Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

70 315 1
Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh việt nam   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN NAM KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Ts Đoàn Trung Kiên Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu / Tác giả Nguyễn Xuân Nam MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Hiện tượng tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế 1.2 Khái niệm chất tập trung kinh tế: 10 1.3 Tác động tập trung kinh tế kinh tế 20 1.4 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế số quốc gia giới 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾThực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 28 2.1 Những nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 28 2.2 Một số nhận xét pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 50 2.3 Thực tiễn kiểm soát số vụ tập trung kinh tế Việt Nam 52 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Việt Nam 55 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều chỉnh tập trung kinh tế 55 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dưới sức ép cạnh tranh kinh tế thị trường, doanh nghiệp dường đáp ứng nhu cầu vốn, kỹ thuật công nghệ mới, sở hạ tầng, … để trì phát triển hoạt động kinh doanh Khi đó, tập trung kinh tế phương án mà doanh nghiệp thường nghĩ tới nhằm tập trung nguồn vốn, công nghệ mới, … giúp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đặc biệt, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gặp nhiều khó khăn tài chính, thay lựa chọn biện pháp phá sản giải thể để rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, khơi phục nguồn lực, góp phần nâng cao cạnh tranh thị trường Tập trung kinh tế có vai trò cách thức tạo khả hợp tác sâu sắc kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp thực chiến lược mở rộng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Ngoài ra, tập trung kinh tế làm tăng hiệu kinh tế theo quy mơ phạm vi, làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng thúc đẩy sản lượng Dưới góc độ lợi ích cho kinh tế Việt Nam, quốc gia có 90% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ [1] việc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế giữ vai trò tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế Nhờ mơi trường pháp lý thơng thống nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh ngày tăng khiến doanh nghiệp lựa chọn hình thức tập trung kinh tế kênh gia nhập thị trường hiệu Hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng cao năm tới Vì vậy, Nhà nước cần có sách thích hợp khuyến khích doanh nghiệp thực vụ tập trung kinh tế có lợi cho kinh tế Tuy nhiên, số trường hợp định, tập trung kinh tế có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc thị trường suy giảm tính cạnh tranh thị trường Hệ là, doanh nghiệp phối hợp giá thỏa thuận sản lượng đầu gây hạn chế cạnh tranh Khi đó, hành vi tập trung kinh tế cần phải kiểm soát để bảo vệ trật tự cạnh tranh Biện pháp pháp lý, cụ thể sách quy định pháp luật, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phạm vi nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế nói riêng hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung có số luận văn, đề tài, viết nghiên cứu tiêu biểu như: Chuyên đề Tập trung kinh tế thuộc Đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh năm 2005 Vũ Thị Lan Anh (Trường đại học Luật Hà Nội); Luận văn thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam” năm 2006 Trần Thị Bảo Ánh (Trường Đại học Luật hà Nội); viết “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh” năm 2007 PGS, TS Nguyễn Như Phát (Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4) Các cơng trình đề cập tới vấn đề chung hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, qua q trình tìm tòi, nghiên cứu, tác giả thấy việc làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế với tư cách thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cách có hệ thống vấn đề cần thiết 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam như: khái niệm tập trung kinh tế, kiểm sốt tập trung kinh tế; vai trò quan Nhà nước, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh kiểm soát tập trung kinh tế; giải quyết, xử lý vi phạm tập trung kinh tế… Qua việc nghiên cứu nội dung qui định pháp luật, phù hợp bất cập triển khai qui định thực tế tác giả mạnh dạn đề xuất kiến nghị giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế nâng cao hiệu thực thi qui định thực tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngồi luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp chứng minh; - Phương pháp thống kê Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài đánh giá có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam Nhằm thực mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung lý luận tập trung kinh tế; kiểm soát tập trung kinh tế; - Phân tích nội dung pháp luật tập trung kinh tế; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng giải pháp hồn thiện kiểm sốt tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh ViệtNam, qua nhằm thúc đẩy thực thi quy định thực tế Đóng góp luận văn - Làm rõ khái niệm tập trung kinh tế với tư cách thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; vai trò tập trung kinh tế kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai - Phân tích, từ thấy rõ thực trạnh pháp luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế - Nêu số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cạnh tranh điều chỉnh tập trung kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Hiện tượng tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế Như lẽ tự nhiên, doanh nghiệp tồn thị trường tìm cách nâng cao lực cạnh tranh thơng qua q trình “tự lớn lên” mình; thể biện pháp nâng cao lực tài chính, cải tiến tổ chức quản lý, phát triển công nghệ mới, thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh đơi có việc tìm “vận may” thương trường Sự lớn lên doanh nghiệp gọi tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp thế, khơng có lý mà cơng quyền ngăn cản hay cấm đốn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, thân tượng độc quyền (với tính cách kết tăng trưởng nội sinh mức cao nhất) khơng có tội [19] Lúc đó, pháp luật cần phải tinh tường tượng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp mà thơi Chỉ có q trình độc quyền hóa trái pháp luật đáng để quan tâm So với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tính chất, mức độ nguy hại thoả thuận, dàn xếp, liên kết nhằm hạn chế cạnh tranh (độc quyền hóa) gây hậu cho thị trường xã hội lớn gấp nhiều lần Pháp luật kiểm soát độc quyền thường đề cập đến ba vấn đề: cấm thỏa thuận nhằm hạn chế cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế, kiểm soát lạm dụng vị thống lĩnh thị trường Kiểm soát tập trung kinh tế nội dung không Việt Nam Người Mỹ bắt đầu thực việc kiểm soát dòng thác cạnh tranh từ 100 năm Mỹ nước mà chủ nghĩa tư có bước phát triển nhanh kỷ XIX Sự tích tụ tư hình thức Trust làm cho số ngành công nghiệp Mỹ thuốc lá, sắt, đường… rơi vào tay tập đoàn tư lũng đoạn Sự lạm dụng vị tập đoàn thị trường vào cuối kỷ XIX làm cho Chính phủ Mỹ phải ban hành đạo luật chống Trust (anti trust: kiểm soát, khống chế độc quyền phá bỏ cản trở cạnh tranh) Sau Chiến tranh giới thứ II, tư tưởng chống Trust mau chóng phổ biến sang Anh, Pháp nước bại trận Cho tới năm 1970, Toà án Tối cao Mỹ nhấn mạnh “luật chống độc quyền … tảng cho hoạt động kinh doanh tự Luật chống độc quyền quan trọng việc bảo vệ tự kinh tế hệ thống kinh doanh tự Đạo luật Nhân quyền có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền tự chúng ta” Đạo luật Sherman Mỹ năm 1890, số luật chống độc quyền sau Mỹ (như Đạo luật Robinson Patman 1936) ban hành để bổ sung việc bảo vệ pháp luật “sự tự hợp đồng” trước thoả thuận hạn chế “bất hợp lý” âm mưu cưỡng ép việc tăng cường biện pháp bảo vệ mặt pháp luật cho người tiêu dùng, “quyền bán” nhà sản xuất nhỏ, “mơ hình Jefferson nhà kinh doanh đối thủ cạnh tranh nhỏ, bất chấp số chi phí xã hội có khía cạnh giảm sút hiệu quả” Kể từ năm 80, ảnh hưởng Trường phái kinh tế học Chicago, xung đột mục tiêu pháp lý sách chống độc quyền (ví dụ bảo vệ tự hợp đồng, tự người tiêu dùng quyền cạnh tranh thành viên nhỏ) mục tiêu kinh tế ngày án Mỹ giải sở tiêu chí hiệu kinh tế dựa lập luận mặt pháp lý tính “bất hợp lý” hạn chế Chỉ số trường hợp, luật án lệ chống độc quyền lĩnh vực độc quyền kinh tiêu tồ án Mỹ tiếp tục áp dụng cách tiếp cận “quyền công dân” khiếu nại đại lý độc quyền kinh tiêu riêng lẻ việc khơng có kiểm sốt thích hợp hoạt động độc quyền kinh tiêu có vị trí tối quan trọng Ngày nay, nhiều luật sư lĩnh vực chống độc quyền Mỹ trí luật chống độc quyền Mỹ cần phải hiểu để bảo vệ cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng khơng phải bảo vệ đối thủ cạnh tranh (như cạnh tranh nhà phân phối, hay quyền cạnh tranh thành phần tham gia nhỏ thị trường) Tuy nhiên, tập trung vào lợi ích người tiêu dùng xuất phát từ thực tế giá trị phi hiệu (như tự kinh tế không biệt đối xử cạnh tranh) vốn bảo vệ tốt theo hiến pháp pháp luật kinh tế Mỹ thực tế khác trọng sách cạnh tranh vào việc bảo vệ nhà sản xuất kéo theo đối xử phân biệt thiệt hại không cần thiết cho lợi ích người tiêu dùng Nhìn chung, mục tiêu lịch sử luật chống độc quyền Mỹ để bảo vệ tự kinh tế (ví dụ nhà sản xuất độc lập, thương nhân khơng có quyền lực thị trường), lựa chọn người tiêu dùng, cạnh tranh hiệu thị trường mở có nhiều đối thủ cạnh tranh cách hạn chế phân chia quyền lực Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế quan tâm châu Âu khoảng vài chục năm trở lại Tại Châu Âu, hầu đưa luật cạnh tranh sau Thế chiến lần thứ II không nhằm đẩy mạnh hiệu kinh tế mà nhằm để thúc đẩy tự kinh tế, tách biệt phân chia quyền lực tư nhân quyền lực trị, giảm bớt qui định mang tính bảo hộ kinh tế nước Một bước gần Châu Âu, ví dụ việc xem xét hạn chế tập trung kinh tế theo chiều dọc, hướng tới phân tích sâu kinh tế dường thúc đẩy 53 - Công ty CP thuỷ điện Nà Lơi Công ty CP thuỷ điện Ry Ninh II sáp nhập vào Công ty CP thuỷ điện Cần Đơn: Ngày 22/7/2013, Cục QLCT tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Công ty CP Thuỷ điện Cần Đơn việc Công ty CP Thuỷ điện Nà Lơi Công ty CP Thuỷ điện Ry Ninh II sáp nhập vào Công ty CP Thuỷ điện Cần Đơn Sau xem xét vào quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh, Cục QLCT nhận thấy công ty tham gia vụ việc tập trung kinh tế khơng thuộc trường hợp bị cấm Do đó, cơng ty phép thực thủ tục sáp nhập theo quy định pháp luật có liên quan - Cơng ty CP Sông Đà 11 Thăng Long (SELCO) Công ty CP Đầu tư Xây lắp Sông Đà 11 (SINCO) sáp nhập vào Công ty CP Sông Đà 11 (SJE): Ngày 23/7/2013, Cục QLCT tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế Công ty CP Sông Đà 11 việc Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long (SELCO) Công ty CP Đầu tư Xây lắp Sông Đà 11 (SINCO) dự kiến sáp nhập vào Công ty CP Sông Đà 11 (SJE) Theo khảo sát đánh giá số liệu hồ sơ doanh nghiệp, doanh nghiệp thực tập trung kinh tế có thị phần kết hợp nhỏ nhiều so với ngưỡng phải thông báo trước thực tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm theo Luật Cạnh tranh Do đó, công ty phép thực thủ tục sáp nhập theo quy định pháp luật có liên quan - Công ty TNHH thương mại Nippon Steel Việt Nam Công ty TNHH Sumikin Bussan Việt Nam: Thang 12/2013, Cục QLCT tiếp nhận hồ sơ hai công ty để thực hợp thành công ty với ngành nghề chủ yếu xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bán buôn, phân phối bán lẻ (không lập sở bán lẻ) hàng hóa sắt, thép, kim loại màu, cọc cừ, hợp kim, đồ trang bị nhà vệ 54 sinh sắt thép Vụ việc không thuộc trường hợp bị cấm theo Luật Cạnh tranh nên công ty thành lập vào ngày 10/01/2014 với tên đầy đủ TNHH Nippon Steel & Sumikin Bussan Việt Nam Qua thông tin trên, thấy doanh nghiệp Việt Nam tôn trọng thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế thực tế 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 3.1.1 Mở rộng hình thức tập trung kinh tế Như phân tích trên, Luật Cạnh tranh 2004 thiết kế hình thức tập trung kinh tế theo hình thức pháp lý hành vi, Điều 16 Luật Cạnh tranh định nghĩa hành vi tập trung kinh tế bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp, (ii) Hợp doanh nghiệp, (iii) Mua lại doanh nghiệp, (iv) Liên doanh doanh nghiệp… hành vi nhằm mở rộng quy mô sản xuất thị trường Từ yếu tố đó, sức mạnh cạnh tranh (mức độ tập trung kinh tế) doanh nghiệp thị trường liên quan - thông qua yếu tố thị phần theo quy định Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP - xác định sở doanh số mua bán hàng Đây yếu tố định lượng quan trọng, song thực tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp lệ thuộc yếu tố định tính khác khả huy động vốn, uy tín kinh doanh, sản phẩm, công nghệ, quản lý Như vậy, yếu tố định lượng bao gồm yếu tố định tính Tuy nhiên, trình bày đây, tập trung kinh tế không thực thông qua việc sáp nhập theo chiều ngang (giữa doanh nghiệp thị trường liên quan) mà thực theo chiều dọc chéo hay thông qua hình thức khác liên doanh, thâu tóm doanh nghiệp Đây tượng tập trung kinh tế doanh nghiệp không hoạt động thị trường liên quan Trong trường hợp 56 này, việc xác định khả thống lĩnh thị trường vụ tập trung kinh tế khó khăn Bởi lẽ, lúc đó, yếu tố định lượng khó áp dụng để xác định sức mạnh doanh nghiệp Vì vậy, xem xét trường hợp này, pháp luật thường cho phép giao trách nhiệm cho quan quản lý cạnh tranh phải đặc biệt ý yếu tố định tính: nghiên cứu đánh giá khả thay đổi cấu thị trường Theo đó, phải xác định xem vụ tập trung kinh tế cụ thể có gây hậu làm thay đổi đáng kể cấu trúc thị trường hay không? Bởi lẽ, có thể, doanh nghiệp kinh doanh ngành than sáp nhập hay mua lại doanh nghiệp kinh doanh ngành thép tổng doanh số bao gồm phần than phần thép Vì vậy, phương pháp thống kê, khó xác định xác sức mạnh kinh tế doanh nghiệp Điều nảy sinh doanh nghiệp tồn lúc nhiều thị trường liên quan thực kinh doanh “tổng hợp” Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, quan quản lý cạnh tranh có thành cơng việc kiểm soát vụ tập trung kinh tế theo chiều dọc hay tập trung kinh tế theo kiểu hỗn hợp Do đó, cần có quan niệm mở rộng hành vi tập trung kinh tế bao gồm hành vi tập trung kinh tế theo dạng chéo 3.1.2 Hoàn thiện quy định xác định thị phần Như phân tích, khơng phải hành vi tập trung kinh tế bị cấm, hành vi thực hạn chế cạnh tranh, hướng tới độc quyền, gây tác động tiêu cực tới kinh tế bị kiểm sốt Tiêu chí quan trọng để xác định mức độ đủ mạnh tác động tới cấu thị trường thị phần thị trường liên quan Về lý thuyết, khái niệm thị phần giải thích khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 mục Nghị định 116/2005/NĐ-CP (Từ Điều đến Điều 57 12) hoàn toàn hợp lý xác Tuy nhiên, thực tế, quan quản lý cạnh tranh khó xác định thị phần nguyên nhân sau: Việc xác định thị phần cơng việc mang tính chất kinh tế đòi hỏi phải tiến hành hoạt động điều tra, phân tích thị trường nhiều phương diện Điều dễ gây nên khó khăn tốn định, đặc biệt khó đưa kết luận xác khơng có chun gia kinh tế giỏi Hơn nữa, hệ thống thống kê số liệu, chế độ sổ sách kế toán Việt Nam chưa đầy đủ, thiếu minh bạch, khơng đáp ứng cơng việc xác định thị phần Ngồi ra, việc thống kê theo tháng theo quý doanh số doanh nghiệp tổng doanh số thị trường khó thực thực tiễn Thống kê theo năm phức tạp, khó khăn, tốn Bản thân doanh nghiệp có hành vi che dấu số liệu thị phần xác trừ trường hợp rõ ràng Ngoài ra, Luật Cạnh tranh 2004 dựa vào tiêu chí thị phần kết hợp để kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế chưa thực hợp lý Bởi có trường hợp tập trung kinh tế, thị phần kết hợp thị trường liên quan chưa đạt tới số 50% tập trung kinh tế hồn tồn tác động khơng tích cực tới thị trường Từ yếu tố trên, pháp luật Cạnh tranh nhiều nước không dựa vào yếu tố thị phần mà dựa vào kết hợp nhiều tiêu chí khác để đánh giá mức độ tác động tới cấu thị trường hành vi tập trung kinh tế số lượng doanh nghiệp lại thị trường; số lượng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; phương thức cung cấp hàng hóa, giá hàng hóa, dịch vụ sau có tập trung kinh tế… 58 3.1.3 Hồn thiện quy định kiểm soát tập trung kinh tế nhà đầu tư nước ngồi Có thể thấy Luật Cạnh tranh 2004 chưa có quy định cụ thể việc kiểm soát tập trung kinh tế nhà đầu tư nước Ngoài Luật Đầu tư 2005, có giao thoa thiếu nhiều quy định cụ thể nhiều lĩnh vực luật nên việc triển khai giao dịch tập trung kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gặp khó khăn quy định, thủ tục Thực tiễn cho thấy tập trung kinh tế kênh tiềm để thu hút vốn đầu tư nước ngồi có hiệu Theo đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý để xác lập điều chỉnh giao dịch tập trung kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cách minh bạch, có tính hướng dẫn tiên liệu chắn Ví dụ, Luật Cạnh tranh nên có quy định cụ thể điều kiện để doanh nghiệp, thương nhân nước phép thực tập trung kinh tế Việt Nam; Quy mô mức độ tập trung kinh tế doanh nghiệp nước bao nhiêu; Quy định đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, thương nhân nước để thực tập trung kinh tế… Ngồi Luật Cạnh tranh văn luật khác nên có quy định đồng vấn đề Cụ thể lĩnh vực kinh doanh thông thường, giới hạn hợp pháp để tập trung kinh tế doanh nghiệp, thương nhân nước ngồi có giống thương nhân, doanh nghiệp Việt Nam không? Trong lĩnh vực kinh doanh có điều kiện (như Chứng khốn, Ngân hàng) nhà đầu tư nước ngồi phép tập trung kinh tế tối đa tối thiểu bao nhiêu… 3.1.4 Hoàn thiện quy định biện pháp khắc phục tập trung kinh tế Thực tế cho thấy kiểm sốt vụ tập trung kinh tế có dấu hiệu vi phạm pháp luật cách cấm xử phạt vi phạm không cho phép thực tập trung kinh tế biện pháp kiểm soát cứng nhắc khơng có nhiều hiệu 59 Các nhà kinh tế luật gia nghiên cứu cho thấy có cách để kiểm sốt tập trung kinh tế tốt mà mang lại lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế, sử dụng biện pháp khắc phục Các biện pháp sử dụng vụ việc tập trung kinh tế có lợi cho doanh nghiệp, cho kinh tế mà nguy gây hạn chế cạnh tranh thị phần vượt ngưỡng cho phép khắc phục Tuy nhiên biện pháp khắc phục tập trung kinh tế khái niệm Việt Nam Trong Luật Cạnh tranh 2004 Việt Nam có biện pháp khắc phục hậu chưa có biện pháp khắc phục tập trung kinh tế Điều dễ gây nhầm lẫn việc áp dụng pháp luật Thiết nghĩ đến lúc nhà lập pháp nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề để đưa vào thành quy định Luật Cạnh tranh nước ta Bên cạnh Luật Cạnh tranh cần có chuẩn mực hợp lý để phân tách trường hợp tập trung kinh tế gây tổn hại thực cho thị trường cạnh tranh trường hợp có tác dụng tích cực để áp dụng cho trường hợp miễn trừ trường hợp sử dụng biện pháp khắc phục tập trung kinh tế 3.1.5 Hoàn thiện quy định thành viên Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn lớn, nặng nề khơng khác cơng việc tòa án thụ lý hồ sơ, điều tra, mở phiên điều trần, giải khiếu nại, định xử phạt… vụ việc cạnh tranh nói chung vụ việc tập trung kinh tế nói riêng Những cơng việc đòi hỏi tối đa quan tâm thời gian sức lực thành viên Hội đồng cạnh tranh Theo quy định Điều 53 54 Luật Cạnh tranh 2004, Bộ Công thương (trước Bộ Thương mại) có nhiệm vụ đưa danh sách đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, thành viên Hội đồng cạnh tranh Đây cán bộ, công chức công tác quan nhà nước 60 khác lĩnh vực có liên quan Những người thực công việc thành viên Hội đồng cạnh tranh hoạt động kiêm nhiệm, không chuyên trách Như vậy, thành viên Hội đồng cạnh tranh khó thực tốt công việc Hội đồng cạnh tranh Vì vậy, nên quy định thành viên Hội đồng cạnh tranh thành viên chuyên trách, không kiêm nhiệm hoạt động khác 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 3.2.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh Khi hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định: Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) có chức giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ (khoản Điều 1) Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau (Điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP): Xây dựng trình Bộ trưởng Bộ Thương mại văn quy phạm pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi 61 người tiêu dùng; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sau ban hành Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá tổng hợp tình hình thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phê duyệt lĩnh vực thuộc chức quan quản lý cạnh tranh Phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về cạnh tranh: a) Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật b) Tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật c) Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Thương mại định trình Thủ trướng Chính phủ định d) Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế đ) Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Với quy định vậy, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, cụ thể Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương quy định chưa hợp lý 62 - Là đơn vị hành Bộ nên khó đảm bảo tính độc lập hoạt động chịu quản lý, can thiệp Bộ Công thương - Bản thân Bộ Công thương chủ quản nhiều doanh nghiệp có vốn góp nhà nước Trong vụ kiện quan quản lý cạnh tranh, liệu có cơng thực bên liên quan “cơ quan cầm cân nảy mực” có quan hệ đơn vị trực thuộc – quan chủ quản Do đó, cần phải tách Cục quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Công thương đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động 3.2.2 Công khai, minh bạch chế độ tài doanh nghiệp Việc kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế phải vào thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa hay dịch vụ xếp chung thị trường liên quan với loại hàng hóa, dịch vụ tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ xếp chung thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Thị phần kết hợp tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Doanh thu, doanh số mua vào doanh nghiệp xác định theo pháp luật kế toán Việt Nam, áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam Trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung khơng mặn mà với việc cơng khai hóa vấn đề tài doanh nghiệp mình, báo cáo tài có độ trung thực nhìn chung khơng cao cơng việc xác định thị phần thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chắn gặp phải khó khăn định 63 Do đó, để thực tế kiểm sốt tốt hành vi tập trung kinh tế, cần phải công khai, minh bạch chế độ tài doanh nghiệp với tham gia tổ chức kiểm toán độc lập nhằm có xác minh xác thông số thị phần thị trường liên quan 3.2.3 Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh Như phân tích mục trước, để giải vụ việc cạnh tranh liên quan tới tập trung kinh tế cần nhiều kiến thức liên quan tới kinh tế, thị trường pháp luật Do đó, để nâng cao hiệu thực thi luật, cần phải bồi dưỡng, đào tạo kiến thức kinh tế, pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho đội ngũ nhân quan quản lý cạnh tranh tổ chức có liên quan Có lẽ nay, ngồi giải pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế 64 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển, “học lại” kinh tế thị trường tảng kinh tế kế hoạch hóa tập chung khơng Hơn nữa, khơng thể đứng ngồi sóng tồn cầu hóa, đặc biệt gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới Thời gian gần số vụ mua bán, sáp nhập phát triển nhanh số lượng quy mô Thực trạng phản ánh kinh tế mở với tham gia nhiều thành phần kinh tế hệ việc gia tăng hoạt động tập trung kinh tế đòi hỏi khách quan Tuy nhiên, hoạt động tập trung kinh tế cần điều chỉnh khuôn khổ pháp lý cạnh tranh có giám sát, kiểm sốt quan quản lý Nhà nước Gần 10 năm vào thực tiễn, pháp luật Cạnh tranh kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh có đóng góp tích cực việc ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, trình áp dụng thực thi, Luật cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng bộc lộ khơng bất cập Thực Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh trước đòi hỏi ngày nhiều từ thực tế sơi động hành vi tập trung kinh tế diễn Tuy nhiên khả hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả chân thành mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn hơn./ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ X Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Khóa VII Luật Cạnh tranh 2004 Bộ luật Dân 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP B ĐỀ TÀI, BÀI VIẾT Vũ Thị Lan Anh (2006), Chuyên đề 10 Tập trung kinh tế, đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung môn học Luật Cạnh tranh, Đại học Luật Hà Nội 10 Trần Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam – trạng dự báo 12 Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam 13 Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Báo cáo tập trung kinh tế cục quản lý cạnh tranh Việt Nam 66 14 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại 1, NXB Tư pháp 15 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Đoàn Trung Kiên (2008), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại, Tạp chí Luật học, số 10/2008 17 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục 18 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/2007 20 Bộ Thương mại, Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền (2001), Tài liệu tham khảo cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội 2001 21 Lê Viết Thái (2005), Chuyên đề nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Công thương 22 Lê Viết Thái (2006), Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 06/2006 23 Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia 24 Viện ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội 25 David Harbord Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 67 26 Rober B Rkenlund – Robert F Hesbert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 490 C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Celler – Kefauver Act, 15 U.S.C § 18 at http://www.law.cornell.edu/uscode/text/15/18a 28 Debra A Valentine (1996), “The evolution of U.S Merger law”,Prepared remarks at Indecopi conference http://www.ftc.gov/speeches/other/dvperumerg.shtm 29.Edward H Chamberlin (1962) The Theory of Monopolistic Competition: A Re-orientation of theory of value, 8th ed Cambridge, Mass, Havard University, p.63 30 Ernest Gellhorn, William E Kovacic, Stephen Calkins (2004), Antitrust law and economics in a nutshell, Thomson/West, USA, pp 409 31 Einer Elhauge, Damien Geradin (2007), Global antitrust law and economics, Foundation Press, USA, pp 871 32 Hart – Scott – Rodino Antitrust Improvements Act, 15 U.S.C § 18a at http://www.law.cornell.edu/uscode/text/15/18a 33 Herbert Hovenkamp (2005), Federal antitrust policy: the law of competition and its practice, Thomson/West, USA, pp 558 34 Jeffrey Church (2008), “Conglomerate Mergers in two issues in competition law and policy”, ABA Section of Antitrust law 2008, (2), pp 1506 35 Richard B Blackwell (1972), “Section of the Clayton Act: Its application to the conglomerate merger”, William and Mary Law review, (13), pp 631 ... động tập trung kinh tế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật. .. cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 28 2.2 Một số nhận xét pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 50 2.3 Thực tiễn kiểm soát số. .. 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH T Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 28 2.1 Những nội dung pháp luật cạnh

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan