Trao đổi nước ở TV bình dương bạc liêu

15 239 0
Trao đổi nước ở TV bình dương   bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHUYÊN ĐỀ: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT Tỉnh Bình Dương – Bạc Liêu KẾ HOẠCH LÀM VIỆC Thành viên Bùi Trọng Duy Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn T.Minh Phương Huỳnh Quốc Anh Dương Hải Đang Hồ Thị Lệ Thủy Trương Hùng Thanh Nguyễn Tấn Ngà Nguyễn T.Thanh Phượng Đặng Thị Tuyết I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương I, thuộc Phần Sinh học thể – Sinh học 11CB THPT Bài Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ Bài Vận chuyển chất Bài Thoát nước Bài Thí nghiệm thoát nước Mạch kiến thức I Sự hút nước rễ Cơ quan hút nước Sự hút nước rễ 2.1 Các đường vận động nước vào rễ 2.2 Cơ chế vận động nước vào rễ Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hấp thụ nước II Quá trình vận chuyển nước Cơ quan vận chuyển nước Sự vận chuyển nước thân 2.1 Các đường vận chuyển nước thân 2.2 Cơ chế (động lực) vận động nước vào rễ Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến vận chuyển nước thân III Sự thoát nước Cơ quan thoát nước Sự thoát nước 2.1 Các đường thoát nước 2.2 Cơ chế thoát nước Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến thoát nước Cân nước tưới tiêu hợp lý cho trồng IV Vai trò trao đổi nước đời sống Vai trò trao đổi nước đời sống Vai trò trao đổi nước môi trường V Cân nước sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng Cân nước 1.1 Một vài số liệu hàm lượng nước 1.2 Khái niệm cân nước Cơ sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng 2.1 Xác định nhu cầu nước trồng 2.2 Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho trồng 2.3 Xác dịnh phương pháp tưới thích hợp cho trồng Thời lượng: tiết II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu vai trò nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước - Nêu thí nghiệm để phát động lực dòng mạch gỗ - Giải thích chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước thoát nước; ý nghĩa thoát nước với đời sống thực vật 1.2 Kỹ • Quan sát, nhận định khoa học trình trao đổi nước thực vật • Bố trí thí nghiệm định tính trình hút nước, thoát nước 1.3 Thái độ • Có ý thức việc chăm sóc tưới tiêu hợp lí cho hệ thống cảnh nhà • Có nhận định khoa học vật tượng tự nhiên ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHUYÊN ĐỀ Năng lực chung: STT Năng lực tự học Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tự quản lí Năng lực thu nhận xử lý thông tin Năng lực giao tiếp Năng lực tính toán Năng lực tư sáng tạo Năng lực ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực chuyên biệt (các kỹ khoa học) * Tri thức sinh học • Kiến thức cấu tạo rễ, thân, mạch gỗ, mạch rây, lá, khí khổng • Kiến thức trao đổi nước thực vật: chế hấp thụ nước, đường vận chuyển nước, vai trò thoát nước • Hiểu chế - động lực vận chuyển nước thân • Các khái niệm áp suất rễ, cân nước • Hiểu đươc phù hợp cấu trúc chức mạch gỗ, lá, tế bào lông hút • Kiến thức cân nước, tưới tiêu hợp lí • Kiến thức thí nghiệm thực hành, an toàn thực hành * Năng lực nghiên cứu khoa học: • Bố trí thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng hút nước rễ, vận chuyển nước thân thoát nước • Đo lượng nước thoát thí nghiệm • Biết cách ghi chép nội dung thí nghiệm, thu thập số liệu, kết nghiên cứu • Biết cách lưu trữ liệu liên quan đến thí nghiệm thực hành • Rút kết luận từ thí nghiệm thực * Năng lực thực phòng thí nghiệm • Quan sát tượng vận chuyển nước thân • Định tính định lượng lượng nước thoát qua • Đưa dự đoán kết thí nghiệm • Tính toán lượng nước thoát từ loại khác thí nghiệm • Tìm kiếm mối tương quan rễ, thân, tạo nên động lực dòng vận chuyển nước • Kĩ bố trí thí nghiệm, đánh giá, kết luận thí nghiệm • Biết an toàn phòng thực hành Tiến trình dạy học chuyên đề TT Hoạt động Tình xuất phát - đề xuất vấn đề Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (tiết 1) Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Phát biểu vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề (Lý thuyết) Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình trao đổi nước (tiết 2) Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận, nhận định Thực giải pháp giải vấn đề (Thực hành) Hoạt động 3: Hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm trao đổi nước (cuối Chuyển giao nhiệm vụ (cuối tiết 2) Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận, nhận định, hợp thức Thực giải pháp giải vấn đề (Lý thuyết) Hoạt động 4: Vai trò trao đổi nước (đầu tiết 4) Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức Thực giải pháp giải vấn đề (Lý thuyết) Hoạt động 4: Sự cân nước sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng (cuối ti Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu SGK hoàn thành bảng sau BẢNG TỔNG HỢP SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC TRONG CÂY Cơ quan thực Con đường Cơ chế Nhân tố ảnh hưởng Quá trình hút nước Quá trình vận chuyển nước Quá trình thoát nước Đáp án Phiếu học tập số 1: Cơ quan thực Quá trình hút nước Quá trình vận chuyển nước Quá trình thoát nước Con đường Cơ chế Nhân tố ảnh hưởng Rễ, tế bào lông hút - Con đường gian bào - Con đường tế bào chất Mạch gỗ: quản bào mạch ống Tế bào → lỗ bên → tế bào - Áp suất rễ - Lực hút - Lực liên kết - Nước - Môi trường bên Lá (khí khổng) - Qua khí khổng - Sự đóng mở khí khổng - Độ dày lớp cutin - Nước - Ánh sáng - Nhiệt độ, gió, số ion khoáng - Qua cutin Thẩm thấu Áp suất thẩm thấu dung dịch đất, pH, độ thoáng đất THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM TRAO ĐỔI NƯỚC Ở CÂY I Thí nghiệm hút nước vận chuyển nước thân Hiện tượng rỉ nhựa ứ giọt thân thảo bụi Mục tiêu: HS phát nước vận chuyển mạch gỗ Chuẩn bị: • chậu thân thảo • dụng cụ đo mực thủy ngân • chuông thủy tinh Cách tiến hành: • Cắt thân thảo đến gần gốc, sau vài phút thấy nhũng giọt nhựa rỉ từ phần thân bị cắt đẩy mức thủy ngân cao mức bình thường Giải thích: Đó giọt nhựa rễ đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân • Cây úp chuông thủy tinh kín, sau đêm, ta thấy giọt nước ứ mép Giải thích: không khí chuông thủy tinh bảo hòa nước Nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên không thoát thành qua khí khổng ứ thành giọt mép II Thí nghiệm thoát nước Mục tiêu • Học sinh phát tốc độ thoát nước khác hai mặt lá, loại • Tính toán tốc độ thoát nước Chuẩn bị • chậu loài có phiến to • Cặp nhựa cặp gỗ • Bản kính lam kính • Giấy lọc • Đồng hồ bấm giây • Dung dịch côban clorua 5% • Bình hút ẩm Cách tiến hành - Dùng miếng giấy lọc tẩm coban clorua sấy khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng qua mặt - Tiếp theo dùng cặp gỗ cặp nhựa kẹp ép kính vào miếng giấy mặt tạo thành hệ thống kín - Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng mặt mặt thời gian Học sinh thực hành theo nhóm, nhóm thí nghiệm với vườn trường nhà ghi kết vào sau Bảng ghi tốc độ thoát nước tính theo thời gian Tên nhóm - Đặt lên cân Cân khối lượng ban đầu (P1 g) để thoát nước 15 phút sau cân lại (P2 g) - Tính diện tích lá: Dùng tờ giấy ôli đo cắt hình vuông cạnh 1dm2 Cân miếng giấy cắt khối lượng (A g) Đặt lên hình vuông vẽ chu vi khối lượng (B g) Tính diện tích lá: S = Bg x 1dm2/Ag = dm2 - Cường độ thoát nước: I = (P1 - P2) x 60:15 x S = g/dm2/h Trả lời câu hỏi mở rộng: Thí nghiệm tiến hành đậu, vườn trường, từ 8h00 sáng đến 17h00 chiều ngày, nhóm học sinh tiến hành, kết thu sau: + Sau bọc kín nilon thấy túi nilon có màu bạc nước tụ lại + Sau (giữa trưa) lượng nước đọng thành giọt phía túi nilon bề mặt + Và đến chiều lượng nước thoát giảm dần Các em có nhận định với kết thí nghiệm mà bạn thực hiện? III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Nội dung Đặc điểm hình thái, cấu tạo rễ Trình bày cấu tạo rễ Nêu chức Chỉ miền lông hú Vai trò nước tế bào Trình bày vai trò nướ Cơ chế trao đổi nước rễ Trình bày chế hấp thụ Cấu tạo thân Mô tả cấu tạo mạch 5.Vận chuyển nước thân (dòng mạch gỗ) Nêu đường vận c Đặc điểm hình thái, cấu tạo Mô tả cấu tạo Thoát nước Nhận biết quan thoát h Cân nước tưới tiêu hợp lí Nêu khái niệm cân Câu hỏi kiểm tra đánh giá Bài 1: Đọc thông tin sau ý nghĩa thoát nước: Trong đời sống thực vật, lượng nước lớn qua thể đại phận bốc thành từ bề mặt lá; phần từ thân thực vật Trung bình lượng nước sử dụng chiếm khoảng 0,2% lượng nước hấp thụ - Thoát nước động lực phía đảm bảo cho hút nước, vận chuyển nước từ rễ lên phận phía Thoát nước giúp khí khổng mở ra, qua CO xâm nhập vào để cung cấp cho trình quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cho Như vậy, thoát nước quang hợp có mối quan hệ mật thiết với Nhà sinh lý thực vật tiếng người Nga Timiriadep nói: “Cây phải chịu thoát nước 10 cách bất hạnh dinh dưỡng tốt…” Các chất khoáng tan dung dịch đất hút vào dòng nước Nếu thoát nước mạnh lượng chất khoáng vào phân phối cho nhiều - Lá xanh hấp thu lượng ánh sáng mặt trời, phần cung cấp cho quang hợp, phần lượng ánh sáng biến thành nhiệt làm tăng nhiệt độ lá, với ngày nắng to, có nguy bị chết Thoát nước làm cho nhiệt độ giảm xuống, thuận lợi cho hoạt động quang hợp hoạt động sinh lý khác http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/SLTV/chuong2/C2m3 Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi sau 1, 2, 3, Câu Xác định quan thoát nước (7.1) Câu Ý nghĩa thoát nước (7.4) Câu Một nhà sinh lí thực người Nga viết “thoát nước tai họa tất yếu cây” Hãy giải thích câu nói trên? (7.4) Câu Làm để phân biệt tượng ứ giọt tượng sương lá? (7.4) Bài 2: Quan sát bảng trả lời câu hỏi 5, 7, Câu Quan sát bảng nhận xét phân bố tế bào khí khổng mặt mặt số loại Vì mặt đoạn khí khổng có thoát nước? (6.2) Câu So sánh hiệu hai đường thoát nước qua (7.2) Câu Phân tích phù hợp cấu tạo chức tế bào khí khổng chế đóng mở chúng Câu Ở súng, tế bào khí khổng phân bố nào? Tại sao? (6.3) Câu 9: Vì loại sống sa mạc thoát nước mặt lá? (6.4) 11 Bài 3: Quan sát hình sau trả lời câu 10, 11, 12, 13, 14, 15: Câu 10 Hãy thích A, B giải thích hai đường 1, hình (3.1) Câu 11 Hãy nêu vị trí vai trò vòng đai Caspari? Đai Caspari có cấu tạo để buộc nước vào chất khoáng phải qua màng sinh chất tế bào nội bì? (3.3) Câu 12 Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khoáng hoà tan phải qua: (3.1) A tế bào nội bì B tế bào lông hút C tế bào biểu bì D tế bào nhu mô vỏ Câu 13 Lông hút rễ tế bào phát triển thành? (1.1) A Tế bào mạch gỗ rễ B Tế bào vỏ rễ C Tế bào nội bì D Tế bào biểu bì Câu 14 Cây cạn hấp thu nước môi trường nhờ cấu trúc chủ yếu? ( 1.1) A Tế bào biểu bì rễ B Tế bào lông hút C Tế bào miền sinh trưởng rễ D Tế bào đỉnh sinh trưởng rễ Câu 15 Nước từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào? (3.1) A Con đường tế bào chất đường gian bào B Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau vào trung trụ C Xuyên qua tế bào chất của tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ D Đi theo khoảng không gian tế bào vào mạch gỗ Bài 4: Người ta gieo lúa mì đen khay đất nhỏ (30 x 30 x 35cm) Sau tháng, đo đạc tính toán cẩn thận, ước tính có 13 triệu rễ rễ nhánh, 15 tỉ lông hút tổng chiều dài rễ khay tới 717 km Diện tích rễ lúa mì đen khay đáng ngạc nhiên: diện tích rễ không tính lông hút khoảng 503cm tính lông hút khoảng 7677cm Trích “Em có biết” - SGK Sinh học 11 nâng cao Sử dụng thông tin trả lời câu hỏi 16, 17 Câu 16 Nêu đặc điểm lông hút liên quan đến trình hấp thụ nước rễ (1.1) Câu 17 Rễ phát triển để hấp thụ nước ion khoáng đạt hiệu cao? (1.1) A Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút B Theo hướng tăng nhanh số lượng lông hút C Phát triển nhanh chiều sâu để tìm nguồn nước D Phát triển mạnh môi trường có nhiều nước Bài 5: Cho số thông tin sau: 2 12 Mọi vật sống chứa nước Lá rau diếp chứa lượng nước 94% sinh khối tươi thể, thể người chứa 60 – 70% nước thông chứa 55% nước • Cây xương rồng khổng lồ nước Mĩ, saguarô, cao tới 15m hấp thụ nước ngày • Lượng nước hành tinh nguyên vẹn hành tinh sinh cách khoảng chừng 4600 triệu năm Đây tổng lượng nước hành tinh, loài người bị đe dọa thiếu nước Trích “Em có biết” - SGK Sinh học 11 Sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi 18, 19: Câu 18 Nước có vai trò thực vật? (2.1) Câu 19 Dựa vào thông tin hàm lượng nước thể sinh vật phân tích biểu thiếu nước (2.3) Câu 20: Vì tượng sương muối lại gây thiệt hại nặng cho ngành nông nghiệp? (2.4) Bài 6: Quan sát hình sau trả lời câu 21, 22: • Câu 21 Nêu đường vận chuyển nước thân (5.1) Câu 22 Tại nước vận chuyển lên cao hàng trăm mét? (5.4) Bài 7: Quan sát hình sau trả lời câu 23, 24, 25, 26: Câu 23: Trình bày hai tượng thể áp suất rễ vai trò (5.3) Câu 24: Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? (5.3) Câu 25: Câu nói áp suất rễ (5.3) 13 A Động lực dòng mạch rây B Tạo động lực đầu đẩy dòng mạch gỗ lên cao C Tạo lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ D Tạo động lực đầu đẩy dòng mạch rây lên cao Câu 26: Câu sau không xác (5.1) A Áp suất rễ gây tượng ứ giọt B Dịch mạch gỗ vận chuyển theo chiều từ lên C Chất hữu tổng hợp phần dự trữ rễ, củ, D Sự thoát nước động lực đầu dòng mạch gỗ Câu 27 Cho tế bào lá, tế bào rễ vào dung dịch ưu trương Tế bào co nguyên sinh sớm hơn? Tại sao? (1.2) Câu 28 Trong điều kiện môi trường nhiễm mặn, thực vật thích nghi việc trao đổi nước? (1.3) Bài 8: Người ta đo lượng nước chảy dòng nước mưa rơi xuống rừng yếu nhiều so với nơi rừng, nước mưa chảy qua tán giữ lại phần rơi xuống đất không xối thẳng xuống Hãy trả lời câu 29, 30, 31 sau: Câu 29 Hãy dự đoán điều xảy đất đồi trọc có mưa? Tại sao? (8.4) Câu 30 Nếu rừng phòng hộ bị khai thác mức dẫn đến hậu gì? (8.4) Câu 31 Bản thân em đề xuất biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương? (8.4) Bài : Cơ chế điều chỉnh thoát nước Khi đưa sáng khí khổng mở, đưa vào tối khí khổng đóng Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi pH tế bào thay đổi kích thích phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu tế bào tăng lên, tế bào khí khổng hút nước khí khổng mở Mặt khác khí khổng thường đóng lại không lấy nước bị hạn Nguyên nhân gây tượng đóng khí khổng lại tăng hàm lượng axit ABA Axit tăng lên kích thích bơm ion hoạt động kênh ion mở lôi kéo ion khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng nước đóng lại Sử dụng đoạn thông tin để trả lời câu hỏi sau: 14 Câu 32 Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng (6.1) Phân tích đặc điểm cấu tạo khí khổng phù hợp với chức thoát nước (6.1) Câu 33 Câu 34 Trình bày chế đóng mở khí khổng (7.4) Câu 35 Phân tích ảnh hưởng tác nhân ngoại cảnh đến trình thoát nước Câu 36 (7.4) Sau mưa, tế bào khí khổng mở hay đóng lại? Vì sao? (7.4) 15 [...]... phòng hộ ở huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương? (8.4) Bài 9 : Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi pH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên, tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở Mặt khác... của cơ thể, cơ thể con người chứa 60 – 70% nước và cây thông chứa 55% nước • Cây xương rồng khổng lồ ở nước Mĩ, cây saguarô, cao tới 15m và hấp thụ 1 tấn nước trong một ngày • Lượng nước trên hành tinh vẫn còn nguyên vẹn như khi hành tinh được sinh ra cách đây khoảng chừng 4600 triệu năm Đây là tổng lượng nước trên hành tinh, còn loài người đang bị đe dọa thiếu nước sạch Trích “Em có biết” - SGK Sinh... thích nghi như thế nào trong việc trao đổi nước? (1.3) Bài 8: Người ta đã đo lượng nước chảy của dòng nước mưa rơi xuống rừng yếu hơn nhiều so với nơi không có rừng, vì nước mưa khi chảy qua tán lá được giữ lại một phần rồi mới rơi xuống đất chứ không xối thẳng xuống như khi không có cây Hãy trả lời câu 29, 30, 31 sau: Câu 29 Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? Tại sao?... cao C Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao Câu 26: Câu nào sau đây là không chính xác (5.1) A Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây B Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên C Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả D Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ... thụ nước của rễ (1.1) Câu 17 Rễ cây phát triển thế nào để hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao? (1.1) A Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút B Theo hướng tăng nhanh về số lượng lông hút C Phát triển nhanh về chiều sâu để tìm nguồn nước D Phát triển mạnh trong môi trường có nhiều nước Bài 5: Cho 1 số thông tin sau: 2 2 12 Mọi vật sống đều chứa nước Lá cây rau diếp chứa lượng nước. .. bảng và nhận xét sự phân bố tế bào khí khổng ở mặt trên và mặt dưới của lá ở một số loại lá cây Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước? (6.2) Câu 6 So sánh hiệu quả hai con đường thoát hơi nước qua lá (7.2) Câu 7 Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tế bào khí khổng trong cơ chế đóng mở của chúng Câu 8 Ở lá cây súng, các tế bào khí khổng phân bố... quang hợp và các hoạt động sinh lý khác trong cây http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/SLTV/chuong2/C2m3 Sử dụng thông tin trên để trả lời các câu hỏi sau 1, 2, 3, 4 Câu 1 Xác định cơ quan thoát hơi nước của cây (7.1) Câu 2 Ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá (7.4) Câu 3 Một nhà sinh lí thực người Nga đã viết “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây” Hãy giải thích câu nói trên? (7.4) Câu 4 Làm thế nào để... rễ, nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua: (3.1) A tế bào nội bì B tế bào lông hút C tế bào biểu bì D tế bào nhu mô vỏ Câu 13 Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành? (1.1) A Tế bào mạch gỗ ở rễ B Tế bào vỏ rễ C Tế bào nội bì D Tế bào biểu bì Câu 14 Cây trên cạn hấp thu nước của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu? ( 1.1) A Tế bào biểu bì rễ B Tế bào lông hút C Tế bào ở miền sinh trưởng... Câu 18 Nước có vai trò như thế nào đối với thực vật? (2.1) Câu 19 Dựa vào thông tin về hàm lượng nước trong cơ thể sinh vật hãy phân tích những biểu hiện cơ bản của cây khi thiếu nước (2.3) Câu 20: Vì sao hiện tượng sương muối lại gây thiệt hại nặng cho ngành nông nghiệp? (2.4) Bài 6: Quan sát hình sau trả lời câu 21, 22: • Câu 21 Nêu con đường vận chuyển nước trong thân (5.1) Câu 22 Tại sao nước có... tả cấu tạo tế bào khí khổng (6.1) Phân tích đặc điểm cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng thoát hơi nước (6.1) Câu 33 Câu 34 Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng (7.4) Câu 35 Phân tích ảnh hưởng các tác nhân ngoại cảnh đến quá trình thoát hơi nước Câu 36 (7.4) Sau cơn mưa, tế bào khí khổng mở hay đóng lại? Vì sao? (7.4) 15 ... bào - Áp suất rễ - Lực hút - Lực liên kết - Nước - Môi trường bên Lá (khí khổng) - Qua khí khổng - Sự đóng mở khí khổng - Độ dày lớp cutin - Nước - Ánh sáng - Nhiệt độ, gió, số ion khoáng - Qua... Vai trò trao đổi nước đời sống Vai trò trao đổi nước đời sống Vai trò trao đổi nước môi trường V Cân nước sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng Cân nước 1.1 Một vài số liệu hàm lượng nước 1.2... thích chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước thoát nước; ý nghĩa thoát nước với đời sống thực vật 1.2 Kỹ • Quan sát, nhận định khoa học trình trao đổi nước thực

Ngày đăng: 07/03/2016, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan