TS Ngô Thị Ngọc Anh NXB lao động, năm 2010; “ Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay” tác giả Trần Thị Hồng tạp chí Nghiên cứu gia đình giới thuộc Viện Gia đình giới số 2/2011;; Các cơng trình nói tác giả tiếp cận nghiên cứu lao động GVGĐ từ nhiều góc độ khác nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ pháp luật thực trạng lao động GVGĐ để sở đưa kiến nghị để hồn thiện pháp luật lao động GVGĐ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài" Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị" trở nên cấp thiết, nhằm làm rõ thêm mặt lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn lao động GVGĐ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính pháp lý lao động người giúp việc gia đình, tìm hiểu thực trạng lao động người giúp việc gia đình thực tế, từ đưa kiến nghị nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận lao động GVGĐ - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động GVGĐ; - Đánh giá thực trạng lao động GVGĐ giai đoạn nay; - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận lao động GVGĐ, quy định pháp luật lao động GVGĐ thực trạng lao động GVGĐ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lao động GVGĐ nghiên cứu nhiều góc độ khác Song luận văn này, tác giả nghiên cứu lao động GVGĐ góc độ pháp luật lao động Cụ thể, việc nghiên cứu tập trung vào số vấn đề lý luận lao động GVGĐ; thực trạng pháp luật thực trạng lao động giúp việc giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài “ Lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị” có ý nghĩa hai phương diện lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu xác định, tác giả sâu vào vào việc nghiên cứu thực trạng đưa số kiến nghị lao động người giúp việc gia đình Các kết nghiên cứu luận văn giúp quan lập pháp có thêm tư liệu tham khảo cho cơng tác hồn thiện pháp luật Đồng thời, đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập sinh viên luật Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình Lao động GVGĐ loại hình lao động xuất từ lâu ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Người giúp việc gia đình trước hết người lao động Do vậy, họ phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật lao động Điều 55 Hiến pháp năm 1992 quy định: “lao động quyền, nghĩa vụ công dân” Như vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, khơng phải cơng dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động, công dân cá nhân phải thỏa mãn mãn điều kiện định pháp luật quy định, điều kiện khoa học pháp lý gọi lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật người lao động khả người pháp luật quy định cho quyền buộc phải gánh vác nghĩa vụ lao động Năng lực pháp luật thuộc loại lực khách quan, bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người lao động, chí kể người sử dụng lao động Năng lực pháp luật lao động thể thông qua hệ thống quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ pháp lý lao động người lao động quy định văn pháp luật khác pháp luật lao động quốc gia pháp luật quốc tế Tuy hình thức pháp luật thể có khác 59 việc môi giới người lao động Họ dường không quan tâm đến việc tạo lập uy tín hay thương hiệu cho trung tâm Vai trò phần lớn Trung tâm giới thiệu việc làm lao động GVGĐ thường kết thúc sau cung ứng người lao động cho gia đình Việc quản lý người lao động sau họ gia đình nhận làm việc khơng Trung tâm quan tâm đến Khi người lao động hết hợp đồng làm việc bỏ việc, họ lại quay Trung tâm để giới thiệu nơi làm việc khác Tìm hiểu mong muốn gia đình sử dụng dịch vụ giúp việc biết hầu hết người lao động trung tâm môi giới không thỏa mãn yêu cầu chủ nhà chất lượng dịch vụ Cụ thể, trung tâm môi giới, nhiều gia đình mong trung tâm tạo tín nhiệm khách hàng, yêu cầu trung tâm giao người hẹn giới thiệu người có nguồn gốc xuất thân rõ ràng, đảm bảo sức khỏe Đối với người lao động, nhiều gia đình mong muốn họ trang bị trước cho thân phẩm chất hiểu biết công việc Trước tiên thể chất phải khỏe mạnh, khơng có bệnh truyền nhiễm bệnh hiểm nghèo Trong cơng việc, nhiều gia đình khơng u cầu cao tối thiểu người giúp việc phải nhanh nhẹn, biết việc có tinh thần học hỏi quan sát Về tính cách, yêu cầu quan trọng thật thà, khơng có tính tắt mắt Theo người sử dụng lao động, phẩm chất trung thực quan trọng người giúp việc "nó yếu tố đảm bảo an tồn cho gia đình có người lạ nhà (Nữ, 40 tuổi, C1 Kim Liên) Đức tính thật thà, chịu khó yêu cầu tối thiểu người làm GVGĐ Ngồi ra, tùy gia đình có u cầu riêng, ví dụ gia đình có nhỏ yêu cầu người giúp việc phải biết việc, biết chăm trẻ nhỏ; gia đình có người lớn tuổi thích người giúp việc biết tơn trọng người già kiên nhẫn người già thường khó tính "ăn kén, ngủ ít, đau ốm ln khơng kiên nhẫn khơng thể chăm sóc được" (Nữ, 50 tuổi, C10 Kim Liên)[16] 60 Người sử dụng lao động mong muốn trung tâm môi giới việc làm người lao động GVGĐ đáp ứng yêu cầu họ, thực tế hai đối tượng khơng đáp ứng u cầu tối thiểu Người lao động cách đáp ứng yêu cầu cơng việc gia đình người chủ, chẳng hạn có người nhà chủ dạy khơng biết sử dụng đồ dùng phục vụ sinh hoạt ngày lò vi sóng, điều hòa, máy giặt…một số người nấu ăn, quan hệ ứng xử với thành viên nhà chủ nhiều lao động khơng biết giao tiếp, có nhiều trường hợp người lao động GVGĐ đến làm phục vụ gia đình lại giữ nguyên cách giao tiếp nhà mình, coi thường chủ nhà lại có tính tắt mắt Những biểu cho thấy tính thiếu chuyên nghiệp phần lớn người làm cơng việc phục vụ gia đình mà ngun nhân họ khơng đào tạo cách Những lao động GVGĐ đào tạo kỹ phục vụ trước đến làm việc cho chủ sử dụng mức lương cao người chưa qua đào tạo Mức lương người lao động chưa qua đào tạo vào khoảng 600 đến triệu đồng Tuy nhiên, người lao động qua đào tạo mức lương tăng lên nhiều từ 1,5 đến triệu đồng[25] Một số sở làm hoạt động cung ứng lao động phục vụ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội tiến hành công tác đào tạo cho người lao động trước họ vào gia đình làm việc quản lý người lao động thời gian họ thực hợp đồng với chủ sử dụng Tuy nhiên công tác đào tạo sở chưa thật khoa học, chặt chẽ với tư cách đào tạo nghề Những sở chủ yếu chạy theo lợi nhuận Về nội dung chương trình đào tạo sở tự biên soạn tự chịu trách nhiệm chất lượng Nội dung chương trình đào tạo sơ sài, chưa cân đối yêu cầu phẩm chất lực cần phải có người làm cơng việc phục vụ gia đình với tư cách nghề 61 mang tính chuyên nghiệp thật Những yêu cầu mặt đạo đức, lối sống bị xem nhẹ mà tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu lao động phục vụ gia đình Bên cạnh đó, việc đào tạo kỹ tác nghiệp cho người lao động dừng lại mức độ phổ biến chưa đào tạo kỹ chất lượng nguồn lao động phục vụ cho hộ gia đình chưa cao Về quy trình phương pháp đào tạo chưa thật khoa học Chủ yếu người dạy làm mẫu lần người học làm theo, chưa có phân tích cơng việc cách khoa học để hướng dẫn người học Đối với cơng việc chưa có phân tích để xác định thao tác cho phép hoàn thành cách hiệu Phương tiện dụng cụ thực hành phục vụ cho công tác đào tạo thiếu thốn, dẫn tới tình trạng có người lao động suốt thời gian đào tạo (đã ngắn) không thực hành lần Khi xem xét nguồn cung cấp lao động, thấy bất cập lớn thiếu quản lý chặt chẽ quan chức hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm Hầu hết người lao động giới thiệu cho gia đình chưa qua đào tạo Nhiều trung tâm không thực theo dõi hay quản lý chất lượng dịch vụ họ cung cấp Nhiều người lao động giúp việc khơng có lai lịch nhân thân rõ ràng Chưa có qui định ràng buộc trách nhiệm pháp lý trung tâm vụ việc phức tạp xảy gia đình người giúp việc Chất lượng dịch vụ giới thiệu người giúp việc gia đình hạn chế trung tâm nguyên nhân chủ yếu làm cho vai trò trung tâm chưa tương xứng với nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động Từ góc độ quản lý lao động, chưa có hình thức hay sách quản lý loại hình lao động giúp việc gia đình Ngành lao động, thương binh xã hội chưa quản lý chặt chẽ hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm liên quan đến đối tượng giúp việc gia đình Chưa có 62 qui định trung tâm phải có trách nhiệm quản lý chịu trách nhiệm trình làm việc, chất lượng lao động nhân thân người lao động giúp việc gia đình Đồng thời chưa có qui định quan chức trách nhiệm gia đình sử dụng người giúp việc gia đình Đây xúc quyền địa phương sở Số liệu khảo sát Hà Nội cho thấy, có khoảng 15% hộ gia đình có hợp đồng lao động giấy tờ với người giúp việc[1] Và hợp đồng khơng có quan hay tổ chức quản lý Do vậy, tùy tiện, tự phát đặc điểm bật bao trùm việc quản lý lao động giúp việc gia đình người lao động người thuê lao động cấp độ gia đình Hiện nay, cơng tác quản lý đối tượng người giúp việc gia đình chủ yếu quản lý cư trú tất người lao động di cư khác từ nông thôn thành phố Theo qui định chung, người lao động giúp việc phải đăng ký tạm trú với công an phường địa bàn nơi người lao động cư trú tạm thời thời gian thành phố Những người lao động giúp việc gia đình phải có trách nhiệm thực đăng ký tạm trú địa gia đình mà họ làm giúp việc Còn người lao động làm giúp việc theo phải đăng ký tạm trú địa nơi họ trọ Tuy nhiên, số lượng người lao động đăng ký tạm trú thấp Trách nhiệm quản lý cư trú người di cư ngành công an công tác chủ yếu làm thủ tục đăng ký dựa giấy tờ tùy thân người lao động Việc điều tra để nắm hồn cảnh gia đình nhân cách người lao động hạn chế Do đó, nhận xét có số lượng lớn người lao động giúp việc mà thân gia đình quyền địa phương sở rõ lai lịch gốc gác hay nhân thân họ Ngồi ngành cơng an quản lý việc đăng ký tạm trú người giúp việc, chưa có tổ chức quản lý lao động giúp việc gia đình Tại điểm dân cư, tổ trưởng dân phố thường biết thơng tin gia đình có người giúp việc, người 63 lao động có q qn đâu hay tới địa bàn từ Như vậy, việc ngăn ngừa vụ việc làm trật tự an ninh khu phố trộm cắp hay cướp giết người hạn chế Sự quản lý lỏng lẻo không khiến người giúp việc rơi vào tình trạng khốn khổ mà chủ nhà bị ảnh hưởng đáng kể Như thấy báo chí phương tiện thơng tin đại chúng có đề cập đến nhiều vụ trộm cắp, làm hại gia đình nhà chủ Nhiều gia đình có người giúp việc nhà lại không nắm rõ thông tin đối tượng này; đến có thiệt hại xảy ra, cơng an vào vỡ lẽ Đây bất cập quản lý quan nhà nước hộ gia đình việc khai tạm trú, tạm vắng cho người giúp việc Cuối năm 2012, Bà Nguyễn Phương Hằng (vợ ông Huỳnh Uy Dũng, chủ đầu tư Khu du lịch Đại Nam Bình Dương) thuê Phạm Thị Dung (31 tuổi, quê Bà Rịa- Vũng Tàu) thông qua trung tâm môi giới việc làm, sau làm việc tháng gây vụ trộm cắp táo tợn biệt thự số 92 Nguyễn Hữu Cảnh, P22, Q Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) Tổng số tài sản chủ nhà bị nữ quái ăn trộm lên tới tỷ đồng bao gồm 600 USD, 100 triệu đồng tiền mặt nữ trang (gồm đôi hoa tai có gắn hột xồn, sợi dây chuyền gắn mặt đá quý, lắc tay, nhẫn vàng) với tổng trị giá lên tới 300.000 USD[31] Tóm lại, vấn đề đào tạo, quản lý lao động