Trao đổi nước ở thực vật I. Nội dung chuyên đề 1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong chương I – Phần IV – Sinh học cơ thể Sinh học 11 THPT. Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây Bài 3: Thoát hơi nước 2. Mạch kiến thức 2.1. Các dạng nước trong thực vật và vai trò của nó. 2.2. Quá trình hấp thụ nước ở rễ. 2.3. Quá trình vận chuyển nước trong cây 2.4. Quá trình thoát hơi nước ở lá. 2.5.Khái niệm về cân bằng nước trong cây và vấn đề tưới nước hợp lí. 3. Thời lượng: 2 tiết, thời gian học ở nhà 1 tuần.
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp thực hiện: 11B
CHUYÊN ĐỀ Trao đổi nước ở thực vật
I Nội dung chuyên đề
1 Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương I – Phần IV – Sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
2 Mạch kiến thức
2.1 Các dạng nước trong thực vật và vai trò của nó.
2.2 Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
2.3 Quá trình vận chuyển nước trong cây
2.4 Quá trình thoát hơi nước ở lá.
2.5.Khái niệm về cân bằng nước trong cây và vấn đề tưới nước hợp lí.
3 Thời lượng: 2 tiết, thời gian học ở nhà 1 tuần.
II Tổ chức dạy học chuyên đề
1 Mục tiêu chuyên đề
1.1 Kiến thức
- Trình bày được các dạng nước trong cây và vai trò của nước ở thực vật
Trang 2- Trình bày được quá trình hấp thụ nước ở rễ: Đặc điểm của rễ phù hợp với chức năng hút nước
Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo ba giai đoạn
+ Từ đất vào lông hút
+ Từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
+ Từ mạch gỗ của rễ vào mạch gỗ của thân
- Nêu được cơ chế hấp thụ nước theo gradien nồng độ
- Trình bày được quá trình vận chuyển nước trong cây
- Trình bày được quá trình thoát hơi nước ở lá:
+ Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước
+ Con đường thoát hơi nước
- Nêu được khái niệm cân bằng nước và vấn đề tưới nước hợp lí cho cây trồng
1.2 Kỹ năng
- Rèn được các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng tư duy, kỹ năng GQCĐ
+ Kỹ năng khoa học: Quan sát, làm thí nghiệm
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp
1.3 Thái độ
- Hăng say học tập, yêu thích môn học
- Học sinh tích cực tuyên truyền những hiểu biết về bảo vệ môi trường: trồng cây gây rừng…
1.4 Định hướng các năng lực được hình thành
Trang 31.4.1 Năng lực chung
a Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là:
- Vai trò của nước đối với tế bào và với cơ thể thực vật, lấy được ví dụ
- Cấu tạo cơ quan phù hợp với chức năng hấp thụ nước, cơ chế hấp thụ
- Nêu được con đường vận chuyển nước trong cây
- Nêu được vai trò của thoát hơi nước, các con đường thoát hơi nước
- Ứng dụng vào việc tưới tiêu hợp lí và năng suất cây trồng
* Kế hoạch học tập chủ đề:
-Phần kiến thức (học tập trên lớp): tất cả các nội dung
- Phần kiến thức (học tập ở nhà) thuộc phần dự án được xây dựng thành kế hoạch như sau:
NHÓM STT Người thực
Thời gian hoàn thành Ghi chú
Quay phim, chụp ảnh về
bộ rễ, lá, hiện tượng ứ giọt, rỉ nhựa
1 ngày
3 3 Tìm tài liệu viết báo cáo 1 ngày
b Năng lực giải quyết vấn đề
- Vai trò của thoát hơi nước và hấp thụ nước đối với đời sống thực vật
- Thu thập thông tin từ sách báo, internet, thư viện, thực địa
c Năng lực tư duy sáng tạo
Trang 4Thiết kế thí nghiệm tìm hiểu về hấp thụ nước và thoát hơi nước.
d Năng lực quản lý
1.4.2 Các kĩ năng khoa học
1.4.2.1 Quan sát: Quan sát được các kết quả thí nghiệm, hiện tượng tự nhiên về hấp thụ nước và thoát hơi nước ở thực vật
1.4.2.2 Tìm mối liên hệ: Các yếu tố của môi trường đến sự hấp thụ nước
và thoát hơi nước
1.4.2.3 Thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm, làm thí nghiệm, thu thập, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1 Chuẩn bị của giáo viên
- Thí nghiệm về hiện tượng ứ giọt, rỉ nhựa và sự thoát hơi nước
2.2 Chuẩn bị của học sinh
Các phương tiện để thực hiện dự án gồm máy ảnh, máy tính
3 Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề
lực/KN cần hướng tới
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
Các dạng nước trong thực vật và vai trò của nó
- Kể tên các
dạng nước
trong thực
vật
Nước ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật
Giải thích được tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn
Buổi trưa khi trời nắng gắt tại sao cây không bị chết
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy
Trang 5- Nêu được
vai trò của
nước với
thực vật
trong tự nhiên
của cây chậm lại
bởi nhiệt độ cao?
- Năng lực
nghiệm
Quá trình hấp thụ nước ở rễ
- Chỉ ra được
cơ quan hấp
thụ nước ở
thực vật
- Nêu được
cơ chế hấp
thụ nước
- Chỉ ra được
con đường di
chuyển nước
từ tế bào lông
hút vào mạch
gỗ của rễ
- Kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút, giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước
- Giải thích được vì sao cây trên cạn
bị ngập úng lâu ngày sẽ chết
- Thiết kế được thí nghiệm về sự hấp thụ nước
- Giải thích được nhiều loài cây có thể sống
những vùng đất mặn
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy
- Năng lực
nghiệm
Quá trình vận chuyển nước trong cây
- Nêu được
các dòng vận
chuyển nước
trong cây
- So sách dòng mạch
gỗ và mạch rây
- Nếu một ống mạch gỗ
bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó
có thể tiếp
- Giải thích
vì sao những cây cao hàng 100m mà nước vẫn đi chuyển được
- Năng lực so sánh
- Năng lực tư duy
- Năng lực
Trang 6tục đi lên được không,
vì sao?
từ rễ lên ngọn được?
nghiệm
Quá trình thoát hơi nước ở lá
- Nêu được
vai trò của
quá trình
thoát hơi
nước
- Kể tên các
con đương
thoát hơi
nước
So sách các con đường thoát hơi nước
Giải thích được vì sao phải trồng nhiều cây xanh ở công trường,
trường học, nhà máy…
- Giải thích được tại sao nói thoát hơi nước là tai họa tất yếu đối với thực vật?
- Năng lực so sánh
- Năng lực tư duy
- Năng lực
nghiệm
Khái niệm về cân bằng nước trong thực vật và vấn đề tưới tiêu hợp lí
-Nêu được
khái niệm
cân bằng
nước
Giải thích được hiện tượng hạn sinh lí
- Cơ sở khoa học của các biện pháp tưới tiêu nước hợp lí
- Ứng dụng trong sản xuất nông nghiêp: Đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy
- Năng lực
nghiệm
4 Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực
Câu 1: Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt
nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá ở những cây như lúa, ngô…, hiện
Trang 7tượng này gọi là sự ứ giọt Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt?
Vì sao hiện tượng này lại chủ yếu xảy ra ở những cây thân thảo một lá mầm?
Câu 2: Trong thực tế, sau các trận lũ lụt, khi nước rút chậm đã làm
cho cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết, em hãy giải thích hiện tượng này?
Câu 3: Khi ta đứng dưới bóng cây sẽ thấy mát hơn đứng dưới mái
che bằng vật liệu xây dựng vì sao lại như vậy?
Câu 4: Trong trồng một số loại hoa màu có đánh luống ta thấy người
nông dân thường tháo nước vào các rãnh giữa hai luống để làm gì?
Câu 5: Một cây lúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài
gần 625km và tổng diện tích bề mặt xấp xỉ 285m2 Những số liệu này nói lên điều gì?
Câu 6
5 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Lập kế hoạch (trên lớp): 1 tiết
Trao đổi nước
ở thực vật
GV chiếu phim hoặc ảnh về các thí nghiệm ứ giọt, chảy nhựa
HS quan sát và xác định chuyên đề trao đổi nước ở thức vật
Các tiểu chủ
đề:
+ Sự hấp thụ
nước
+ Sự vận
-Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng hình thành các tiểu chủ đề
- Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề
- Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý tưởng
- Cùng giáo viên thống nhất các chủ đề nhỏ:
+ Các dạng nước trong
Trang 8chuyển nước
+ Sự thoát hơi
nước
thực vật và vai trò của nó + Quá trình hấp thụ nước ở rễ
+ Quá trình vận chuyển nước trong cây
+ Quá trình thoát hơi nước
ở lá + Khái niệm về cân bằng nước trong thực vật và vấn
đề tưới tiêu hợp lí Lập kế hoạch
thực hiện dự án
- Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của
dự án
- Giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi về nội dung cần thực hiện:
+ Nước có vai trò gì đối với
cơ thể thực vật?
+ Quan sát bộ rễ cây và cho nhận xét?
+ Nêu cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút?
+ Nêu các con đường để nước đi từ đất vào mạch gỗ?
- Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý của GV, HS nêu ra các nhiệm vụ để thực hiện
- Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ (nhiệm
vụ, người thực hiện, thời gian thực hiện, phương pháp, sản phẩm)
- Thu thập thông tin
- Điều tra, khảo sát hiện trạng thực tế (nếu có thể)
- Thảo luận nhóm để xử lý các thông tin
Trang 9So sách các con đường đó?
+ So sách dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
+ Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển từ rễ lên thân lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét?
+ Có mấy con đường thoát hơi nước từ lá cây ra không khí? Trình bày đặc điểm của các con đường này?
+ Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước?
+ Thế nào là cần bằng nước? Tại sao phải tưới tiêu hợp lí cho cây trồng?
+ Tác nhân chủ yếu điều tiết
độ mở của khí khổng?
- Viết báo cáo
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần ở nhà)
- Thu thập
thông tin
- Điều tra khảo
Theo dõi hướng dẫn, giúp
đõ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ theo
kế hoạch
Trang 10sát hiện trường phiếu điều tra, cách thu thập
thông tin, kĩ năng giao tiếp…)
- Thảo luận
nhóm để xử lí
thông tin và lập
giàn ý báo cáo
Theo dõi giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, trình bày sản phẩm)
- Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả (1 tiết)
Báo cáo kết
quả
Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi
Gợi ý các nhóm nhận xét,
bổ sung cho các nhóm khác
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
- Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm khác
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở
Nhìn lại quá
trình thực hiện
dự án
Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên dương phê bình
Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau