- Dd ưu trương: Cdb < Cdd: TB nhận nước - Dd nhược trương: Cdb > Cdd: TB mất nước - Dd đẳng trương: Cdb = Cdd: TB không nhận nước và cũng không mất nước - Màng thấm: màng cho mọi chất đi
Trang 1CHUYỀN ĐỀ: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Bắc Giang
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
I Sự hút nước của TBTV
1 Một số khái niệm
- Khuếch tán: Sự di chuyển của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng
độ thấp cho đến khi cân bằng
- Thẩm thấu: Sự khuyếch tán của nước qua màng từ nơi có thế nước cao đến nơi cóthế nước thấp
- Thẩm tách: Sự khuếch tán của chất tan qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp hơn
- Dd ưu trương: Cdb < Cdd: TB nhận nước
- Dd nhược trương: Cdb > Cdd: TB mất nước
- Dd đẳng trương: Cdb = Cdd: TB không nhận nước và cũng không mất nước
- Màng thấm: màng cho mọi chất đi qua ( vd: thành xenlulozo)
- Màng bán thấm: Màng chi cho dung môi đi qua mà không cho chất hoà tan đi qua( Vd: màng TBTV, lưu ý chất hoà tan qua màng nhờ các kênh)
- Tính thấm: Khả năng cho các chất hoà tan đi vào hoặc đi ra khỏi TB
( gồm v/c chủ động, bị động và xuất- nhập bào)
- Tính thấm có chọn lọc: Khả năng chỉ thấm những chất hoà tan mà không thấm cácchất khác, không thấm thụ động theo t/c vật lý và hoá học đơn thuần
2 Áp suất thẩm thấu
- Ptt là lực gây ra sự chuyển dịch của dung môi vào dd qua màng
( là lực phải dùng để làm ngừng sự vận động thẩm thấu của nước qua màng)
- Áp suất làm cho không bào to ra và ép lên thành TB gọi là áp suất trương nước
- Sức căng trương nước (T): Thành TB sinh ra một lực chống lại sự hút nước
- Sức hút nước( S): S=P – T: biểu thị tình trạng thiếu nước của TB
( S xuất hiện là do có P trong không bào, những TB chưa có P vẫ có S do áp lực phồng của chất nguyên sinh khi các mixen hấp thụ nước)
+ khi TB bão hoà nước: P =T và S=0)
+ khi TB thiếu nước: P> T và S = P –T ( S< P)
+ có trường hợp S >P: Hiện tượng xitoriz: TB mất nước nhanh do bay hơi trong môitrường không khí khô -> chất nguyên sinh không tách khỏi thành TB-> thành TB colại và TB bị biến dạng: S= P-( -T) = P + T
- Theo Van hôp: P =RTCi
Trang 2i = 1 + ( n-1): n: số ion phân ly, chất không điện ly
i =1
=> P phụ thuộc vào t0, C và i
3 Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh
- Khi TB đặt trong dd ưu trương -> không bào mất nước-> chất nguyên sinh táchkhỏi thành TB-> co nguyên sinh ( góc, lõm, lồi)
- Nếu đặt TB đó vào dd nhược trương -> nước lại đi vào TB-> TB dần trở về trạngthái bình thuờng-> hiện tượng phản co nguyên sinh
- Cơ sở của hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh: tính chất thẩm thấu của TB.
II Các dạng nước trong thực vật và vai trò của nó
1.Các dạng nước trong cây
a) Nước hidrat hoá (5 -10%)
- Là dạng nước liên kết với các ion, các chất hữu cơ hòa tan và các đại phân tử
* Các dạng nước trên còn có thể chia thành 2 dạng:
- Nước tự do: Chiếm một lượng lớn trong cơ thể TV( 70%), là loại nước còn di độngđược, còn giữ nguyên được các đặc tính của nước cho nên đóng vai trò quan trọngtrong các hoạt động TĐC của TV
- Nước liên kết ( chặt và không chặt): chiếm 30% lượng nước trong cơ thể, đã mấttính chất ban đầu của nước, khả năng làm dung môi giảm, độ đàn hồi tăng lên Vaitrò của dạng nước này là đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyênsinh
2 Vai trò của nước đối với thực vật
a) Sự hidrat hoá của nước
- Duy trì cấu trúc nguyên vẹn của các hợp chất cao phân tử trong TB( trạng thái gel)
sol Gây nên P thuỷ tĩnh duy trì độ trương của TB và duy trì một phần hình dạng củaTB( nước trong không bào)
…
b) Nước là một chất phản ứng
c) Nước là dung môi hoà tan các chất dd
d) Điều hòa nhiệt độ cơ thể
III Quá trình trao đổi nước của cây
1 Sự hấp thụ nước ở rễ
a Cấu trúc của rễ phù hợp với chức năng hút nước
* Hình thái của rễ:
Trang 3=> Rễ cây chủ động tìm đến nguồn nước, hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng
b Cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng
- Thành TB mỏng, không thấm cutin -> nước dễ dàng đi vào theo theo cơ chế thụđộng
- Chỉ có một không bào ở trung tâm lớn -> tạo Ptt lớn giúp TB hấp thụ nước dễ dàng
- Quá trình hô hấp ở rễ biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản ->làm tăng nồng độ dịch bào -> tăng Ptt -> rễ lấy được nước tự do và nước liên kết yếutrong đất một cách dễ dàng
* Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua toàn bộ bề mặt cơ thể
c Cơ chế hấp thụ nước ở rễ
*Cơ chế thụ động: Nước thẩm thấu từ dd đất nơi có thế nước cao( MT nhược trương)vào TB lông hút và các TB biểu bì còn non khác nơi có thế nước thấp hơn (MT ưutrương)
- Nguyên nhân làm cho dòng nước đi 1 chiều từ đất vào rễ:
+ Do sự thoát hơi nước ở lá -> tạo một sức hút nước lên phía trên
+ Do quá trình hô hấp ở rễ tạo ra các chất hữu cỏ + sản phẩm quang hợp ở lá vậnchuyển xuống + các ion khoáng mà rễ hút vào -> tăng nồng độ dịch bào
-> tăng khả năng hút nước
* Cơ chế chủ động: Nước được hấp thụ chủ động nhờ:
+ Bơm aquaporin (Gặp ở phần lớn thực vật trên cạn, trên màng của tế bào lông hút có định
vị các bơm Na + -K + Khi môi trường thiếu nước, các bơm hoạt động và dùng năng lượng ATP để bơm các ion đặc hiệu(là những chất dinh dưỡng) ngược gradien nồng độ, xác lập một gradien cao giữa tế bào rễ và dung dịch đất, do đó nước thẩm thấu vào rễ nhanh chóng hơn Hô hấp hiếu khí cung cấp ATP cho bơm hoạt động Đất thiếu oxy hay nhân tố nào ức chế hô hấp hiếu khí đều cản trở quá trình này).
và các ion khoáng phải đi qua con đường TBC trước khi đi vào mạch gỗ để dòng nước
và các ion khoáng đi vào mạch gỗ có sự chọn lọc và được điều chỉnh
Trang 4e Nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân
- Nước đi theo một chiều từ đất vào TB lông hút -> TB vỏ -> TB nội bì - > mach gỗcủa rễ -> dồn nước vào mạch gỗ của thân
- P rễ là lực đẩy nước từ mạch gỗ của rễ vào mạch gỗ của thân
- Vai trò của P rễ:
+ Tạo một sức hút nước từ đất vào rễ
+ Đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân
- Hai hiện tượng chứng minh có P rễ:
+ Hiện tượng ứ giọt
+ Hiện tượng rỉ nhựa
f Đặc điểm của quá trình hấp thụ nước ở rễ :
- Nước đi theo 1 chiều từ đất vào rễ
- Nước đi qua cả tế bào sống và chết
- Khoảng cách di chuyển ngắn
- Cơ quan hút nước: Rễ đặc biệt là các TB đã phát triển thành lông hút.
- Đặc điểm: 3 đặc điểm( 1 chiều, khoảng cách ngắn, đi qua cả TB sống và chết)
- Con đường: 2 con đường ( TBC, thành TB- gian bào)
- Cơ chế: 2 cơ chế( cơ chế thụ động, cơ chế chủ động)
2 Quá trình vận chuyển nước ở thân
a Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân
- Nước được vận chuyển 1 chiều từ rễ -> thân -> lá theo 1 dòng liên tục (theo 1 chiều từgốc đến ngọn)
- Con đường vận chuyển dài (m)
- Nước và chất khoáng hòa tan được vận chuyển theo con đường xylem ( chết)
- Nước trong thân còn được vận chuyển ngang ra cành và ở trong cành, trong thân
b Con đường vận chuyển nước ở thân: Dòng mạch gỗ
* Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng v/c nước
- Mạch gỗ gồm các TB chết( TB không còn nhân, không còn các bào quan) -> giảm masát khi v/c
- Thành TB được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước
- Mạch gỗ gồm 2 loại TB là quản bào và mạch ống:
+ Các tb cùng loại xếp sit vào nhau -> ống dài từ rễ lên lá
+ các TB xếp sát vào nhau theo cách lỗ bên -> tạo lối đi cho dòng v/c ngang
* Động lực của dòng mạch gỗ
- P rễ đẩy nước từ mạch gỗ của rễ vào mạch gỗ của thân
- Sự thoát hơi nước ở lá -> tạo sức hút nước kéo nước từ dưới lên
- Lực trung gian ( lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ)
Tóm lại:
- Đặc điểm của quá trình vận chuyển nước ở thân( 3đặc điểm)
Trang 5- Con đường: qua mạch gỗ
- Động lực: 3 động lực( động lục chính là lực hút của lá)
3 Quá trình thoát hơi nước ở lá
a Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng thoát nước
c Các con đường thoát hơi nước qua lá
- Qua cutin: vận tốc nhỏ, không được điều tiết
- Qua khí khổng: vận tốc lớn, được điều tiết
Lưu ý: tỷ lệ của 2 hình thức thoát nước phụ thuộc vào loài cây, tuổi cây…
d Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng
* Cơ chế vật lý( theo Stefen)
Sự bốc hơi nước qua khí khổng( bề mặt nhỏ) tỷ lệ thuận với bán kính bề mặt bốc hơi( không tỷ lệ thuận với S bề mặt) Sự khuếch tán của các phân tử nước từ phần vòngngoài của lỗ bé nhanh hơn ở giữa rất nhiều ( hiệu quả mép) Bán kính của các lỗ kk càng
bé thì tổng chu vi các miệng lỗ kk trên bề mặt lá càng lớn và sự khuếch tán quanh chu vi
ấy càng mạnh
* Cơ chế đóng mở lỗ khí
- Cấu tạo của lỗ khí: gồm 2 TB hình hạt đậu ( TB bảo vệ) quay mặt lõm vào nhau, TB
hạt đậu có thành ngoài mỏng, thành trong dày -> độ giãn nở của các thành khác nhau;nhiều lục lạp ( qh tạo đường làm tăng Ptt-> hút nước tốt)
- Cơ chế đóng mở kk: Phụ thuộc vào mức độ trương nước và nét đặc trưng về cấu tạo
+ Hoạt động của các bơm ion: Hoạt động của các bơm ion làm thay đổi hàm lượng iontrong TB bảo vệ-> làm thay đổi Ptt và sức hút nước của các TB-> kk đóng hay mở
Trang 6+ Tích lũy axit AAB khi cây bị hạn: Khi cây bị hạn, AAB được tổng hợp ở rễ theo mạchxylem lên lá kích thích bơm K+ bơm K+chủ động ra khỏi TB bảo vệ-> giảm Ptt và sứchút nước-> kk đóng.
- Các phản ứng đóng mở lỗ khí
+ Phản ứng mở quang chủ động: Khí khổng chủ động mở khi có ánh sáng
+ Phản ứng đóng thuỷ chủ động: Là cơ chế đóng lỗ khí do sự mất nước nhanh và nhiềutrong tế bào khí khổng khi môi trường nắng nóng quá mức vào những giờ ban trưa + Phản ứng đóng và mở thuỷ bị động: Sau khi mưa hoặc tưới, các tế bào biểu bì lá đều
no nước, tăng thể tích ép lên tế bào khí khổng làm lỗ khí đóng lại một cách bị động.Ngược lại khi các TB biểu bì mất nước thì các TB khí khổng không bị chèn, khí khổng
mở bị động
d ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Là động lực phía trên của sự hút nước
- Nhờ có thoát hơi nước -> kk mở tạo điều kiện cho CO2 khuyếch tán vào lá cung cấpcho quá trình quang hợp
- Tránh cho lá cây không bị đốt nóng
* Sự thoát hơi nước qua lá là một tai hoạ tất yếu:
- Tai hoạ: 99% lượng nước lấy vào bị thoát ra ngoài qua lá, vì vậy nếu MT không thuận
lợi lượng nước lấy vào < lượng nước thoát ra -> cây bị hạn
- Tất yếu: Nếu không có quá trình thoát hơi nước thì rễ cây cũng không lấy được nước,
cây không quang hợp được, lá cây bị đốt nóng
4 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước ở thực vật
5 Cân bằng nước trong cây và vấn đề tưới nước hợp lý
a Cân bằng nước trong cây
- Là sự tương quan giữa lượng nước hút vào và lượng nước thoát ra
-Hệ số héo: là tỷ lệ % nước còn lại trong đất khi cây trồng trên đất đó bắt đầu bị héo
- Hạn sinh lý: Hiện tượng cây không hút được nước mặc dù nước vẫn còn trong đất -> cây bị héo -> chết
VD: nhiệt độ thấp làm cây không lấy được nước, cây bị ngập úng
- Hạn tạm thời: Cây thiếu nước trong một thời gian nhất định trong ngày
b Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lý
* Đặc điểm của các nhóm cây khác nhau về chế độ tưới nước
Trang 7- Khi nào cần tưới nước ?
- Lượng nước tưới là bao nhiêu ?
- Cách tưới như thế nào ?
Trang 8B CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
Câu 1 Trình bày về các thể nước, dạng nước trong đất, trong cây và vai trò của nó Trả lời
1 Các thể nước:
- Trong đất: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi
- Trong cây: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi
Đối với đất: Ba thể này đều có vai trò quan trọng trong cấu trúc của đất Tuynhiên thể lỏng có vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp nước cho cây trồng
Đối với cây: Thể rắn sẽ phá vỡ tế bào, mô Thể hơi trong các mạch thường cản trở sựvận chuyển nước Chỉ có thể lỏng là giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong cấu trúc vàtrong trao đổi chất của cây
2 Các dạng nước :
- Trong đất: Nước mao dẫn trong các mao mạch của đât, nước ngầm trong khoảng trốngcủa đât, nước ngậm bám xung quanh các keo đất, nước tẩm nằm trong các keo đất Nóichung có thể chia nước trong đất thành hai dạng : nước tự do và nước liên kết ( liên kếtchặt và không chặt) Dạng nước tự do đóng vai trò cung cấp nước cho cây, dạng nướcliên kết đóng vai trò cấu trúc đât
- Trong cây: Trong tế bào thực vật, nước tồn tại trong ba dạng là nước hydrat hoá, nước
dự trữ và nước khe
+Nước hidrat hoá: Là một thành phần liên kết hoá học của chất nguyên sinh, nướchydrat hoá kết hợp với các ion, các chất hữu cơ hoà tan và các đại phân tử, choáng hếtcác kẽ hở giữa các siêu cấu trúc của chất nguyên sinh và thành tế bào Nhờ tính lưỡngcực mà các phân tử nước tập hợp và tích luỹ ở các bề mặt tích điện dưới dạng chuỗi linhđộng
Nước hydrat hoá chỉ chiếm từ 5-10% toàn bộ nước tế bào, nhưng lại rất cần cho sự sốngcủa tế bào Việc làm giảm không đáng kể hàm lượng nước hydrat hoá sẽ gây nên cácbiến đổi nghiêm trọng về cấu trúc chất nguyên sinh và từ đó dẫn đến sự chết của tế bào.+ Nước dự trữ: Nước dự trữ có mặt trong các xoang tích nước và chủ yếu trongkhông bào Đó là dạng nước dễ được dẫn truyền nhất
+ Nước khe: Nước khe có mặt trong các khoảng gian bào giữa các tế bào và trongcác yếu tố dẫn truyền của hệ mạch (xylem) và hệ ống rây (phloem)
Chức năng của nước khe như là môi trường dẫn truyền chất hoà tan theo khoảng cáchngắn (hệ apoplast) trong rễ và lá cây và dẫn truyền khoảng cách dài trong xylem vàphloem
Nhìn chung nước trong cây có thể tóm tắt ở hai dạng: Nước tự do và nước liên kết (liênkết chặt và không chặt) Dạng nước liên kết đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc của tếbào, mô, cơ quan, cơ thể Dạng nước tự do tham gia vào quá trình trao đổi chất của cây
Trang 9như: điều hoà nhiệt độ cơ thể, làm dung môi hoà tan nhiều chất, tham gia trực tiếp vàocác phản ứng hoá học
Câu 2: Thế nào là thẩm thấu và áp suất thẩm thấu
Trả lời
- Thẩm thấu là sự chuyển dịch của dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp sang dungdịch có nồng độ cao hơn qua màng Thí dụ nếu dung dịch đường trong nước có nồng độcao được ngăn cách với dung dịch đường có nồng độ thấp hơn bằng một màng thì cácphân tử nước sẽ di chuyển từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ caoqua màng Màng loại này, tức là màng chỉ cho nước đi qua mà không cho các phân tửkhác đi qua, gọi là màng bán thấm Những màng trong hệ thống sống không hoàn toàn
là màng bán thấm mà thường là màng thấm chọn lọc
Quá trình thẩm thấu giữa hai dung dịch sẽ tiếp tục cho đến khi nồng độ của hai dungdịch bằng nhau Quá trình thẩm thấu là một đặc trưng rất quan trọng của các quá trìnhsinh học
-Áp suất thẩm thấu là lực đẩy của các phân tử dung môi từ dung dịch có nồng độ thấpđến dung dịch có nồng độ cao qua màng Trong vật lý áp suất thẩm thấu được tính bằngcông thức P = RTC (P là áp suất thẩm thấu thường tính theo đơn vị atmôtphe-atm, R làhằng số = 0,082, T là nhiệt độ tuyệt đối = 273 + t0C, C là nồng độ dung dịch tính theonồng độ phân tử gam/lít) Trong quá trình thẩm thấu sự chuyển dịch của dung môi quamàng sẽ dừng lại khi hai dung dịch đạt được sự cân bằng nồng độ, tức là cân bằng ápsuất thẩm thấu Tuy nhiên hiện tượng này thường không xảy ra ở tế bào thực vật
Trong quá trình thẩm thấu tế bào thực vật chỉ nhận nước đến mức bão hoà, vì khi đóthành tế bào thực vật sinh ra một lực chống lại sức trương nước gọi là áp suất trươngnước có chiều ngược với áp suất thẩm thấu và khi hai áp suất này cân bằng thì nướcdừng lại và tế bào chỉ ở mức bão hoà nước chứ không bị phá vỡ
Câu3: Biểu thức tính sức hút nước của tế bào thực vật là: S = P – T Trong đó S là sức hút nước của tế bào, P là áp suất thẩm thấu, T là sức căng trương nước Khi cho một tế bào thực vật đã phát triển đầy đủ vào trong một dung dịch Hãy cho biết:
a Khi nào sức căng trương nước T xuất hiện và tăng lên?
b Khi nào giá trị T đạt cực đại? Khi đó giá trị T bằng bao nhiêu?
c Khi nào giá trị T giảm? Khi nào T giảm tới 0 ?
d Khi nào T đạt giá trị âm?
Trả lời
a
- T xuất hiện khi nước bắt đầu đi vào tế bào
- T tăng lên khi tế bào tiếp tục nhận nước T tăng trong các trường hợp sau: đưa cây vàotrong tối, bão hoà hơi nước trong không gian trồng cây, tăng hàm lượng AAB làm khíkhổng đóng
Trang 10b T đạt cực đại khi tế bào đã bão hoà nước (no nước) Khi đó T = P
c
- T giảm khi tế bào bắt đầu mất nước
- T đạt giá trị bằng 0 khi tế bào bắt đầu chớm co nguyên sinh
d T < 0 khi tế bào mất nước đột ngột do nước bốc hơi qua bề mặt tế bào, làm cho chấtnguyên sinh không tách khỏi thành và kéo thành tế bào lõm vào trong, khi đó S = P - (-
- NÕu S = 1,2 – T > 0,8 tøc lµ T < 0,4 -> S tÕ bµo > Sdd -> níc ®i vµo tÕ bµo
- NÕu S = 1,2 – T < 0,8 tøc lµ T > 0,4 -> S tÕ bµo< Sdd -> níc ®i ra khái tÕ bµo
- NÕu S = 1,2 – T = 0,8 tøc lµ T = 0,4 -> S tÕ bµo = Sdd -> níc kh«ng dÞch chuyÓn
2 Kh«ng bµo
- Gi¶i thÝch: Kh«ng bµo lµ n¬i chøa c¸c chÊt hßa tan-> T¹o ASTT
Câu 5: Cây trồng trong đất có áp suất thẩm thấu P = 0,3 atm, trong khi áp suất thẩm thấu của rễ cây này là 0,1 atm và sức căng trương nước T = 0,8 atm Hỏi cây có thể sống được ở đất này không? Giải thích vì sao ?
Trả lời
P đất = 0,3 atm , S cây = P cây - T cây -> S = 0,1 - 0,8 = - 0,7 atm Như vậy, cây đãtrồng không sống được ở đất này, vì sức hút nước có giá trị âm, tức là cây không lấyđược nước, mà còn bị mất nước
Câu 6: Cho biết: P: áp suất thẩm thấu; T: Sức căng trương nước; S: Sức hút nước Tính sức hút nước của tế bào trong các trường hợp sau:
a) Tế bào bão hòa nước.
b) Tế bào ở trạng thái thiếu nước.
c) Khi xảy ra hiện tượng xitoriz.
Từ đó rút ra ý nghĩa của sức hút nước?
Trả lời
a) Khi tế bào bão hòa nước: P = T mà S = P - T => S = O
b) Khi tế bào ở trạng thái thiếu nước thì P > T, S = P - T ta có: O < S < P
c) Khi xảy ra hiện tượng xitoriz thì T mang giá trị âm
Khi thay vào công thức: S = P - T, ta có: S = P - (-T) = P + T có: S > P
Trang 11Ý nghĩa của S: S biểu thị tình trạng thiếu nước trong tế bào do đó có ý nghĩa lớn trongviệc sử dụng chỉ tiêu này để xây dựng chế độ tưới nước cho cây.
Câu 7: Khi nghiên cứu áp suất thẩm thấu của dịch tế bào của một số loài cây người
ta thu được số liệu sau:
+ Áp suất thẩm thấu là một đại lượng biến đổi
+ Những nhóm cây sinh thái khác nhau thì có P khác nhau
+ Cây mọc ở đất khô cằn thì có áp suất thẩm thấu của dịch bào lớn, cây thủy sinhthì có áp suất thẩm thấu nhỏ
b Dựa vào áp suất thẩm thấu của dịch tế bào, ta có thể xếp các cây trên vào các nhómtheo chiều tăng dần của áp suất thẩm thấu:
- cây ưa ẩm hay ẩm sinh (rong đuôi chó, bèo hoa dâu)
- cây trung sinh (cây đậu leo, bí ngô)
- cây ưa hạn hay hạn sinh (cây sơn, phi lao)
Câu 8: Một cây thuộc loài thực vật ẩm sinh mọc trong đất có nồng độ muối cao, mặc
dù đã được tưới nước cây này vẫn bị héo.
a Cho biết 3 giá trị đo được về thế nước của cây trên là: – 5 atm, - 1 atm và – 8 atm Hãy xếp các giá trị trên tương ứng với thế nước ở lá, rễ và đất?
b Để cây không bị héo có thể sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp sau
Trang 12là hiệu quả nhất, giải thích tại sao?
b Sử dụng phương pháp tiếp tục tưới nước cho cây để tăng thế nước cho đất, rửa mặn
Câu 9: Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường:
a) Đó là hai con đường nào?
b) Nêu những đặc điểm lợi và bất lợi của hai con đường đó?
c) Hệ rễ đã khắc phục đặc điểm bất lợi của hai con đường đó bằng cách nào?
Trả lời
a) Đó là hai con đường :
- Con đường qua thành tế bào lông hút vào các khoảng trống gian bào, đến thành
tế bào nội bì, gặp vòng đai Caspari, chuyển vào tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ
- Con đường tế bào: nước vào tế bào chất, qua không bào, sợi liên bào Nói chung
là nước đi qua các phần sống của tế bào, qua tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ
b) Nêu những đặc điểm lợi và bất lợi của hai con đường
- Con đường dọc thành tế bào và gian bào: hấp thụ nhanh và nhiều nước (lợi),nhưng lượng nước và các chất khoáng hoà tan không được kiểm tra (bất lợi)
- Con đường tế bào: lượng nước và các chất khoáng hoà tan được kiểm tra bằngtính thấm chọn lọc của tế bào sống (lợi), nhưng nước được hấp thụ chậm và ít (bất lợi)
c) Sự khắc phục của hệ rễ: Đặt vòng đai Caspari trên thành tế bào nội bì Vòngđai Caspari được cấu tạo bằng chất không thấm nước và không cho các chất khoáng hoàtan trong nước đi qua Vì vậy nước và các chất khoáng hoà tan phải đi vào trong tế bàonội bì, ở đây lượng nước đi vào được điều chỉnh và các chất khoáng hoà tan được kiểmtra
Câu 10 : Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước và hấp thụ nước và muối khoáng?
Trả lời
Rễ thực vật trên cạn sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả hướng tới nguồn nước,đặc biệt hình thành liên tục các tế bào lông hút với số lượng khổng lồ đã tạo nên bề mặttiếp xúc lớn giữa rễ với đất, nhờ vậy sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi
Câu 11 : Nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đế quá trình hấp thụ nước
Trả lời
Để hấp thụ nước, các tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với