GVGĐ hạn chế Các sở đào tạo chưa có đủ phương tiện, sở để đào tạo nguồn lao động Hơn nữa, hoạt động trung tâm thiếu chuyên nghiệp, chưa cung cấp nhu cầu thị trường Ngồi ra, cơng tác quản lý địa phương đối tượng lao động yếu Điều làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội mà xuất phát từ quản lý lỏng lẻo quan nhà nước có thẩm quyền người lao động 64 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình - Nâng cao nhận thức người sử dụng lao động, người lao động GVGĐ xã hội lao động giúp việc gia đình Do yếu tố lịch sử Trước đây, thời phong kiến Pháp thuộc, gia đình giả thường có "người ở", "con sen" Những người nuôi ăn nhà để làm việc nhà, phục dịch gia đình nhà chủ Họ thường coi tầng lớp dưới, phải phục tùng chịu sai bảo chủ nhà thành viên khác gia đình Đó người làm thuê để trừ nợ, họ bị đối xử bất công Ngày nay, GVGĐ loại hình lao động trả lương, trả cơng loại hình lao động khác nhiều gia đình bị ảnh hưởng nếp suy nghĩ cũ, họ mang định kiến với người lao động GVGĐ Dẫn đến coi thường, thiếu tôn trọng cách hành xử người sử dụng lao động người lao động GVGĐ Ngồi ra, phân cơng lao động tự nhiên theo giới phụ nữ thường làm cơng việc đòi hỏi sức lực bắp nam giới Do đó, xã hội, phụ nữ thường đảm nhiệm công việc nội trợ gia đình- loại cơng việc tốn nhiếu thời gian lại khơng nhìn nhận, khơng trả lương coi công việc tất yếu phụ nữ Kể xã hội đại, phụ nữ nam giới tham gia vào lực lượng lao động xã hội, vai trò cơng việc gia đình người phụ nữ Theo J.Desai, 1995, trích lao động nội trợ phụ nữ nông thôn yếu tố tác động, 2008:" Phân cơng lao động nội trợ có lẽ lĩnh vực bất bình đẳng nam nữ Vì thế, chí người phụ nữ có nhiều khả độc lập kinh tế quyền định nhiều họ có thời gian nghỉ ngơi vai trò truyền thống giới chưa thay đổi bao nhiêu" Chính lý mà xã hội nói chung, người sử dụng lao động người lao động GVGĐ nói riêng khơng coi trọng nghề Do vậy, cần phải 65 nâng cao nhận thức người sử dụng lao động, người lao động GVGĐ toàn xã hội Cần nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động, thân người giúp việc gia đình tồn xã hội để có nhìn đắn loại hình lao động Điều quan trọng để nam giới toàn xã hội thay đổi nhận thức công việc nội trợ: phải coi làm việc nhà lao động Và lao động gia đình có giá trị khơng việc làm có lương, kinh doanh, sản xuất , chí quan trọng nhiều ni dưỡng giáo dục hệ tương lai cho đất nước Để làm điều đó, trước tiên cần phải thực số hoạt động sau: Thực công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức phụ nữ nơng thơn cơng việc giúp việc gia đình thị Những người lao động nói chung, phụ nữ lao động nơng thơn nói riêng cần có nhận thức đắn lao động giúp việc gia đình xã hội Đây công việc hợp pháp pháp luật khuyến khích bảo vệ Đây công việc mang lại thu nhập ổn định lâu dài, coi nghề để sinh sống cho người lao động Vì vậy, người lao động cần phải nhận thức để làm cơng việc ổn định lâu dài có thu nhập đảm bảo sống, người lao động cần phải học qua lớp đào tạo nghề giúp việc gia đình Qua lớp học nghề vậy, bên cạnh kỹ làm công việc nội trợ gia đình, người lao động cần trang bị kiến thức hiểu biết tối thiểu lối sống, cách ứng xử văn hóa nhu cầu gia đình thị người giúp việc gia đình - Cần phải đào tạo nghề, đào tạo kỹ ứng xử văn hóa gia đình cho người giúp việc cấp chứng hành nghề cho người lao động Uỷ ban nhân dân quận (huyện), phường (xã) ưu tiên sử dụng kinh phí chương trình đào tạo, chuyển đổi nghề cho lao động nông thôn khu vực phát triển khu cơng nghiệp thị hố, chương trình xố đói giảm nghèo để mở lớp đào tạo nghề giúp việc gia đình Việc sử dụng kinh phí chương trình liên quan đến lao động - việc làm cho hoạt động đào tạo nghề 66 cho người lao động giúp việc gia đình mang lại hiệu cao, với đầu tư cho người học 2-3 tháng tạo việc làm có thu nhập cao ổn định cho người lao động Ngành Lao động Thương binh Xã hội cần phối hợp với ban, ngành đoàn thể liên quan để mở lớp đào tạo nghề giúp việc gia đình hệ thống trung tâm đào tạo nghề giới thiệu việc làm Người lao động cần học kỹ chăm sóc người già, chăm sóc trẻ nhỏ, phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em kỹ làm công việc nội trợ khác, hiểu biết lối sống cách ứng xử văn hóa gia đình thị Đồng thời cấp chứng hành nghề giúp việc gia đình cho người lao động nhằm thu hút người lao động vào học lớp đào tạo nghề giúp việc gia đình Bên cạnh đó, ngành lao động cần có qui định bắt buộc người làm nghề giúp việc gia đình phải có chứng học nghề, đồng thời gắn quyền lợi trách nhiệm rõ ràng việc tham gia học nghề Ngành lao động cần phối hợp với ngành văn hóa để xây dựng nội dung đào tạo ứng xử văn hóa gia đình thị cho lớp đào tạo nghề giúp việc gia đình - Cần tăng cường cơng tác quản lý, xử phạt vi phạm lĩnh vực GVGĐ Lao động GVGĐ làm việc gia đình Các quan chức cấp huyện, cấp tỉnh khó quản lý số lao động không thực quản lý từ cấp sở Cán phụ trách Lao động thương binh xã hội cấp xã, phường giúp Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lao động GVGĐ địa bàn xã, phường; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lao động GVGĐ; phối hợp với khu phố, thôn, công an đoàn thể cấp xã, phường, thị trấn để nắm số lượng, chất lượng, thực trạng lao động GVGĐ địa bàn báo cáo lên cấp Đồng thời giao quyền cho Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn xử phạt hành người sử dụng lao động người lao động GVGĐ vi phạm pháp luật nhằm giúp cho người sử dụng 67 lao động thực quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Ngành Cơng an ngành Lao động cần có qui định trung tâm giới thiệu việc làm phải quản lý lai lịch nhân thân người giúp việc mà họ giới thiệu Những người giúp việc phải có giấy giới thiệu bảo lãnh lai lịch nhân thân quyền địa phương sở nơi đi, gia đình có nhu cầu cần tìm người giúp việc nên u cầu người tìm việc có sơ yếu lý lịch đầy đủ, qua tìm hiểu, xem xét lai lịch, hồn cảnh gia đình, cơng việc người giúp việc trước Chủ nhà nên soạn hợp đồng Sau đó, gia đình phải cơng an phường đăng ký tạm trú cho người giúp việc Trong việc quản lý lai lịch nhân thân người giúp việc cần phải có nội dung quản lý sức khỏe người lao động Tiền sử bệnh tật người lao động nơi họ cần quan chức quản lý Người lao động trước đến gia đình lại giúp việc cần phải kiểm tra sức khỏe Chính quyền cấp sở, cụ thể Ủy ban nhân dân cấp xã, phường cần thực công tác quản lý đăng ký tạm trú, tạm vắng cho người lao động nơi xuất cư nhập cư Việc đăng ký tạm trú sở để kiểm soát lý lịch nhân thân người lao động GVGĐ, từ giúp quyền địa phương quản lý chặt chẽ hoạt động GVGĐ, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội Mặt khác, sở pháp lý để quyền địa phương giải tốt trường hợp xảy trộm cắp tài sản, đánh đập hay ngược đãi người lao động GVGĐ 68 KẾT LUẬN Hoạt động giúp việc gia đình chủ trương lớn Đảng nhà nước ta Để điều chỉnh hoạt động theo định hướng Đảng Nhà nước, pháp luật lao động GVGĐ xây dựng ngày hoàn thiện mà thay đổi lớn quy định loại hình Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 Với đời loại hình lao động góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt loại hình lao động đời sống xã hội như: góp phần giải việc làm cho người lao động, đặc biệt số lao động sức khoẻ có hạn, trình độ thấp; đáp ứng nhu cầu cho gia đình cần người giúp việc để họ tập trung làm công việc kinh doanh, công việc quan tốt Từng bước có phân cơng lao động hợp lý xã hội, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển khơng thể khơng kể đến hạn chế tồn loại hình lao động nhiều nguyên nhân khác như: thiếu chuyên môn lao động GVGĐ, chế quản lý khơng hiệu quả, mơ hình đào tạo Trung tâm giới thiệu việc làm yếu kém….Một nguyên nhân thiếu quy định hệ thống pháp luật Chính làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập xã hội làm ảnh hưởng không đến thân người giúp việc, chủ nhà mà nhiều đối tượng xã hội Hy vọng thời gian tới Chính phủ có hướng dẫn chi tiết hơn, cụ thể để việc thực thi pháp luật thực tế đảm bảo 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Ngô Thị Ngọc Anh đ.t.g (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý; NXB lao động; Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2012; Mai Huy Bích (2004), "Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kỳ đổi kinh tế- xã hội", Tạp chí khoa học phụ nữ Viện gia đình giới (số 4/2004), tr3-11 Công ước 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189); Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nhà xuất Văn hố Thơng tin; Trần Thị Minh Đức (2003), “Quyền trẻ em xét bối cảnh lao động làm thuê giúp việc gia đình”, Tạp chí KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội (số 2/2003) TS Trần Thị Minh Đức, CN Trần Hương Giang (2000), “Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố phương tiện nội trợ”, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Hòa (2008), “Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ (12/2008) 10 Việt Hồ (2006), “Hội thảo cơng bố kết nghiên cứu “trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội”, Tạp chí khoa học phụ nữ Viện gia đình giới (số 2/2006), tr 53-55 70 11 Trần Thị Hồng (2011), “Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 2/2011), tr 73-86; 12 Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện Gia đình giới (số 6/2008), tr 79-90; 13 Th.s Chu Mạnh Hùng (2005), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí luật học Trường đại học Luật Hà Nội (số 5/2005), tr17-20; 14 Hà Thị Minh Khương (2012), " Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình", Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 5/2012), tr 88-95 15 Trần Quý Long (2008), "Lao động nội trợ phụ nữ nông thơn yếu tố tác động", Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 6/2008), tr 53-66 16 Lê Việt Nga (2006), "Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình", Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 01/2006), tr 61-71; 17 Th.s Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật ( số 2/2006), tr 50-57 ; 18 Trương Trần Hồng Phúc (2010), “Vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 4/2010), tr 3949 19 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân CÁC WEBSITE: 20 Asha D’Souza (2007), “Moving towards decent work for Domestic workers: An overview of the ILO’s work”, Internation Labor Organiration, địa chỉ: 71 http://www.ilo.org/gender/Informationresources/WCMS_142905/lang-en/index.htm 21 ILO (2010), Domestic workers in Thai Lan: their situation, challenges and the way forward, http://www.ilo.org/asia/whatwedo/publications/WCMS_120274/lang-en/index.htm 22 ILO (2013), Convention No 189 Decent work for domestic workers, Internation Labor Organiration, địa chỉ: http://www.ilo.org/public/english/region/arpro/beirut/downloads/events/2013/ prowd_02_13/c189.pdf; 23 ILO (2013), Domestic Workers Across the World: Global and regional statistics and the extent of legal protection , Internation Labor Organiration, địa chỉ: http://www.ilo.org/travail/Whatsnew/WCMS_173363/lang en/index.htm; 24 ILO (2013), Thai Lan: new Ministerial Regulation offers better protection of domestic workers’ rights, http://www.ilo.org/asia/info/public/pr/WCMS_206201/lang en/index.htm; 25 Công ty cổ phần VinaHr, “Thực trạng công tác đào tạo lao động phục vụ gia đình nước ta nay”, http://giupviecchuyennghiep.com/view_news.aspx?nid=83; 26 Nguyễn Quốc (2012), "Đề nghị truy tố bà chủ hành hạ tàn độc người giúp việc", Báo mới, truy cập ngày 20/03/2012 địa chỉ: http://www.baomoi.com/De-nghi-truy-to-ba-chu-hanh-ha-tan-doc-nguoigiup-viec/104/8104786.epi; 27 Vân Hà (2012), “Khó giải mâu thuẫn xảy ra”, Pháp luật xã hội, cập nhật ngày 23/10/2012, địa chỉ: http://phapluatxahoi.vn/2012102310195504p0c1002/kho-giai-quyet-khimau-thuan-xay-ra.htm; 72 28 Hoàng Hạnh (2007), “Em Nguyễn Thị Bình bị thương tật 37%”, Việt Nam net, cập nhật ngày 20/11/2007 địa chỉ: http://vnn.vietnamnet.vn/xahoi/2007/11/755908; 29 Thu Huệ (2012), "Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ", An ninh thủ đô, truy cập ngày 25/11/2012, địa chỉ: http://www.anninhthudo.vn/Loisong/Dua-quay-roi-tinh-duc-vao-Luat-Van-mo-ho/475709.antd; 30 Trần Thị Lộc (2011), “ Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam”, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, cập nhật ngày 29/12/2011 địa chỉ: http://www.ubphununcfaw.gov.vn/VN/NewsDetail.aspx?tab=tintuc&Lang=1 &gId=1&Id=448; 31 Thanh Ngọc (2012), “ Osin trộm tỷ đồng để…đi lấy chồng”, Công an Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 01/12/2012 địa chỉ: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=708&p=&id=484Thawng s; 32 Nguyễn Nhung (2012), “Khó bảo đảm thiếu chế bảo vệ”, Quân đội nhân dân, cập nhật ngày 30/10/2012 địa chỉ: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/213469/print/Default.aspx; 33 Hoàng Quân (2013), “ Nghề giúp việc gia đình: Cần định nghĩa cụ thể”, Báo Văn hóa, truy cập ngày 11/1/2013, địa chỉ: http://www.baovanhoa.vn/DOISONG/print-51262.vho; 34 Nguyễn Quốc (2012), "Đề nghị truy tố bà chủ hành hạ tàn độc người giúp việc", Báo mới, cập nhật ngày 20/03/2012 địa chỉ: http://www.baomoi.com/De-nghi-truy-to-ba-chu-hanh-ha-tan-doc-nguoigiup-viec/104/8104786.epi; 35 Th.Nguyễn Mạnh Thắng(2011), “Thực trạng lao động giúp việc gia đình Hà Nội số biện pháp quản lý” , Công đoàn Việt Nam, truy cập ngày 28/03/2011 địa chỉ: http://www.congdoanvn.org.vn/printdocument.asp?MessageID=4822; 73 36 Đỗ Thoa (2012), “Cần hoàn thiện văn pháp luật để bảo đảm quyền lợi cho lao động giúp việc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, cập nhật ngày 11/11/2012 địa chỉ: http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/Preview/PrintPreview_En.aspx?co_id= 10045&cn_id=554229; 37 Thiên Trường(2012) , “Người giúp việc gia đình cần tôn trọng lao động khác”, Báo Người Hà Nội, truy cập ngày 9/11/2012 địa chỉ: http://nguoihanoi.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=25948 ; 38 Từ điển trực tuyến, http://tratu.vietgle.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/AV/full-time.html ... Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình Chương 2: Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị nhằm... hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 41 2.1 Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam 41 2.1.1 Số lượng, chất lượng lao động, độ tuổi lao động giúp việc gia đình. .. làm việc, chế độ sinh hoạt lao động giúp việc gia đình 31 1.2.4 Quyền nghĩa vụ người giúp việc gia đình 36 Chương 2: Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan