Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
773,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU HÀ MI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI) NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU HÀ MI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI) NĂM 2014 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Pháp luật dân sự, tổ môn Luật Lao động giúp đỡ cung cấp cho em kiến thức bổ ích pháp luật lao động để em có tảng thực luận văn thạc sỹ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Chu Hà Mi LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn kết em tự nghiên cứu Mọi ý kiến, khái niệm, kết luận, tham khảo khác sử dụng viết mà riêng tác giả luận văn thích trích dẫn nguồn đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Chu Hà Mi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………… …………………1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014………5 1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Định nghĩa Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội 1.1.3 Ý nghĩa, vai trò bảo hiểm xã hội 11 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội 13 Kết luận chương 17 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2014 ……………………………………………… ……………19 2.1 Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 19 2.1.1 Về đối tượng tham gia BHXH 19 2.1.2 Chế độ ốm đau 21 2.1.3 Chế độ thai sản 23 2.1.4 Chế độ hưu trí 26 2.1.5 Chế độ tử tuất 35 2.2 Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 40 2.2.1 Chế độ hưu trí 40 2.2.2 Chế độ tử tuất 42 2.3 Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp 42 2.4 Vấn đề bảo hiểm hưu trí bổ sung 45 2.5 Quỹ bảo hiểm xã hội 46 2.6 Xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội 50 Kết luận chương 53 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 201…………… 56 3.1 Yêu cầu cần đảm bảo để nâng cao hiệu điều chỉnh Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 56 3.1.1 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải khắc phục nhược điểm, bất cập Luật Bảo hiểm xã hội hành 56 3.1.2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải đồng với văn pháp luật khác có liên quan 56 3.1.3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn sống 57 3.1.4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải tuyên truyền, giải thích, phổ biến rộng rãi đến phận người lao động 58 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 59 3.2.1 Bổ sung số quy định chế độ tai nạn, bệnh nghề nghiệp 59 3.2.2 Sửa đổi Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 bảo hiểm xã hội lần 61 3.2.3 Hình hố hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 63 3.2.4 Cần sớm ban hành văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội 65 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BLHS : Bộ luật Hình DN : Doanh nghiệp NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối với quốc gia nào, BHXH trụ cột quan trọng hệ thống An sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua trình lịch sử, với thay đổi qua thời kỳ khác nhau, sách BHXH góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động thụ hưởng chế độ BHXH; góp phần ổn định trị - xã hội đất nước Luật BHXH năm 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách BHXH, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách BHXH phù hợp với q trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Chính sách BHXH phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, tạo điều kiện để người lao động tham gia vào hệ thống BHXH với việc bổ sung thêm hình thức BHXH tự nguyện, góp phần thực mục tiêu An sinh xã hội Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình việc mở rộng đối tượng tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống BHXH có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tiến công xã hội Luật Bảo hiểm xã hội 2006 không đáp ứng yêu cầu tồn bất cập cản trở tính bền vững hệ thống xã hội Chính vậy, bất cập Luật BHXH năm 2006 đặt nhu cầu khách quan việc sửa đổi Luật BHXH cách nhằm thiết lập khung sách, pháp luật BHXH phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đáp ứng nhu cầu sửa đổi chế định bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đời với nhiều điểm Dưới góc độ nhìn nhận nhà làm luật, điểm thật tiến bộ, thực chủ trương, sách phát triển bền vững an sinh xã hội nhiên, điểm thuyết phục người lao động Với mong muốn khơng tìm điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 mà sâu vào tìm hiểu ngun nhân thay đổi để đến khẳng định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tiến thể rõ tính bền vững Luật Bảo hiểm xã hội 2006, tác giả luận văn chọn đề tài: “Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vấn đề mới, nảy sinh Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đời Trong khoảng thời gian ngắn – từ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đời nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu điểm thay đổi Luật Bảo hiểm xã hội 2014 so với Luật Bảo hiểm xã hội 2006 mà có viết số trang thông tin điện tử điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Tuy nhiên, viết chưa phân tích cụ thể đầy đủ điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014, kể đến viết vấn đề như: - “Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội” đăng trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam - “Toạ đàm báo chí điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)” đăng trang Bộ Lao động – Thương binh xã hội - “Một số điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)” đăng trang Thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội trung ương … Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề chung bảo hiểm xã hội, cần thiết phải ban hành Luật Bảo hiểm xã hội 2014 điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Trong điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014, luận văn tập trung nghiên cứu điểm – chế độ bảo hiểm xã hội mà không vào nghiên cứu điểm quy định chung Để làm rõ vấn đề trên, luận văn nghiên cứu Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 để từ rút điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 so với Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Bên cạnh đó, luận văn vào nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn áp dụng phương pháp sau: diễn giải, phân tích, liệt kê, so sánh, tổng hợp, thống kê Phương pháp diễn giải tổng hợp giúp làm rõ định nghĩa Phương pháp phân tích đặc biệt hữu ích việc làm rõ hạn chế Luật Bảo hiểm xã hội 2006 làm rõ yêu cầu để nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Phương pháp liệt kê, so sánh giúp tác giả luận văn nêu hạn chế Luật Bảo hiểm xã hội 2006 điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Phương pháp thống kê sử dụng việc tổng hợp số liệu thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội, phân tích quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Để đạt mục đích trên, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội - Nêu bật cần thiết ban hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 - Nêu điểm chế độ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nguyên nhân dẫn đến sửa đổi, bổ sung - Làm rõ yêu cầu để nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội 2014, từ đưa kiến nghị cụ thể để Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thực đạt hiệu trình thực thi Những đóng góp luận văn - Luận văn tổng hợp cách có hệ thống vấn đề chung bảo hiểm xã hội - Luận văn so sánh, nghiên cứu, phân tích điểm Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 so với Luật Bảo hiểm xã hội 2006 58 hiểm xã hội chưa tăng lên mong đợi 3.1.4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải tuyên truyền, giải thích, phổ biến rộng rãi đến phận người lao động Một yếu tố khơng thể thiếu để đạo luật nói chung Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nói riêng đạt hiệu điều chỉnh cao, cơng tác tun truyền, giải thích, phổ biến pháp luật Một đạo luật dù có tiến đến đâu có nhà xây dựng, nghiên cứu pháp luật cá nhân, tổ chức quản lý nhà nước biết đến tiến thể “giấy tờ” mà không thực thi vậy, quy định tiến trở nên vơ nghĩa, có tính hình thức, khơng đạt mục đích mà nhà làm luật mong muốn Một đạo luật cụ thể có đối tượng điều chỉnh định, đối tượng lại khơng biết bị điều chỉnh sao?, bị ràng buộc nguyên tắc thực đạo luật hồn tồn thất bại việc thực thi “có mà làm” Chính vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích pháp luật cần phải trọng đẩy mạnh để quy định pháp luật đến với người dân, đặc biệt đến với đối tượng bị điều chỉnh trực tiếp quy định pháp luật Hiện nay, Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 gặp phải phản đối gay gắt từ phía người lao động ngành dệt may, da giày Theo quy định Điều luật này, người lao động không hưởng bảo hiểm xã hội lần sau nghỉ việc năm Đối với người lao động, quy định làm tổn hại đến lợi ích họ việc hưởng bảo hiểm hưu trí Tuy nhiên, đứng góc độ nhà làm sách, Điều 60 lại đánh giá tiến bộ, giúp cho người lao động ổn định lâu dài, người lao động nghỉ việc bảo lưu tiền đóng bảo hiểm xã hội, sau đóng tiếp đến đủ tuổi nghỉ hưu Nếu tiếp tục thực quy định Luật hành người lao động có khoản tiền sau nghỉ việc đến già lại không hưởng lương hưu, bảo hiểm hưu trí khơng giữ chất, người lao động gặp khó khăn già khơng có lương hưu Mặc dù nhà làm 59 luật nhận định Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tiến lại khơng có động thái để người lao động nhận ưu điểm Điều luật Đây coi thiếu sót cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà xây dựng sách người làm cơng tác tun truyền Để người lao động nhìn nhận tiến Điều 60 phải tuyên truyền cho họ biết thay đổi sách; đồng thời phải giải thích cho họ biết lại có thay đổi vậy, thay đổi có tác động tích cực quyền lợi họ Có làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích pháp luật người lao động hiểu mục đích nhà làm luật xây dựng Điều 60 Khi nhhận thức sách này, người lao động có nhìn tích cực hạn chế phản ứng khơng đáng có từ phía người lao động 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.2.1 Bổ sung số quy định chế độ tai nạn, bệnh nghề nghiệp Mặc dù Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lại khơng có sửa đổi thực tiễn thực thi bộc lộ số điểm hạn chế, cụ thể: - Khi quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 văn hướng dẫn bao phủ đầy đủ trường hợp tai nạn lao động liên quan tới công việc bệnh mắc phải người lao động làm việc mơi trường có yếu tố độc hại Theo đó, người lao động bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp thụ hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, số trường hợp chưa xác định rõ ràng có coi tai nạn lao động hay không tự hủy hoại thân, sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái quy định pháp luật Các văn hành bảo hiểm xã hội chưa có quy định cụ thể vấn đề chưa có quy định trường hợp loại trừ Đây hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn, vướng mắc thực thi Tuy nhiên, xây dựng Luật Bảo 60 hiểm xã hội năm 2014, nhà làm luật chưa bổ sung quy định nhằm khắc phục hạn chế Luật Bảo hiểm xã hội 2006 - Về thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng, Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định thời điểm hưởng trợ cấp trường hợp điều trị nội trú trường hợp thương tật, bệnh tật tái phát, trường hợp không điều trị nội trú lại quy định Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa quy định Luật Do đó, đạo luật bảo hiểm xã hội cần phải bổ sung quy định thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không điều trị nội trú Tuy nhiên, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 chưa bổ sung quy định Chính Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tồn hạn chế kể hạn chế khác Luật Bảo hiểm xã hội 2006 nên hiệu thu thực sách khơng mong đợi Để tiếp tục hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nói riêng cần sửa đổi thêm quy định hạn chế chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo tác giả luận văn, sửa đổi hạn chế nêu theo hướng sau: - Sửa đổi quy định điều kiện hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động theo hướng cụ thể từ văn hướng dẫn; bổ sung quy định trường hợp loại trừ để thuận tiện tổ chức thực - Bổ sung vào Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không điều trị nội trú tương tự khoản mục III Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc: “Trường hợp người lao động không điều trị nội trú thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa” 61 3.2.2 Sửa đổi Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 bảo hiểm xã hội lần Xét phù hợp với thực tiễn sống, Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 gặp phải phản ứng gay gắt từ phía người lao động ngành dệt may, da giày Mặc dù, theo nhà làm luật, Điều 60 đánh giá tiến bộ, giúp cho người lao động ổn định lâu dài người lao động, bỏ quy định việc hưởng bảo hiểm lần nghỉ việc năm thu hẹp lại lợi ích họ Về vấn đề này, ông Đặng Ngọc Tùng – Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nhận thấy thực Điều 60 lâu dài có lợi cho người lao động lại khơng phù hợp với tất thành phần lao động, đặc biệt người lao động ngành dệt may, da giày người lao động làm việc ngành thường làm việc từ đến 10 năm bị người sử dụng lao động sa thải làm việc qua tuổi 402 Khi bị nghỉ việc, họ cần phải có khoản tiền để xây dựng bắt đầu công việc Nếu bỏ quy định việc cho hưởng bảo hiểm lần chưa đủ tuổi nghỉ hưu mà nghỉ việc người lao động thực gặp khó khăn việc trì sống chưa nói đến việc tạo dựng cơng việc Theo bà Nguyễn Thị Minh, Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, không bảo hiểm xã hội lần giúp người lao động ổn định sống việc làm nghỉ việc mà trợ cấp thất nghiệp nhiều sách tín dụng ưu đãi khác giúp người lao động khắc phục khó khăn trước mắt Tuy nhiên, trợ cấp thất nghiệp thực theo tháng với số tiền nhiều khoản tiền hưởng bảo hiểm xã hội lần, số tiền ỏi chắn khơng giúp ích nhiều cho người lao động gây dựng tìm kiếm cơng việc Các sách tín dụng khác chắn giúp người dân huy động khoản tiền (có thể nhiều mức hưởng bảo hiểm xã hội lần) người lao động phải trả lãi cho nguồn vay tín dụng Giữa việc nhận lại khoản tiền bảo hiểm xã hội lần đóng góp Lấy thơng tin từ chương trình Đối thoại sách: Bảo hiểm xã hội – từ sách đến đời sống phát sóng lúc 22h35’ ngày 08/4/2015 Đài truyền hình Việt Nam viết “Chủ tịch Tổng LĐLD Viêt Nam nói Điều 60 Luật BHXH 2014” đăng trang www.nguoiduatin.vn 62 vay vốn trả lãi giải pháp có lợi cho người lao động? Chắc chắn việc hưởng bảo hiểm xã hội lần có lợi cho người lao động, tình cảnh người lao động cần khoản tiền lớn ổn định sống gây dựng công việc Tuy nhiên, nhà làm luật lại nhìn nhận vấn đề góc độ nghiên cứu sách mà khơng đặt vào hồn cảnh người lao động để thấy sách tiến lại không phù hợp với thực tiễn, dẫn đến việc quy định pháp luật gặp phải phản đối gay gắt người lao động khiến việc luật chưa có hiệu lực phải tính đến việc sửa đổi, bổ sung luật Để dung hồ chủ trương, sách phát triển bền vững chế độ bảo hiểm Đảng, nhà nước với nguyện vọng, lợi ích người dân lao động, Quốc hội cần phải tiến hành sửa đổi Điều luật Theo ý kiến ông Đặng Ngọc Tùng, nên giữ lại quy định cho người lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần họ chưa đến tuổi nghỉ hưu tăng điều kiện thời gian nghỉ việc, cụ thể: thay sau năm nghỉ việc người lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần quy định hành phải hai ba năm sau nghỉ việc người lao động hưởng bảo hiểm hưu trí lần Hiện nay, Chính phủ kiến nghị Quốc hội xem xét, điều chỉnh Điều 60 theo hướng: Trước mắt, cho phép NLĐ chưa đủ điều kiện thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu, sau năm nghỉ việc khơng tiếp tục đóng BHXH có quyền lựa chọn hưởng BHXH lần tiếp tục bảo lưu thời gian đóng BHXH quy định Luật BHXH năm 2014 Việc sửa đổi nhằm tạo linh hoạt giải BHXH lần, đáp ứng nguyện vọng NLĐ Tuy nhiên, theo Thường trực Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội, có yêu cầu thiếu ổn định thị trường lao động, tâm lý NLĐ xem khoản tiền BHXH khoản tiền tiết kiệm riêng Thường trực Ủy ban khẳng định: “Trên sở sách bổ sung (BH thất nghiệp, hỗ trợ học nghề ), nguyện vọng cần xem xét phù hợp thực tế” Do đó, Thường trực Ủy ban vấn đề xã hội đề xuất phương án: 63 Một là, tán thành đề xuất Chính phủ cho phép NLĐ nghỉ việc sau thời gian năm hưởng BHXH lần Tuy nhiên, cần có lộ trình để nâng dần điều kiện thời gian nghỉ việc từ 2- năm nhận BHXH lần để bảo đảm công với NLĐ tham gia BHXH tự nguyện có hỗ trợ Nhà nước, mức hưởng lần phải đồng với quy định khoản Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Hai là, giao Chính phủ ban hành văn theo thẩm quyền để hướng dẫn thực sách này; đồng thời, cần xây dựng lộ trình để nâng dần điều kiện thời gian phải đồng với quy định khoản Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Tác giả luận văn tán thành ý kiến ơng Đặng Ngọc Tùng, đề xuất Chính phủ phương án thứ mà Thường trực Uỷ ban vấn đề xã hội đưa ra, để người lao động có quyền lựa chọn việc nhận bảo hiểm xã hội lần chưa đủ điều kiện thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu không nhận bảo hiểm xã hội lần mà bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội cần có lộ trình để nâng dần điều kiện thời gian nghỉ việc từ 2- năm nhận BHXH lần Quy định mở hợp lý, bảo hiểm xã hội người lao động đóng góp có mục đích giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người lao động họ cần Khi nhận bảo hiểm xã hội lần, người lao động hoàn toàn hiểu hưu họ khơng hưởng chế độ hưu trí họ định nhận bảo hiểm lần họ thực cần khoản tiền bảo hiểm xã hội với họ, thời điểm đó, bảo hiểm xã hội lần có ý nghĩa giá trị nhiều chế độ hưu trí Tuy nhiên, cần tăng điều kiện thời gian nghỉ việc để hưởng bảo hiểm lần để hạn chế trường hợp người lao động lợi dụng quy định pháp luật để dùng khoản tiền bảo hiểm xã hội vào việc chưa thực cần thiết, gây bất ổn định quỹ bảo hiểm xã hội hết hạn chế tình trạng người lao động hưu khơng có lương hưu 3.2.3 Hình hố hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật bảo 64 hiểm xã hội, nhiên quy định chung chung quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định luật bảo hiểm xã hội bị xử phạt vi phạm hành chính; cá nhân có hành vi vi phạm quy định luật bảo hiểm xã hội tuỳ theo tính chất mức độ mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, quan, tổ chức vi phạm bị xử phạt hành cá nhân vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc xử lý hình lĩnh vực BHXH thực nhóm hành vi phạm tội liên quan đến việc thụ hưởng chế độ BHXH (Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Điều 139 BLHS; Tội tham tài sản – Điều 278 BLHS) nhóm hành vi phạm tội liên quan đến quản lý tài sản phục vụ cho hoạt động ngành BHXH (Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ - Điều 281 BLHS; Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước – Điều 144 BLHS) mà chưa thể xử lý hành vi vi phạm liên quan đến nghĩa vụ đóng BHXH khơng có tội danh tương ứng BLHS [7, tr.52-53] Vì vậy, để có truy cứu trách nhiệm hình đối hành vi vi phạm bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều 122 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cần phải hình hố, bổ sung tội danh trốn đóng, nợ đóng bảo hiểm gian lận bảo hiểm Việc hình hố hành vi vi phạm luật bảo hiểm xã hội có tính chất răn đe việc xử phạt hành Có hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm Trong dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi có quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Nếu dự thảo Quốc hội thông qua, việc hình hố hành vi trốn đóng, nợ đóng bảo hiểm có hồn tồn thực Ngoài ra, dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) bổ sung tội danh gian lận bảo hiểm xã hội (Điều 126 Dự thảo Bộ luật Hình sự) Do đó, điều cần thiết để việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm có tính răn đe nghiêm khắc bổ sung tội danh trốn đóng nợ đóng bảo hiểm vào Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) Dự thảo cần nhanh chóng thơng qua để tạo pháp lý truy cứu trách nhiệm hình hành vi 65 vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 3.2.4 Cần sớm ban hành văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội Một đạo luật dù có tiến hồn thiện đến đâu khơng thể thể đầy đủ nội dung làm rõ số vấn đề nhỏ xoay quanh quy định Luật Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vậy, thật khó để thi hành khơng có văn hướng dẫn Mặc dù, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 chưa có hiệu lực cần phải sớm ban hành văn hướng dẫn Thông thường, sau Luật có hiệu lực có Nghị định hay Thông tư hướng dẫn, nhiên để đảm bảo tính kịp thời đáp ứng nhu cầu giải chế độ bảo hiểm xã hội mà Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có nhiều điểm so với Luật Bảo hiểm xã hội 2006 cần phải đẩy nhanh trình xây dựng Nghị định Thông tư hướng dẫn cho để Nghị định Thơng tư hướng dẫn có thời điểm có hiệu lực với Luật tốt Ngồi ra, có mâu thuẫn Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Bộ Lao độngThương binh Xã hội vấn đề phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cụ thể: Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương chức hoạt động thể, cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn vào tình trạng thương tật, bệnh tật Tuy nhiên, để phù hợp với thực tế, nhu cầu người lao động thuận lợi tổ chức thực hiện, Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc hướng dẫn theo hướng cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình khoản mục III phần B: “Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương chức hoạt động thể tuỳ theo tình trạng thương tật, bệnh tật cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình theo định sở chỉnh hình 66 phục hồi chức thuộc ngành Lao động- Thương binh Xã hội bệnh viện cấp tỉnh trở lên (gọi tắt sở chỉnh hình phục hồi chức năng)” Như vậy, Luật quy định cung cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình Thơng tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH lại hướng dẫn theo hướng cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình Vậy việc thực theo quy định Luật hay hướng dẫn Thông tư? Theo nguyên tắc, phải áp dụng văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao tức Luật Bảo hiểm xã hội, nhiên Luật lại quy định cấp phương tiện trợ giúp mà không hướng dẫn cấp Vậy phải tìm hướng dẫn văn luật văn lại hướng dẫn chi tiết theo hướng khác Chính mâu thuẫn mà việc giải chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gặp khó khăn thực thi Như vậy, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 văn quy phạm pháp luật khác an sinh xã hội cần sửa đổi để trở nên đồng bộ, cụ thể cần có thêm văn hướng dẫn thống việc cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình hay cấp tiền để người lao động tự mua phương tiện, dụng cụ nói Theo quan điểm tác giả luận văn, việc cấp tiền để người lao động tự mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình khơng hợp lý chưa người lao động sử dụng nguồn tiền cấp mục đích người lao động có mua phương tiện chất lượng chưa đảm bảo người lao động không am hiểu phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình Do đó, theo tác giả luận văn, Bộ Lao động thương binh xã hội cần bãi bỏ quy định hướng dẫn cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình 67 Kết luận chương Để nâng cao hiệu điều chỉnh Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải khắc phục nhược điểm, bất cập Luật Bảo hiểm xã hội 2006: nhìn chung Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thực tốt yêu cầu này, nhiên số quy đinh chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bộc lộ hạn chế chưa sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội 2014 - Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải có tính đồng - Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn cuộc: đánh giá Luật Bảo hiểm xã hội 2014 chưa đảm bảo yêu cầu việc quy định người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không khả thi việc loại bỏ trường hợp người lao động hưởng trợ cấp lần sau năm nghỉ việc không phù hợp với nguyện vọng người lao động - Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến phận người lao động Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội 2014: - Sửa đổi quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để phù hợp với thực tiễn thực thi - Sửa đổi Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng để người lao động lựa chọn việc nhận bảo hiểm xã hội lần chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ hưu trí - Hình hố hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội - Sớm ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội 2014, đặc biệt đề nghị Bộ Lao động thương binh xã hội bãi bỏ quy định Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 Bộ Lao độngThương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo 68 hiểm xã hội bắt buộc việc cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình 69 KẾT LUẬN Trong sản xuất lực lượng sản xuất ln đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Đặc biệt, người lao động lại yếu tố giữ vai trò định phát triển Do đó, sách Đảng nhà nước vấn đề phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Chính vậy, quy định an sinh xã hội người lao động quan tâm, điều chỉnh, mặt để khuyến khích người độ tuổi lao động tham gia vào trình sản xuất, mặt khác để người lao động an tâm sản xuất quyền lợi họ bảo đảm Nhằm thực sách bền vững an sinh xã hội Đảng Nhà nước, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đời thay cho Luật Bảo hiểm xã hội với thay đổi đáng kể đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc, chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ hưu trí bắt buộc tự nguyện, chế độ tử tuất bắt buộc tự nguyện Tuy nhiên, quy định người lao động chấp thuận, chí gặp phải phản ứng gay gắt khiến cho Luật chưa có hiệu lực phải kiến nghị Quốc hội xem xét sửa đổi lại Luật “Sự cố” học kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần thiết người lao động có thấy mặt tích cực luật hay khơng, có hiểu mục đích sách hay khơng phụ thuộc vào cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật Chính lẽ đó, bên cạnh việc sửa đổi luật cơng tác tuyên truyền pháp luật cần đẩy mạnh Có vậy, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vào đời sống nhận đồng tình người lao động Mặc dù, đạo luật chưa thực hoàn thiện với vài thay đổi Luật Bảo hiểm xã hội 2014 chắn làm hài lòng người lao động công tác bảo hiểm ngày cải thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội * Sách, tạp chí, khố luận tốt nghiệp, Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học, Số 10/2007, tr 63 – 66 Nguyễn Việt Cường (2007), “Tìm hiểu luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 20/2007, tr 16 – 25 Nguyễn Thị Lan Hương (2005), Các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Thơ, “Về tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, Số 1/2012, tr 50-55 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3/2002, tr.55-61 Lê Thị Hoài Thu (2002), “Bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật), Số 3/2002, tr 48 – 55 10 Nguyễn Thị Thu Trang (2002), Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Thu Trang (2006), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội * Tài liệu truy cập từ internet 12 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, TS Mạc Tiến Anh, Khái luận chung bảo hiểm xã hội 71 13 http://duthaoonline.quochoi.vn, Báo cáo thuyết minh chi tiết dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) 14 http://duthaoonline.quochoi.vn, Bộ Lao động thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm xã hội 15 http://tinnhanhchungkhoan.vn, Thế hưu trí tự nguyện hưu trí tự nguyện bổ sung? 16 http://nld.com.vn, Quỹ hưu trí bổ sung: Khó khả thi? 17 http://www.nguoiduatin.vn, Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam nói Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014? 18 http://www.thanhnien.com.vn, Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu chưa thuyết phục 19 http://www.baohiemxahoi.gov.vn, [Video] Đối thoại sách: Bảo hiểm xã hội - từ sách đến sống 20 http://hanoimoi.com.vn, Vì bảo hiểm thất nghiệp lại “chuyển địa chỉ”? 21 http://baobaohiemxahoi.vn, Uỷ ban TVQH cho ý kiến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Cần xem xét thận trọng * Tài liệu nước 22 ILO (1999), “Social security principles”, ISBN92-2-110734-5 72 NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Luật Bảo hiểm xã hội 2006 ngày 29/6/2006 Bộ luật Lao động 2012 ngày 18/6/2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ngày 20/11/2014 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2006 hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Lao động,Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Dự thảo Bộ luật hình ... hiểm xã hội, cần thiết phải ban hành Luật Bảo hiểm xã hội 2014 điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Trong điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014, luận văn tập trung nghiên cứu điểm – chế độ bảo hiểm xã hội mà... nước bảo trợ thể việc có quỹ bảo hiểm xã hội (theo Luật Bảo hiểm xã hội 2006, quỹ bảo hiểm xã hội chia thành quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện) quan bảo hiểm xã hội quản... tắc bảo hiểm xã hội ghi nhận Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Mặc dù, nguyên tắc bảo hiểm xã hội điều luật khơng hồn tồn giống tựu chung lại, Bảo hiểm xã hội