SK phat trien NL HS qua mot so KTDHTC trong chuyen de di truyen hoc quan the

47 212 0
SK phat trien NL HS qua mot so KTDHTC trong chuyen de di truyen hoc quan the

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chủ đề di truyền học quần thể là một chủ đề có nhiều kiến thức khái quát, chủ yếu là kiến thức bài tập. Khi áp dụng một số kĩ thuật dạy học mới như kĩ thuật khăn trải bàn sẽ giúp HS có hứng thú học tập cao.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển lực học sinh qua số kỹ thuật dạy học tích cực chuyên đề di truyền học quần thể” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: Họ tên: BÙI THỊ LAN; Giới tính: Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 10/08/1980 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ sinh học Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Nam Sách II Điện thoại: 0934569684 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Trường THPT Nam Sách - Địa chỉ: Thôn Bạch Đa, xã An Lâm, huyện Nam Sách - Hải Dương - Điện thoại: 03203.755.317 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - Trường THPT Nam Sách - Địa chỉ: Thôn Bạch Đa, xã An Lâm, huyện Nam Sách - Hải Dương - Điện thoại: 03203.755.317 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - HS khối 12 với số HS/lớp theo chuẩn Bộ giáo dục - Máy tính, máy in màu, máy chiếu phương tiện khác Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 1/2016 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN BÙI THỊ LAN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến - Xuất phát từ thực tiễn dạy học: đề thi đại học - cao đẳng, đề thi THPT Quốc gia có nhiều câu hỏi tập mang tính tư duy, đặc biệt câu hỏi, tập di truyền quần thể Nhiều em HS ngại học môn sinh học nhiều kiến thức lý thuyết với phương pháp dạy học học nhàm chán - Yêu cầu việc dạy - học: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Tích hợp liên môn dạy - học nhằm vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lần đầu vào tháng năm 2016 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: HS lớp 12 - THPT, GV giảng dạy môn sinh học Nội dung sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Sáng kiến xây dựng thành công chuyên đề di truyền học quần thể vận dụng kỹ thuật dạy học tích vào giảng dạy chuyên đề di truyền học quần thể nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo HS + Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra - đánh giá; bước hoàn thành chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 - Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng rộng rãi với đối tượng HS THPT lớp 12 dạy học phần di truyền học quần thể, ôn thi HS giỏi, thi giải toán máy tính cầm tay … làm tài liệu tham khảo cho GV sinh học, GV GDCD dạy - học tích hợp - Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến có tính khoa học thực tiễn cao Ý nghĩa khoa học: Sáng kiến thực nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học, phát huy tính sáng tạo việc dạy học Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học nói chung phần di truyền học quần thể nói riêng Sáng kiến góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học Trên sở đó, định hướng phát triển lực cho HS Sáng kiến cho thấy mối liên hệ chặt chẽ môn học môn học với ứng dụng sống Sáng kiến khắc phục tượng học tập thụ động nhàm chán môn sinh học nói riêng dạy học nói chung, đề phương pháp dạy học tích cực cho chuyên đề di truyền học quần thể, môn sinh học Kết đạt sáng kiến Đa số HS hào hứng học tập, tích cực tư làm đạt kết cao Biết vận dụng kiến thức vào giải tập đề thi THPT Quốc gia giải tình thực tiễn Đa số HS có khả tự học, tự nghiên cứu Những đề xuất để mở rộng sáng kiến Tiếp tục xây dựng chuyên đề dạy - học với phương pháp dạy học tích cực nhằm đem lại hiệu cao dạy - học đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT giai đoạn 2010 - 2020 MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1 Lí chọn sáng kiến Sinh học môn khoa học thực nghiệm mang tính thực tiễn cao lại không nhiều HS yêu thích, chí thờ ơ, ngại học môn Sinh học Làm để em yêu thích môn học này? Đây nỗi băn khoăn lớn riêng thân tôi, mà nhiều thầy cô giảng môn Sinh học Có nhiều lí khiến em ngại học, lười học môn học này, phải kể đến lí phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạo hứng thú cho HS Tháng năm 2015, tiếp tục tham gia lớp tập huấn về: “Xây dựng chuyên chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS” Đợt tập huấn giúp tìm số biện pháp giúp em hệ thống kiến thức có liên quan thành chuyên đề dạy học tìm phương pháp dạy - học phù hợp cho chuyên đề Kết thúc đợt học, nhận thấy: việc dạy - học chuyên đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học có hiệu quả, cần thiết áp dụng rộng rãi Trở lại trường, triển khai nội dung tập huấn cho đồng nghiệp hưởng ứng nhiệt tình Năm học 2016 - 2017, tiếp tục thử nghiệm vận dụng dạy học chuyên đề kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh số chủ đề môn học Sinh học đạt kết khả quan Cùng với việc xây dựng chuyên đề tiếp tục tìm hiểu KTDHTC khác nhằm nâng cao hiệu dạy học Thật không ngờ vấn đề mà năm trước nhiều HS thấy khó khăn, chán học năm học này, em lại thấy hào hứng Chuyên đề “di truyền học quần thể” chuyên đề nhiều thầy cô đánh giá khó đổi phương pháp dạy học Nhưng đề thi THPT Quốc gia, chuyên đề giúp em đạt điểm – 9, với nhiều câu hỏi hay khó Vì vậy, nảy sinh ý tưởng muốn thử sức với chuyên đề qua sáng kiến: Phát triển lực HS qua số kỹ thuật dạy học tích cực chuyên đề di truyền học quần thể 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng - Đối tượng áp dụng chủ yếu: HS lớp 12 (từ HS trung bình, đến đối tượng HS giỏi) Ngoài ra, sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS ôn thi THPT Quốc gia; HS thi HS giỏi; GV tham gia giảng dạy môn Sinh học - Phạm vi áp dụng: Dạy - học chuyên đề di truyền học quần thể, ôn thi HS giỏi, ôn thi THPT Quốc Gia Cơ sở lí luận đề tài 2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Mỗi chuyên đề dạy học phải giải tính trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo quy trình sau: - Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng Ở bước này, GV vào nội dung chương trình, SGK môn học, ứng dụng kỹ thuật, tượng thực tiễn … tổ/nhóm chuyên môn xác định nội dung kiến thức có liên quan với thể số bài/ tiết hành, từ xây dựng thành chuyên đề dạy học đơn môn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn - Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn vào phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức cho HS, xuất phát từ tình thực tiễn … Để xác định nội dung chuyên đề - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động dự kiến tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực Từ đó, xác định lực phẩm chất hình thành cho HS - Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi, tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực HS dạy học - Biên soạn câu hỏi – tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình dạy – học chuyên đề - Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động tổ chức cho HS thực lớp nhà 2.2 Một số KTDHTC thường áp dụng trường THPT Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, HS cần đặt vào tình cụ thể, để tham gia giải tình Trong trình tìm hiểu em cần phải thuyết trình, lập luận bảo vệ ý kiến ý kiến tập thể thảo luận, đánh giá, từ em có hiểu biết đầy đủ Bởi vậy, dạy học chuyên GV áp dụng số KTDHTC như: - Thảo luận nhóm: Đây kỹ thuật thường dùng dạy học Trong đó, người học tham gia, tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự rút kết luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện để tự khám phá kiến thức, hướng dẫn, gợi ý GV - Kỹ thuật mảnh ghép: Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân học sinh trình hợp tác - Kỹ thuật khăn trải bàn: Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS phát triển mô hình có tương tác HS với HS Kỹ thuật “Khăn trải bàn” Việc áp dụng KTDHTC giúp người học không học tập thầy cô giáo mà học bạn bè; không học kiến thức môn họchọc cách hợp tác, cách tư duy, … Đây hội để người học phát huy lực học tập Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thời gian dành cho việc dạy - học phần di truyền học quần thể không nhiều (theo phân phối chương trình tiết), đề thi đại học cao đẳng (nay đề thi THPT Quốc gia) tập phần lại chiếm tỉ lệ cao, chí nhiều tập khó Vì vậy, nhiều em HS không thích họcsợ học môn Sinh học Cũng thời gian dành cho phần di truyền học quần thể (trong yêu cầu chuyên đề nhiều) nên không GV quan tâm đến việc dạy cho xong kiến thức mà để ý đến hoạt động, nhận thức em Nên ngày nhiều HS sợ học phần di truyền học quần thể Mặt khác, phần di truyền học quần thể cần nhiều đến kĩ tính toán, nhiều em có tư toán học yếu nên ngại học Phương pháp dạy học GV đơn điệu, tẻ nhạt lý làm cho HS ngày chán học môn sinh học Trong năm gần đây, việc thiết kế, xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với đối tượng HS ý với mềm dẻo phân phối chương trình, tích hợp liên môn Bởi vậy, việc áp dụng KTDHTC liên môn giảng dạy môn sinh học nói chung chuyên đề di truyền học quần thể nói riêng việc làm cần thiết để tránh tượng dạy - học theo kiểu “nhồi nhét”, nhàm chán, đáp ứng yêu cầu dạy học - định hướng đầu ra, định hướng lực Các giải pháp, biện pháp thực Dạy học chuyên đề phương pháp dạy học mẻ với nhiều thầy cô, dạy học thường áp dụng KTDHTC Vậy, KTDHTC gì? Nhiều GV nghe thấy không rõ phải áp dụng nào? Tôi nhớ, sau buổi tập huấn, đồng nghiệp hỏi tôi: Vậy phải thiết kế chuyên đề đâu dạy học nào? Hay làm cho xong? Lí thuyết thấy không khó, bắt tay vào xây dựng chuyên đề không dễ chút Trong năm học 2016 - 2017, tích cực áp dụng xây dựng số chuyên đề dạy học với phương pháp giảng dạy khác Sau xin giới thiệu chuyên đề “di truyền học quần thể” với việc áp dụng KTDHTC 4.1 Nội dung chuyên đề di truyền học quần thể 4.1.1 Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm: - Bài 16, 17 Cấu trúc di truyền quần thể, chương III - Di truyền quần thể, Sinh học 12 THPT - Tích hợp nội dung: + Mục - Hôn nhân, Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình môn GDCD 10 + Bài 12 - Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường - môn GDCD 11 + Mục 2d - Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường, Bài – Pháp luật với phát triển bền vững đất nước, môn GDCD 12 4.1.2 Mạch kiến thức - Một số khái niệm quần thể - Các đặc trưng di truyền quần thể - Cấu trúc di truyền quần thể + Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần (quần thể nội phối) + Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối 4.1.3 Thời lượng - Số tiết học lớp: tiết - Thời gian học nhà: tuần 4.2 Tổ chức dạy học chuyên đề di truyền học quần thể 4.2.1 Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, HS có khả năng: * Kiến thức: - Trình bày khái niệm quần thể tần số tương đối alen, kiểu gen - Trình bày biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần, quần thể ngẫu phối qua hệ - Phát biểu nội dung định luật Hacđi-Vanbec - Trình bày điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa định luật Hacđi-Vanbec * Kỹ năng: Rèn kỹ sau: - Kỹ tư duy, kỹ giải vấn đề - Kỹ khoa học: + Quan sát, phân loại: Quan sát quần thể tự nhiên phân biệt quần thể với nhau, phân biệt quần thể với tập hợp cá thể khác; + Kỹ tính toán: Tính tần số alen, tần số kiểu gen, thành phần kiểu gen quần thể … - Kỹ tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp: + HS tự làm tập có liên quan; tham khảo tài liệu, SGK, mạng Internet để hoàn thành nhiệm vụ giao + Trao đổi với bạn nhóm nhóm khác để hoàn thành nhiệm vụ * Thái độ: - Hăng say học tập, yêu thích môn học - HS có ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ loài động vật - thực vật quý để bảo tồn vốn gen tuyên truyền cho người thân cộng đồng cách khai thác, bảo vệ loài động - thực vật hoang dã - Học sinh tích cực tuyên truyền hiểu biết luật hôn nhân gia đình cho người thân cộng đồng * Định hướng lực hình thành - Các lực chung + Năng lực tự học: HS tự học tập, nghiên cứu tài liệu để đạt mục tiêu học tập chủ đề + Năng lực toán học: hình thành qua việc HS giải toán di truyền học quần thể + Năng lực giải vấn đề: Được hình thành thông qua việc: Nhận biết biến đổi thành phần kiểu gen quần thể có tác động mức người yếu tố khác Nhận biết biến đổi thành phần kiểu gen quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần, quần thể ngẫu phối điều kiện định Từ đó, giải vấn đề nảy sinh có liên quan như: Hiện tượng thoái hóa giống; Kết hôn người có quan hệ huyết thống vòng đời; hay giải tập có liên quan + Năng lực tư sáng tạo: Được hình thành qua việc vận dụng linh hoạt công thức để giải tập di truyền quần thể + Năng lực tự quảnQuản lí thân: qua việc xếp thời gian học tập chủ động thực nhiệm vụ giao; nhắc nhở, động viên bạn nhóm hoàn thành công việc Quản lí nhóm: Phân công công việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân + Năng lực hợp tác, giao tiếp, lực ngôn ngữ: hình thành qua hợp tác, giao tiếp, thảo luận HS với HS, HS với GV; qua viết báo cáo kết 10 n 1 1−   - Tần số kiểu gen aa = r +   h Tiếp đó, GV yêu cầu HS quan sát lại hình làm toán sau: n 1 1−   =? AA = aa = lim   n − − >∞ n 1 Aa = lim   = ? n − − >∞   Sau làm toán tính giới hạn, HS hiểu rõ: Khi n lớn tỉ lệ Aa giảm AA, aa tăng Đây nguyên nhân tạo nên dòng Từ đến kết luận đặc điểm di truyền quần thể tự thụ phấn: Quần thể tự thụ phấn có xu hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử qua hệ phân hóa thành dòng có kiểu gen khác Nhưng không làm thay đổi tần số alen Đây sở để HS giải thích tự nhiên, số quần thể trì dòng chủng mà không bị thoái hóa giống Nội dung Cấu trúc di truyền quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết) - GV hướng dẫn HS xem đoạn video (tư liệu - CD) tượng kết hôn cận huyết thống; Nội dung kiến thức mục II, phần 2, 16, SGK sinh 12; Nội dung kiến thức mục - hôn nhân, 12 - môn GDCD 10 - Mời HS có hiểu biết hôn nhân cận huyết thống (các em tìm hiểu trước nhà) làm người hướng dẫn lên tổ chức lớp khai thác đoạn video theo khía cạnh: 33 Việc kết hôn cặp vợ chồng đoạn video có vi phạm pháp luật không? Tại sao? Việc kết hôn cận huyết thống cặp vợ chồng để lại hậu gì? Vì sao? Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn người có quan hệ huyết thống vòng đời dựa sở khoa học nào? Ở địa phương nơi em ở, tượng kết hôn cận huyết thống xảy hay không? Nếu còn, em làm để hạn chế tượng này? - HS lớp hoạt động dẫn dắt người hướng dẫn Đồng thời, em đặt câu hỏi cho người hướng dẫn Nếu người hướng dẫn trả lời nhờ GV trợ giúp - Sau em giao lưu với nhau, GV nhận xét yêu cầu HS rút ra: đặc điểm di truyền quần thể giao phối gần Kết luận đặc điểm di truyền quần thể giao phối gần - Quần thể giao phối gần có xu hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp qua hệ, tần số alen không thay đổi GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm luật hôn nhân gia đình qua 12 môn GDCD 10 áp dụng pháp luật vào đời sống Đê thực hoạt động học điều khiển bạn lớp vấn đề tương đối khó, đòi hỏi em cần phải chuẩn bị tốt, có khả thuyết trình cao mời dám đảm nhận nhiệm vụ điều khiển lớp học Ở lớp thường, thấy hoạt động chưa phát huy hiệu Còn lớp định hướng, hoạt động học tập đem lại kết cao, em mạnh dạn trao đổi ý kiến GV điều khiển Như vậy, qua hoạt động này, HS trao đổi, thảo luận qua hoạt động nhóm, hoạt động người hướng dẫn Từ đó, HS rèn lực giao tiếp, lực tính toán, lực quan sát Những lực giúp em bước vào sống tự tin hơn, vững vàng 34 Tiếp đó, GV dẫn dắt chuyển sang hoạt động * Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối Ở hoạt động này, GV định hướng HS chia làm nội dung Nội dung Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối - GV hướng dẫn HS đọc mục III, 17 - SGK Sinh học 12 để hoàn thiện PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập a Xét gen quần thể ngẫu phối Giả sử, quần thể có alen A a, quần thể có alen A1, A2 A3, quần thể có có r alen Xác định số kiểu gen số kiểu ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) có quần thể theo gợi ý sau: Quần thể Số alen Quần thể Quần thể Quần thể r Số kiểu gen Số kiểu ngẫu phối b Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền bật? Bài tập Vận dụng kiến thức toán học di truyền học, hoàn thiện toán sau: a, Bài toán Cho quần thể ngẫu phối P, xét alen A a có thành phần kiểu gen: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Hãy xác định tần số alen tần số kiểu gen qua hệ cách điền tiếp vào bảng sau: Thế KG đồng hợp KG dị hợp tử KG đồng hợp Tần số Tần số hệ tử trội (AA) tử lặn (aa) alen A alen a P F1 F2 0,49 AA (Aa) 0,42 Aa 35 0,09 aa F3 Fn Nhận xét b, Nếu gọi p q tần số tương ứng alen A a toán 4, em xây dựng công thức xác định thành phần kiểu gen quần thể ngẫu phối qua hệ Phát biểu định luật Hacđi – Vanbec? - GV hướng dẫn thảo luận nhóm theo kỹ thuật “Các mảnh ghép” GV chia lớp thành – nhóm, tiến hành thảo luận theo vòng: * Vòng 1: “nhóm chuyên gia” Các nhóm + 2: thảo luận để hoàn thành yêu cầu PHT số Đảm bảo thành viên nhóm làm toán hình thành công thức xác định thành phần kiểu gen quần thể ngẫu phối Các nhóm + 4: thảo luận để hoàn thiện nội dung PHT số Đảm bảo thành viên nhóm nắm vững đặc trưng quần thể ngẫu phối * Vòng 2: “nhóm mảnh ghép” hình thành từ ghép - thành viên “nhóm chuyên gia” Các thành viên “nhóm chuyên gia” chia sẻ ý kiến để nhóm hiểu rõ câu hỏi thống ý kiến ghi vào phiếu học tập cách đầy đủ - Các “nhóm mảnh ghép” treo kết thảo luận lên bảng 36 Sản phẩm hoạt động thảo luận nhóm HS - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực PHT nhóm mình, nhóm khác theo dõi bổ sung - GV hướng dẫn nhóm nhận xét bổ sung, đồng thời nhận xét kết luận Kết luận Số loại kiểu gen, số kiểu giao phối có quần thể ngẫu phối Nếu quần thể có r alen gen thì: - Số loại kiểu gen: n = r ( r + 1) - Số kiểu giao phối: n = n(n + 1) Kết luận Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối - Quần thể ngẫu phối: + Các cá thể kết đôi với cách ngẫu nhiên + Tạo lượng biến dị tổ hợp lớn quần thể  cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa chọn giống + Có thể trì tần số kiểu gen khác quần thể qua hệ điều kiện định 37 + Duy trì đa dạng di truyền quần thể Kết luận Thành phần kiểu gen quần thể qua hệ ngẫu phối - Gọi p tần số alen A, q tần số alen a Ta có thành phần kiểu gen quần thể sau hệ ngẫu phối là: p2AA + 2pqAa + q2aa = - Tần số alen không thay đổi qua hệ Kết luận Nội dung định luật Hacđi – Vanbec (SGK) Nội dung Ý nghĩa điều kiện nghiệm định luật Hacđi - Vanbec Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc mục III, 17 - SGK Sinh học 12 để hoàn thiện PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yêu cầu 1 Hãy xác định cấu trúc di truyền quần thể P: 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = trường hợp sau: a - Tất cá thể mang kiểu gen aa bị chết b - Một nửa số alen A bị đột biến thành alen a c - 50% sốthể mang kiểu gen Aa di chuyển đến quần thể khác Định luật Hácđi - Vanbec điều kiện nào? Yêu cầu Cho quần thể P ngẫu phối có alen: A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng; tần số tương đối alen A 0,6 alen a 0,4 Hãy xác định thành phần kiểu gen tỉ lệ kiểu hình hoa trắng quần thể P (Biết quần thể P đạt trạng thái cân bằng; yếu tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) Trong quần thể người tần số bị mắc chứng bệnh bạch tạng xác định 1/10 000 Giả sử quần thể trạng thái cân di truyền, xác định tần số alen thành phàn kiểu gen quần thể (Biết gen A quy định người bình thường trội hoàn toàn so với gen a quy định bệnh bạch tạng) 38 Nêu ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec - GV hướng dẫn HS thảo luận theo để hoàn thành PHT số kỹ thuật “Các mảnh ghép”: * Vòng 1: “nhóm chuyên gia” Các nhóm + 2: thảo luận để hoàn thiện nội dung PHT số Đảm bảo thành viên nhóm làm toán nắm vững điều kiện nghiệm định luật Hácđi - Vanbec Các nhóm + 4: thảo luận để hoàn thành yêu cầu PHT số Đảm bảo thành viên nhóm làm toán nắm vững ý nghĩa định luật Hácđi – Vanbec * Vòng 2: “nhóm mảnh ghép” hình thành từ ghép - thành viên “nhóm chuyên gia” Các thành viên “nhóm chuyên gia” chia sẻ ý kiến để nhóm hiểu rõ câu hỏi thống ý kiến ghi vào phiếu học tập cách đầy đủ - Các “nhóm mảnh ghép” treo kết thảo luận lên bảng - GV gọi nhóm báo cáo kết thực PHT nhóm mình, nhóm khác theo dõi bổ sung - GV hướng dẫn nhóm nhận xét bổ sung, đồng thời nhận xét kết luận Kết luận 1: Điều kiện nghiệm định luật Hácđi – Vanbec: - Quần thể phải có kích thước lớn - Các cá thể quần thể phải giao phối với cách ngẫu nhiên - Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống khả sinh sản (không có chọn lọc tự nhiên) - Đột biến không xảy hay có xảy tần số đột biến thuận phải tần số đột biến nghịch - Quần thể phải cách ly với quần thể khác (không có di – nhập gen quần thể) Kết luận Ý nghĩa định luật Hácđi – Vanbec 39 - Khi biết quần thể trạng thái cân Hecđi –Vanbec từ tần sốthể có kiểu hình lặn " tần số alen lặn , alen trội " tần số loại kiểu gen quần thể Và ngược lại - Dự đoán xác suất xuất kiểu hình quần thể " có kế hoạch điều chỉnh hạn chế GV hướng dẫn HS hiểu hiểu rõ cân quần thể cân động thời điểm định, lẽ: tự nhiên đột biến không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động Từ đó, HS rút hạn chế định luật Hácđi – Vanbec - Trên thực tế, quần thể tự nhiên khó đáp ứng với điều kiện nêu " tần số alen thành phần kiểu gen không ngừng biến đổi - Ngoài ra, quần thể có trạng thái cân thành phần kiểu gen gen lại không cân thành phần kiểu gen gen khác Đây sở để HS chủ động tiếp thu kiến thức phần tiến hóa: Trạng thái động quần thể " sinh giới tiến hóa Qua hoạt động 5, lầm em lại rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, kỹ giải toán sinh học, kỹ khái quát hóa Từ đó, giúp em phát triển lực cần cho sống * Hoạt động Củng cố, hướng dẫn nhà - Để củng cố kiến thức, GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để hoàn thành tập sau: Bài Trong cộng đồng người Bắc Âu có 64% người có da bình thường, biết tính trạng da bình thường trội so với tính trạng da bạch tạng, gen qui định tính trạng nằm NST thường cộng đồng có cân thành phần kiểu gen Tính tần số người bình thường có kiểu gen đồng hợp tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp? 40 Bài Cho quần thể có 360 có kiểu gen AA, 480 có kiểu gen Aa, 160 có kiểu gen aa - Tính tần số kiểu gen AA, Aa aa? - Cho biết quần thể có cân kiểu gen hay không? Bài Giải tình sau: Minh Tâm gặp giảng đường Đại học, với tình yêu chân em đến với Nhưng em định không cho bên gia đình biết chuyện tình yêu Bởi lẽ, em sợ gia đình bên ngăn cấm, dị nghị họ sợ tình yêu làm ảnh hưởng đến kết học tập em Bốn năm học Đại học trôi qua, tình yêu em đủ lớn, đủ chín chắn để đến hôn nhân Lúc này, hai em nói chuyện với gia đình để gia đình bên bàn bạc để tổ chức cho em kết hôn Niềm vui tưởng nhân lên gấp bội lại Hai em có quan hệ huyết thống gần với nhau: Ông nội Minh bà nội Tâm hai anh em chú, bác hoàn cảnh mà bên gia đình lại gặp Chỉ có ông bà bố Minh biết đến gia đình Tâm ngược lại Tâm Minh rối bời, em biết hậu việc kết hôn gần nào? Em sắm vai Tâm Minh để phân tích mối quan hệ huyết thống hai người có pháp luật cho phép hay không? Theo em, yêu có nên nói chuyện với gia đình người yêu hay không? - Hướng dẫn nhà: GV yêu cầu HS: + Tìm hiểu tình hình săn bắt khai thác loài động vật, thực vật địa phương Đề biện pháp khắc phục + Tìm hiểu tình trạng kết hôn địa phương nơi em - Chuẩn bị cho chuyên đề sau: Tìm hiểu trình chọn tạo giống trồng vật nuôi địa phương em Kết đạt 41 Để đánh giá phương pháp dạy chuyên đề này, năm học 2016 - 2017, mạnh dạn đề nghị với nhà trường tạo điều kiện cho thử nghiệm chuyên đề với thời lượng tiết lớp 12, lớp khác học theo với môn Sinh 16, 17 chương di truyền học quần thể nội dung học môn GDCD với thời lượng tương tự Được đồng ý Ban giám hiệu, tiến hành lựa chọn lớp có trình độ HS tương đương nhau, sĩ số, tỉ lệ nam/nữ tương đương lớp 12A, 12B, 12D, 12E Trong 12A 12B lớp có định hướng môn Sinh học, lớp 12D 12E lớp không không định hướng môn Sinh học Tôi xếp nhóm đối chứng gồm lớp 12A 12E, tiến hành dạy học theo phương pháp thông thường (không dạy theo chuyên đề, không áp dụng KTDHTC, em học riêng rẽ theo phân phối chương trình môn Sinh học GDCD) Nhóm thí nghiệm gồm lớp 12B, 12D, áp dụng dạy - học KTDHTC theo chuyên đề Trong trình dạy học nhận thấy : * Về mặt định tính : Nhóm thí nghiệm có biểu tích cực nhóm đối chứng, cụ thể : - Có tập trung, ý cao học lí thuyết làm tập - Có tinh thần tâm, kiên trì để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Có thái độ hào hứng, tự nguyện tham gia công việc học tập lớp nhà - Có khả tự học, tự khám phá kiến thức nên hay thắc mắc, hay hỏi bạn bè GV - HS chủ động vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ biết để nhận thức vấn đề * Mặt định lượng : Sau nhóm hoàn thành học, tiến hành cho kiểm tra gồm 10 câu trắc nghiệm thời gian 15 phút chấm điểm thống kê kết qua bảng sau: 42 Giỏi - Khá Nhóm SL > điểm SL % Trung bình Yếu ( < (5 – 6,9 điểm) SL % điểm) SL % Nhóm đối chứng 78 21 27 43 55 14 18 79 26 33 49 62 (12A, 12E) Nhóm thực nghiệm (12B, 12D) Từ bảng số liệu, ta nhận thấy, số lượng HS đạt điểm từ điểm trở lên nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng (Nhóm thực nghiệm chiếm 97% nhóm đối chứng 64%) Trong đó, nhóm HS đạt điểm nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng (Nhóm thực nghiệm chiếm 33% nhóm đối chứng 27%) Số HS có điểm trung bình nhóm thực nghiệm giảm hẳn so với nhóm đối chứng Chứng tỏ, dạy học chuyên đề KTDHTC, em học tập tốt chủ động tham gia tìm hiểu kiến thức nên em nhớ lâu hơn, làm tốt Khi chủ động tham gia vào hoạt động học giúp em rèn luyện kỹ cần thiết cho thi cử giải tình kỹ giải tập, kỹ đọc yêu cầu bài, kỹ tính toán … Bởi vậy, em tự tin làm làm hết tập nên kết đạt cao Còn dạy phương pháp dạy học truyền thống, học theo riêng lẻ, học rời rạc không giúp em hệ thống kiến thức, việc tham gia vào hoạt động học hạn chế làm em khó nhớ kiến thức, khó áp dụng vào làm tập Nhiều em kĩ giải tình huống, kỹ tính toán nhanh nên em không đọc hết đề hay không làm đành chọn đại đáp án trắc nghiệm nên xác suất thấp hơn, điểm thấp Đây hạn chế làm cho em bị điểm thi cử 43 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Việc xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều công sức, làm chủ kiến thức sinh học có hiểu biết kiến thức môn học khác; cần trải nghiệm thực tiễn sản xuất Bởi vậy, người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng lí luận phương pháp dạy học tâm huyết với nghề Còn với HS, cần có thái độ học tập đắn môn học, biết vận dụng kiến thức liên môn học vào giải tình thức tiễn Để dạy học đạt kết cao dạy học, GV thiết kế hoạt động học tập với tình đoạn phim tranh ảnh, đồ, … nên cần hỗ trợ phương tiện nghe, nhìn, trình chiếu, bảng phụ… Phân phối chương trình sinh học nói chung nặng nề kiến thức nên khó áp dụng KTDHTC tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực HS nên cần có đầu tư thời gian tích hợp môn học khác 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sáng kiến bước xây dựng chuyên đề dạy học đơn môn liên môn Khi xây dựng chuyên đề cần vào phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp Sáng kiến giới thiệu số KTDHTC dạy học chuyên đề hoạt động thảo luận nhóm, hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn, hoạt động mảnh ghép Sáng kiến áp dụng việc xây dựng chuyên đề KTDHTC vào hoạt động dạy - học chuyên đề di truyền học quần thể Trong hoạt động, sáng kiến nêu rõ bước cách thức tổ chức hoạt động KTDHTC Đồng thời, hoạt động minh chứng sản phẩm cụ thể HS tham gia hoạt động hoạt động HS hình thành phát triển lực Sáng kiến áp dụng vào thực tiễn giảng dạy thu kết khả quan mặt định tính định lượng HS tích cực tham gia hoạt động học tập hơn, đạt điểm cao kiểm tra đánh giá Đây kết cho thấy việc xây dựng chuyên đề dạy học cần triển khai rộng rãi phương pháp dạy học tích cực Khuyến nghị Trong phần di truyền học quần thể theo phân phối chương trình môn sinh có tiết, khó tổ chức hoạt động dạy - học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực HS Bên cạnh đó, cấu trúc đề thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học năm 2016, phần di truyền học quần thể chủ yếu gồm câu hỏi tập vận dụng Do đó, phân phối chương trình tự chọn nên dành thêm cho chuyên đề khoảng - tiết để áp dụng nhiều KTDHTC góp phần định hướng việc học tập cho em Vì vậy, đề nghị trường THPT tạo điều kiện mặt thời gian để GV HS thực chuyên đề đầy đủ hoàn thiện 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt – “Sinh học 12 Cơ bản” - NXB Giáo dục, 2010 Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) – “Giáo dục công dân 10” – NXB Giáo dục, năm 2006 Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) – “Giáo dục công dân 11” – NXB Giáo dục, năm 2007 Mai Văn Bính (Tổng chủ biên); Trần Văn Thắng (Chủ biên) – “Giáo dục công dân 12” – NXB Giáo dục, năm 2008 Vụ giáo dục trung học - Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS – môn Sinh học, năm 2014 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền – “Sinh học 12 nâng cao” - NXB Giáo dục, 2009 Mạng Internet 46 MỤC LỤC Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1 Lí chọn sáng kiến 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng Cơ sở lý luận sáng kiến Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp thực 4.1 Nội dung chuyên đề di truyền học quần thể 4.2 Tổ chức dạy học chuyên đề di truyền học quần thể Kết đạt áp dụng sáng kiến 40 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 42 Kết luận khuyến nghị .43 Tài liệu tham khảo .44 47 ... ngữ: hình thành qua hợp tác, giao tiếp, thảo luận HS với HS, HS với GV; qua viết báo cáo kết 10 - Các kĩ khoa học + Quan sát: Quan sát hình ảnh, video, tượng có liên quan đến di truyền học quần... cầu - NL NL so tính kết hôn khác toán toán người có quan hệ - NL tư sáng tạo huyết thống vòng đời Cấu trúc di truyền quần thể giao phối ngẫu nhiên - Trình bày - Kể - Xác định - Giải - NL khái... đề nảy sinh có liên quan như: Hiện tượng thoái hóa giống; Kết hôn người có quan hệ huyết thống vòng đời; hay giải tập có liên quan + Năng lực tư sáng tạo: Được hình thành qua việc vận dụng linh

Ngày đăng: 25/08/2017, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan