Chuyên đề 1 sinh học 11 trao đổi nước ở thực vật

4 869 7
Chuyên đề 1  sinh học 11  trao đổi nước ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở CÂY I. RỄ CÂY: 1. Hình thái rễ bên: Miền trưởng thành: Nơi có thể hình thành được rễ bên cấp tiếp theo. Miền hấp thụ: Có lông hút, là tế bào biểu bì kéo dài. Miền sinh trưởng: Có chóp rễ, bên dưới chóp rễ là nhóm các tế bào có khả năng phân chia liên tục.  Làm tăng diện tích tiếp xúc. 2. Sự phát triển: Sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng, đặc biệt tăng nhanh số lượng lông hút. II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC, ION KHOÁNG Ở RỄ Gồm 2 giai đoạn: 1. Gđ 1: Từ dung dịch đất qua tế bào lông hút a. Với nước: Cơ chế thụ động, nhờ hai cơ chế: Quá trình thoát hơi nước ở lá. Nồng độ các chất tan trong rễ cao: Từ môi trường nhược trương sang ưu trương. b. Với ion khoáng: Cơ chế thụ động: Theo chiều gradien nồng độ: cao → thấp Cơ chế chủ động: Ngược chiều gradien nồng độ: thấp→ cao, sử dụng ATP. 2. Gđ 2: Từ TB lông hút vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: Con đường gian bào. Con đường tế bào chất. III. ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VỚI RỄ CÂY 1. Ảnh hưởng của MT đến rễ: Độ thẩm thấu. 2. Ảnh hưởng của rễ lên MT: a. Tích cực: Làm cho đất tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng. Làm giảm ô nhiễm MT: + Rễ bèo tây (bèo Nhật bản), bèo cái: hấp thụ, tích luỹ các ion kim loại nặng (Pb, Cr, Cu,…), các hợp chất nitơ (NH4+, NO3) + Cây sậy: hấp thụ, tích luỹ với nồng độ cao các chất độc hại (NH3, Phenol, Pb(NO3)2, Hg(NO3)2, CuSO4, CoCl3, …) b. Tiêu cực: Làm thay đổi pH, từ đó có thể làm ảnh hưởng đến hệ sinh vật. VD: Cây bạch đàn. IV. DÒNG MẠCH GỖ 1. Khái niệm: Là dòng vận chuyển nước và ion khoáng từ đât vào mạch gỗ của rễ và dâng lên trong thân, lan toả đến lá và các phần khác của cây. 2. Cấu tạo mạch gỗ: Gồm 2 loại TB chết: a. Quản bào(Tracheid): b. Mạch ống(protoxylemmạch gỗ): 3. Thành phần dịch mạch gỗ: Nguồn gốc từ đất (chủ yếu): nước, ion khoáng. Do rễ tổng hợp ra: các chất hữu cơ (aa, amid, vitamine, hormone). 4. Động lực đẩy: a. Lực đẩy của rễ (áp suất rễ) b. Sự thoát hơi nước: c. Sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch. V. DÒNG MẠCH RÂY 1. Kn: Là dòng vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ của cây. 2. Cấu tạo mạch rây: Gồm: TB ống rây (sieve tube member) TB kèm (companion cell) 3. Thành phần của dịch mạch rây: Hữu cơ (thành phần chính): Sucrose, aa, vitamine, hormone TV… Vô cơ: Rất nhiều K+ (pH: 8,08,5), một số ion khoáng được sử dụng lại. 4. Động lực của dòng mạch: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn có áp suất thẩm thấu cao với các cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp. VI. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC Tạo lực kéo (động lực trên) của dòng mạch gỗ. Từ đó: + Cung cấp đầy đủ nước, ion khoáng cho các tế bào. + Tạo môi trường liên kết giữa các bộ phận của cây. + Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. Khí khổng mở  tạo điều kiện cho CO2 tán vào trong lá cung cấp trong quá trình quang hợp. Làm giảm nhiệt độ lá cây vào những ngày nắng nóng  đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường. VII. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1. Lá: Có hình thái, cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Gồm hai thành phần quan trọng liên quan: Lớp cuticle: Do tế bào biểu bì lá tiết ra, bao phủ toàn bộ bề mặt của lá, trừ khí khổng. Khí khổng (Lỗ khí): Nằm xen lẫn với các TB biểu bì, gồm hai tế bào hình hạt đậu có khả năng đóng mở khí khổng (do màng TB có độ dày khác nhau và chứa lục lạp) 2. Các con đường thoát hơi nước: 2 con đường: Qua khí khổng: Là chủ yếu. Lỗ khí có ở mặt dưới lá, còn mặt trên có thể có hoặc không. Qua lớp cuticle mỏng của lá: Là thứ yếu, phụ thuộc vào mức độ dày mỏng của lớp cuticle. VIII. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THOÁT HƠI NƯỚC: Nước: Ảnh hưởng thông qua: + Hàm lượng nước trong đất. + Độ ẩm trong không khí xung quanh. Ánh sáng: Cường độ càng cao lỗ khí có độ mở càng lớn. Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng… IX. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÝ: 1. Cân bằng nước: Là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào (A) với lượng nước thoát ra (B). A=B, cây tồn tại bình thường. A>B, cây phát triển tốt. A>>B, cây bị úng  chết. AB, phát triển tốt - A>>B, bị úng  chết - A

Ngày đăng: 02/09/2019, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở CÂY

    • 1. Hình thái rễ bên:

    • II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC, ION KHOÁNG

      • b. Với ion khoáng:

      • III. ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VỚI RỄ CÂY

        • 1. Ảnh hưởng của MT đến rễ:

        • 2. Ảnh hưởng của rễ lên MT:

        • IV. DÒNG MẠCH GỖ

          • 3. Thành phần dịch mạch gỗ:

          • 4. Động lực đẩy:

          • V. DÒNG MẠCH RÂY

            • 3. Thành phần của dịch mạch rây:

            • 4. Động lực của dòng mạch:

            • VI. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC

            • VII. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

            • VIII. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THOÁT HƠI NƯỚC:

              • Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng…

              • 2. Tưới tiêu hợp lý:

              • CÂU HỎI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan