Phũng Quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội ( SHB) sau khi sáp nhập (Trang 67)

trong từng thời kỳ, lập kế hoạch triển khai cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro hoạt động tại cỏc đơn vị trong hệ thống SHB. Tại ngày triển khai chương trỡnh đỏnh giỏ theo thụng bỏo, cỏn bộ thực hiện đăng nhập vào hệ thống, nghiờn cứu danh mục RRHĐ để tiến hành nhận diện rủi ro theo cỏc nội dung sau:

+ Phõn tớch quỏ trỡnh xử lý cụng việc, lấy ý kiến của cỏc cỏ nhõn khỏc trong đơn vị về rủi ro hoạt động tại đơn vị, bộ phận đú. Quỏ trỡnh phõn tớch phải xem xột đến sự tương tỏc cụng việc với cỏc bộ phận, cỏc cấp phờ duyệt, chức năng thực hiện để xỏc định rừ cỏc rủi ro cú thể xảy ra trong từng bước của quy trỡnh, vai trũ và trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn, đơn vị cú liờn quan đến rủi ro hoạt động.

+ Phõn tớch dữ liệu tổn thất, sự kiện rủi ro hoạt động trong quỏ khứ, bỏo cỏo kết luận của cỏc đoàn kiểm tra.

+ Phõn tớch, tham khảo sự kiện rủi ro hoạt động, sự kiện tổn thất đó xảy ra với ngõn hàng khỏc, biến động thị trường, mụi trường hoạt động kinh doanh….

Kết quả phõn tớch quỏ trỡnh xử lý cụng việc là cơ sở để cỏc cỏ nhõn, đơn vị thực hiện:

+ Nhận diện rủi ro và cỏc biện phỏp kiểm soỏt rủi ro đối với mỗi bước trong quy trỡnh xử lý cụng việc của từng cỏ nhõn, đơn vị.

+ Tự đỏnh giỏ hiệu quả kiểm soỏt rủi ro đối với mỗi bước trong quỏ trỡnh xử lý cụng việc

2.2.2.2. Cụng tỏc đỏnh giỏ, đo lường rủi ro

* Đối với quản trị rủi ro tớn dụng

Đo lường rủi ro tín dụng theo phương phỏp chấm điểm tín dụng

Để đỏnh giỏ mức độ rủi ro của khoản tớn dụng, SHB đó ỏp dụng Hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ theo quyết định số 53/QĐ-HĐQT. Hệ thống xếp hạng tớn dụng là một phương phỏp lượng hoỏ mức độ rủi ro tớn dụng của khỏch hàng thụng qua quỏ trỡnh đỏnh giỏ bằng thang điểm thống nhất. Đõy là cụng cụ quan trọng khỏch quan trong việc đỏnh giỏ khỏch hàng.

Việc xếp hạng tớn dụng được tiến hành như sau:

Bước 1: Xỏc định cỏc ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.

Bước 2: Chấm điểm cho cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh;

Bước 3: Tổng hợp điểm. Căn cứ vào điểm tổng hợp, CBTD sẽ phõn loại khỏch hàng theo cỏc mức như sau:

Bảng 2.2: Bảng đỏnh giỏ mức xếp hạng tớn dụng khỏch hàng

AAA Đõy là mức xếp hạng khỏch hàng cao nhất, khả năng hoàn trả nợ được xếp hạng đặc biệt tốt

AA Khỏch hàng thuộc hạng này cú khả năng trả nợ khụng kộm nhiều so với khỏch hàng cao nhất, khả năng hoàn trả nợ của khỏch hàng được xếp hạng rất tốt

A

Khỏch hàng thuộc hạng này cú thể cú nhiều khả năng chịu tỏc động tiờu cực của cỏc yếu tố bờn ngoài và cỏc điều kiện kinh tế hơn cỏc khỏch hàng cao hơn, tuy nhiờn khả năng trả nợ vẫn được đỏnh giỏ tốt

BBB

Khỏch hàng xếp hạng này cú cỏc chỉ số cho thấy khỏch hàng hoàn toàn cú khả năng trả đầy đủ cỏc khoản nợ. Tuy nhiờn điều kiện kinh tế và cỏc yếu tố bất lợi, sự thay đổi cỏc yếu tố bờn ngoài cú nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khỏch hàng.

BB

Khỏch hàng xếp hạng này ớt cú nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn cỏc nhúm từ B đến D. Tuy nhiờn cỏc khỏch hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc cỏc ảnh hưởng từ cỏc điều kiện kinh doanh, tài chớnh và kinh tế bất lợi, cỏc ảnh hưởng này cú khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khỏch hàng. B

Khỏch hàng này cú nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn cỏc khỏch hàng thuộc hạng BB. Tuy nhiờn, hiện thời khỏch hàng vẫn cú khả năng hoàn trả khoản vay. Cỏc điều kiện kinh doanh, tài chớnh và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chớ trả nợ của khỏch hàng.

CCC

Khỏch hàng xếp hạng này hiện đang suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khỏch hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của cỏc điều kiện kinh doanh, tài chớnh và kinh tế. Trong trường hợp cú cỏc yếu tố bất lợi xảy ra, khỏch hàng nhiều khả năng khụng trả được nợ.

CC Khỏch hàng xếp hạng này hiện đang suy giảm nhiều khả năng trả nợ

C Khỏch hàng xếp hạng này trong trường hợp đó thực hiện cỏc thủ tục xin phỏ sản hoặc cú động thỏi tương tự nhưng việc trả nợ của khỏch hàng vẫn đang được duy trỡ D

Khỏch hàng xếp hạng D trong trường hợp mất khả năng trả nợ, cỏc tổn thất đó thực sự xảy ra, khụng xếp hạng D cho khỏch hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiến

( Nguồn: Quy định xếp hạng tín dụng nội bộ ngõn hàng SHB) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xếp hạng tớn dụng phự hợp để đỏnh giỏ mức độ rủi ro của khoản tớn dụng. Hiện tại, SHB đó xõy dựng được phiếu bảng xếp hạng tớn dụng dành cho khỏch hàng cỏ nhõn, khỏch hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, khỏch hàng hoạt động chớnh trong lĩnh vực sản xuất, khỏch hàng hoạt động chớnh trong lĩnh vực xõy dựng. Bảng xếp hạng tớn dụng dành cho khỏch hàng doanh nghiệp cú 20 chỉ tiờu phản ỏnh như nhúm chỉ tiờu tài chớnh (cú chỉ tiờu về tớnh thanh khoản, chỉ tiờu hoạt động, đũn bẩy tài chớnh, chỉ tiờu về thu nhập), tớnh khả tinh của phương ỏn dự ỏn, năng lực quản lý của doanh nghiệp và nhúm chỉ tiờu khỏc (như triển vọng ngành, vị thế cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh); 18 chỉ tiờu đỏnh giỏ dành cho khỏch hàng cỏ nhõn. Trong mỗi bảng xếp hạng tớn dụng cú nhiều yếu tố chấm điểm khỏc nhau. Nếu khỏch hàng đạt điểm số cao nhất ở tất cả cỏc yếu tố thỡ sẽ đạt tổng điểm tuyệt đối là 100 điểm. Ngược lại, nếu tất cả cỏc yếu tố đều chấm ở mức thấp nhất thỡ tổng điểm tối thiểu là 20 điểm (đối với khỏch hàng là doanh nghiệp), thậm chớ sẽ là điểm số õm (dưới 0) đối với khỏch hàng cỏ nhõn.

Tuy nhiờn, trờn đõy chưa phải là kết luận cuối cựng về chất lượng khoản tớn dụng. Muốn xỏc định chất lượng của khoản tớn dụng để làm căn cứ đề xuất ý kiến lờn Ban tớn dụng/ Hội đồng tớn dụng, CBTD cũn phải tiến hành đỏnh giỏ tài sản đảm bảo, sau đú kết hợp giữa kết quả xếp hạng rủi ro với kết quả đỏnh giỏ tài sản đảm bảo để rỳt ra kết luận cuối cựng về chất lượng khoản tớn dụng.

Tài sản đảm bảo khụng được bao gồm trong cỏc tiờu chớ khi tớnh điểm tớn dụng. Hệ thống tớnh điểm tớn dụng đỏnh giỏ rủi ro trờn cơ sở cỏc hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ từ cỏc hoạt động đú. Cỏc tài sản đảm bảo cú thể làm giảm mức độ rủi ro nhưng khụng được xem như nguồn trả nợ. Tuỳ theo chủng loại tài sản đảm bảo và tỷ lệ tiền vay trờn giỏ trị tài sản, tài sản đảm bảo được đỏnh giỏ theo 3 mức: Mạnh – Trung bỡnh – Yếu.

Bảng 2.3: Bảng tiờu chớ đỏnh giỏ tỷ lệ tiền vay/giỏ trị TSĐB

TT Loại tài sản bảo đảm

Tỷ lệ tiền vay trờn giỏ trị TSĐB

30% 30- 50% 50- 65% 65- 85% 85- 100% 1 Bảo lónh tớn chấp của Chớnh phủ hoặc

NHNN, NH quốc doanh Mạnh

2 Tiền gửi, Thẻ TK tại SHB

3 Giấy tờ cú giỏ do Chớnh phủ hoặc cỏc

NHTM quốc doanh phỏt hành Mạnh

Trung bỡnh 4 Bất động sản tại cỏc quận của đụ thị lớn

trực thuộc TW Mạnh Trung bỡnh Yếu 5 ễ tụ mới 100% 6 Hàng hoỏ thụng dụng, dờ̃ chuyển nhượng 7 Bất động sản ở cỏc huyện ngoại thành ven đụ thị lớn trực thuộc TW hoặc tại

cỏc quận của đụ thị thuộc tỉnh Mạnh Trungbỡnh Yếu

8 Cỏc phương tiện vận chuyển đó qua sử dụng

9 Bảo đảm bằng khoản phải thu hoặc tài

sản đảm bảo khỏc được SHB chấp nhận Trung bỡnh Yếu

10 Mỏy múc thiết bị sản xuất mới nhập khẩu (dưới 1 năm), cụng nghệ hiện đại 11 Bất động sản ở ven đụ thị thuộc tỉnh

hoặc bất động sản khỏc ở nụng thụn

Trung

bỡnh Yếu

12

Mỏy múc thiết bị sản xuất cũ hoặc mua lại của đơn vị khỏc, hoặc mới nhưng

cụng nghệ lạc hậu Yếu

13 Hàng hoỏ khụng thụng dụng hoặc tồn kho lõu ngày

(Nguụn: Quy trỡnh tín dụng ngõn hàng SHB)

Đo lường rủi ro tớn dụng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/NHNN về phõn loại nợ

Ngoài việc đo lường theo cỏc chỉ tiờu phản ỏnh rủi ro tớn dụng, SHB cũn thực hiện đo lường rủi ro tớn dụng định tớnh và định lượng thụng qua QĐ 493/2005/QĐ-

NHNN và QĐ 18/2007/NHNN về phõn loại nợ. Hoạt động này được thể hiện bằng 5 chu trỡnh nghiệp vụ kế tiếp nhau: phõn loại nợ - trớch lập dự phũng – xử lý rủi ro – thu hồi nợ sau xử lý rủi ro – xuất toỏn. Trong 5 nghiệp vụ này, nghiệp vụ phõn loại nợ được quan tõm hàng đầu và được triển khai theo 2 gúc độ định lượng theo điều 6/QĐ 493 và định tớnh theo điều 7/QĐ 493. Cả 2 phõn loại này đều tuõn thủ theo nguyờn tắc tất cả dư nợ của khỏch hàng phải theo cựng một nhúm nợ. Sự khỏc nhau của 2 cỏch phõn loại này ở chỗ: phõn loại theo định lượng thực hiện theo số ngày quỏ hạn và số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay, cũn phõn loại theo định tớnh được thực hiện theo hạng của khỏch hàng tớnh theo mụ hỡnh tớnh điểm do ngõn hàng xỏc lập ( theo kết quả chấm điểm xếp hạng tớn dụng nội bộ)

Phõn loại nợ theo điều 6 – QĐ 493: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiờu chớ định lượng bao gồm 5 tiờu chớ: - Số ngày quỏ hạn

- Số lần điều chỉnh, cơ cấu thời hạn trả nợ - Nợ khoanh/chờ xử lý/miờ̃n giảm lói - Suy giảm khả năng trả nợ

Phõn loại nợ theo điều 7 - QĐ 493:

Theo kết quả chấm điểm XHTD nội bộ: - Nợ nhúm 1: Hạng AAA, AA, A - Nợ nhúm 2: Hạng BBB, BB - Nợ nhúm 3: Hạng B, CCC, CC - Nợ nhúm 4: Hạng C

- Nợ nhúm 5: Hạng D

* Đối với quản trị rủi ro hoạt động

Với mỗi sự kiện rủi ro hoạt động, SHB quy định đo lường bằng phương phỏp chấm điểm về mức độ ảnh hưởng, tần suất và mức độ kiểm soỏt như sau:

- Thang điểm về ảnh hưởng của sự kiện rủi ro hoạt động và hướng dẫn cho điểm:

Bảng 2.4. Thang điểm mức độ ảnh hưởng của sự kiện rủi ro hoạt động

Khụng ảnh

hưởng 1

Cú khả năng gõy ra chi phớ thấp, khụng ảnh hưởng đến uy tớn hỡnh ảnh của ngõn hàng, khụng cú yếu tố cấu thành hành vi phạm tội, khụng gõy rắc rối phỏp lý cho ngõn hàng

< 5 triệu đồng

Nhỏ 2

Cú khả năng gõy ra chi phớ tương đối, ảnh hưởng đến uy tớn của Ngõn hàng, hoặc cú ảnh hưởng nhẹ tới vấn đề phỏp lý, cú khả năng một số quyết định được đưa ra chống lại Ngõn hàng.

>=5 triệu đồng và <10 triệu đồng

Tương đối 3

Cú khả năng gõy ra chi phớ đỏng kể, ảnh hưởng đến uy tớn của Ngõn hàng hoặc xảy ra kiện tụng dõn sự tuy nhiờn cú thể hũa giải mà khụng cần tũa ỏn.

>=10 triệu đồng và < 20 triệu đồng

Lớn 4

Cú khả năng gõy ra chi phớ kinh tế lớn, ảnh hưởng tới uy tớn của Ngõn hàng hoặc xảy ra kiện tụng dõn sự bất lợi cho Ngõn hàng, và ớt cú khả năng hũa giải nhanh chúng.

>=20 triệu đồng và <50 triệu đồng

Rất lớn 5

Cú khả năng gõy ra chi phớ kinh tế rất lớn (bao gồm cả thiệt hại về giảm giỏ trị cổ phiếu và ảnh hưởng đến uy tớn của Ngõn hàng) hoặc xảy ra kiện tụng bất lợi cho Ngõn hàng do cú những vi phạm lớn.

>=50 triệu đồng

( Nguồn: Quy trỡnh nhận biết và đỏnh giỏ rủi ro hoạt động SHB)

- Thang điểm về tần suất xảy ra sự kiện rủi ro hoạt động và hướng dẫn cho điểm

Bảng 2.5. Thang điểm tần suất xảy ra sự kiện rủi ro hoạt động

Cỏc mức độ Thangđiểm Tỡnh trạng Vớ dụ tham khảo

Rất ớt xảy ra 1 Khả năng xảy ra khụng đỏng kể, chỉ xảy ra trong những trường hợp rất đặc biệt. Khoảng 10 năm một lần hoặc nhiều hơn ớt xảy ra 2 Cú thể xảy ra một vài trường hợp. Khoảng 03 năm một lần Khoảng 03 năm một lần cú khả năng 3 Rất cú khả năng xảy ra trong một số trường hợp.. Khoảng 01 năm một lần Khả năng lớn 4 Hoàn toàn cú thể xảy ra trong nhiều trường hợp. Hàng thỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắc chắn 5 Sẽ xảy ra trong hầu hết cỏc trường hợp. Hàng ngày

( Nguồn: Quy trỡnh nhận biết và đỏnh giỏ rủi ro hoạt động SHB)

- Thang điểm về mức độ kiểm soỏt rủi ro và hướng dẫn cho điểm

Bảng 2.6. Thang điểm về mức độ kiểm soỏt rủi ro hoạt động

Rất tốt 5

- Quy trỡnh kiểm tra kiểm soỏt được cập nhật đầy đủ trong vũng 12 thỏng gần nhất.

- Vai trũ trỏch nhiệm được phõn cấp đến từng mảng hoạt động cụ thể. - Cỏc vấn đề quan trọng được kiểm tra cẩn thận.

- Cú ớt sự thay đổi được cập nhật vào quy trỡnh hiện hành.

- Rủi ro được chuyển giao toàn bộ cho bờn thứ ba, cũn lại rất ớt rủi ro.

Khỏ tốt 4

- Quy trỡnh bao trựm cỏc khu vực quan trọng và một số chi tiết được cập nhật trong vũng 12 thỏng gần nhất.

- Phõn rừ vai trũ và trỏch nhiệm cho hầu hết cỏc chức năng.

- Quỏ trỡnh ỏp dụng thực tế cú sự hỗ trợ từ cấp quản lý nhưng cho phộp sự biến đổi trong cỏch thức ỏp dụng của nhõn viờn.

- Cú ớt sự thay đổi trong phương thức kinh doanh trong vũng 06 thỏng gần nhất, việc thớch nghi với thay đổi được dựa trờn kinh nghiệm của cỏc nhõn viờn.

- Phần lớn rủi ro được chuyển giao cho bờn thứ ba hoặc được trớch lập dự phũng.

Trung bỡnh 3

- Từng xảy ra một số ngoại lệ thể hiện sự hạn chế của việc thiết kế chốt kiểm soỏt.

- Quy trỡnh bao trựm cỏc khu vực quan trọng nhưng cú điểm hở nhất định, phần lớn cụng việc được định nghĩa chung chung, cú một số lỗi nhỏ khụng được theo sỏt.

- Nhõn viờn ỏp dụng cỏc bước trong quy trỡnh một cỏch khụng đầy đủ tuy nhiờn cú sự giỏm sỏt quản lý phự hợp, từ đú cú thể ngăn chặn được những lỗi nghiờm trọng.

- Cỏc dự ỏn và quy trỡnh mới được thực hiện hoặc cỏc nhõn viờn mới cú ảnh hưởng đến hoạt động.

- Một phần rủi ro được chuyển giao cho bờn thứ ba hoặc đó được trớch lập dự phũng.

Yếu 2

- Sai sút trong kiểm soỏt tại cấp cơ sở đang diờ̃n ra và kiểm soỏt cấp trờn khụng kịp thời nhận ra sai sút.

- Phõn cấp quản lý khụng rừ ràng cộng thờm việc xuất hiện cỏc điểm yếu trong quản lý dẫn đến cỏc lỗi khụng được phỏt hiện kịp thời.

- Phần lớn quản lý thủ cụng và theo tớnh phỏt hiện.

- Cú sự thay đổi cơ bản trong phương phỏp làm việc hoặc sản phẩm dịch vụ trong vài thỏng tiếp theo hoặc quy trỡnh vận hành mới cho phần lớn hoạt động kinh doanh. Nhõn viờn cú ớt kinh nghiệm.

- Rủi ro tối thiểu được chuyển sang bờn thứ ba hoặc được trớch lập dự phũng.

Rất yếu 1

- Hệ thống kiểm soỏt rất yếu hoặc khụng cú. - Rất ớt hoặc là khụng cú quy trỡnh.

- Bộ mỏy kiểm soỏt yếu, cấp bậc và trỏch nhiệm kiểm soỏt khụng được xỏc định rừ ràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương thức kinh doanh thay đổi nhanh chúng và khụng chắc chắn. Sự thăng tiến của nhõn viờn quỏ nhanh làm giảm đi quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm và văn húa làm việc.

- Chỉ xử lý cụng việc một cỏch bị động dựa trờn quan điểm cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội ( SHB) sau khi sáp nhập (Trang 67)