Quy định mới của Luật bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực từ 01/01/2016

3 207 3
Quy định mới của Luật bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực từ 01/01/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ _______ Số: 127/2008/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 6 năm 2006; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng và phạm vi áp dụng; quyền và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp; các chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; thủ tục thực hiện bảo hiểm thất nghiệp; khiếu nại tố cáo về bảo hiểm thất nghiệp và một số quy định khác về bảo hiểm thất nghiệp. Điều 2. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 1. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định này: a) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; b) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; c) Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; d) Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước. Các đối tượng giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nêu trên sau đây gọi chung là người lao động. 2. Người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định này theo các loại hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Điều 3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười (10) người lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây 1. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác. 3. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư. 4. Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã. 5. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động. 6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. 2 Điều 4. Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, chỉ đạo xây dựng, ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về bảo hiểm thất nghiệp. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình cơ quan Quy định Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ 01/01/2016 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 bao gồm nhiều điều khoản sửa đổi, bổ sung so với Luật bảo hiểm xã hội 2005 Dưới số điểm bật Luật bảo hiểm xã hội 2014 so với Luật bảo hiểm xã hội 2006 số 71/2006/QH11 Chế độ thai sản nam Lao động nam đóng BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau: - 05 ngày làm việc với trường hợp sinh thường; - 07 ngày làm việc với trường hợp sinh phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi; - Trường hợp sinh đôi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh trở lên thêm nghỉ thêm ngày làm việc; - Trong trường hợp sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh Bổ sung trường hợp hưởng chế độ thai sản nữ Theo đó, lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản Thay đổi mức đóng bảo hiểm xã hội Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng BHXH mức lương phụ cấp lương theo quy định pháp luật lao động Bổ sung nhiều quyền cho người lao động Theo đó, người lao động có tất quyền sau: - Được tham gia hưởng chế độ BHXH theo quy định Luật - Được cấp quản lý sổ BHXH - Nhận lương hưu trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời, theo hình thức chi trả sau: + Trực tiếp từ quan BHXH tổ chức dịch vụ quan BHXH ủy quyền + Thông qua tài khoản tiền gửi người lao động mở ngân hàng + Thông qua người sử dụng lao động - Hưởng BHYT trường hợp sau đây: + Đang hưởng lương hưu + Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận nuôi nuôi + Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng + Đang hưởng trợ cấp ốm đau người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành - Được chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp quy định điểm b Khoản Điều 45 Luật bảo lưu thời gian đóng BHXH; toán phí giám định y khoa đủ điều kiện để hưởng BHXH - Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH - Định kỳ 06 tháng người sử dụng lao động cung cấp thông tin đóng BHXH; định kỳ năm quan BHXH xác nhận việc đóng BHXH; yêu cầu người sử dụng lao động quan BHXH cung cấp thông tin việc đóng, hưởng BHXH - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện BHXH theo quy định pháp luật Điều chỉnh thông tin tham gia bảo hiểm xã hội - Người sử dụng lao động phải thông báo văn với quan BHXH có thay đổi thông tin tham gia BHXH - Hồ sơ điều chỉnh thông tin cá nhân người lao động tham gia BHXH bao gồm: + Tờ khai điều chỉnh thông tin cá nhân + Sổ BHXH + Bản giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc điều chỉnh thông tin cá nhân theo quy định pháp luật Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực bảo BHXH, BHYT, BHTN - Thẩm quyền quan BHXH bao gồm: + Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành + Giám đốc BHXH cấp tỉnh có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành + Trưởng đoàn tra chuyên ngành Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam định thành lập có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định khoản Điều giao cho cấp phó thực xử lý vi phạm hành - Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định khác có liên quan xử phạt vi phạm hành thực theo quy định Luật xử lý vi phạm hành quy định khác pháp luật có liên quan Quy định thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý Theo đó, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa quy định sau: - 10 ngày thai 05 tuần tuổi - 20 ngày thai từ 05 tuần tuổi đến 13 tuần tuổi - 40 ngày thai từ 13 tuần tuổi đến 25 tuần tuổi - 50 ngày thai từ 25 tuần tuổi trở lên Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 32/2010/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp; Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp (sau đây được viết tắt là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP) như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Đối tượng và phạm vi áp dụng của Thông tư này là những đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Điều 1, Điều 2 và Điều 3 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP , trừ những người là công chức theo quy định tại Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức. Đối với người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp. II. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, khi có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: 1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động được tính nếu người sử dụng lao động và người lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp, 1 người lao động đã thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc ít nhất 01 ngày trong tháng đó. 2. Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây được viết tắt là Trung tâm Giới thiệu việc làm) khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định tại khoản 2 Điều này (ngày thứ nhất trong mười lăm ngày nêu trên là ngày ngay sau ngày người lao động đăng ký thất nghiệp, tính theo ngày làm việc). Ngày làm việc áp dụng cho tất cả các trường hợp trong Thông tư này là ngày làm việc từ ngày thứ hai đến hết ngày thứ sáu hằng tuần. Điều 3. Trợ cấp thất nghiệp 1. Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp thì sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật. 2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, được hướng dẫn thực hiện như sau: a) Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. b) Sáu THÔNG TƯ CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 03/2007/TT-BLĐTBXH NGÀY 30 THÁNG 01 NĂM 2007 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 152/2006/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây được viết là Nghị định số 152/2006/NĐ-CP), Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định như sau: A. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 2 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động; c) Người lao động, xã viên, kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; đ) Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và điểm d khoản này được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công ở trong nước; e) Người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận bảo hiểm xã hội một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao gồm các loại hợp đồng sau đây: - Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài có đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; - Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, trúng thầu công trình ở nước ngoài; - Hợp đồng cá nhân. Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc nêu tại khoản này sau đây gọi chung là người lao động. Đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại điểm e khoản này chỉ thực hiện chế độ hưu trí và tử tuất không bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, trúng thầu công trình ở nước ngoài. 2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 3 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP bao gồm: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; b) Các Công ty nhà nước thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước đang trong thời gian chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp; c) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; d) Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; đ) Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật; e) Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục- đào tạo; y tế; văn hoá; thể dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các ngành sự nghiệp khác; g) Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; h) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động theo quy định của pháp luật lao động; i) Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. B. CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI I- CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU 1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo thời gian quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP được tính như sau: - Số ngày nghỉ việc được Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 13.05.2016 10:59:24 +07:00 CHÍNH PHỦ_________Số: 21/2008/NĐ-CPCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_______________________________ Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2008NGHỊ ĐỊNHVề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường _____________________________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, NGHỊ ĐỊNH : Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (sau đây gọi là Nghị định số 80/2006/NĐ-CP)1. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:“Điều 4. Quy định chuyển tiếp, rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn môi trường thành quy chuẩn kỹ thuật môi trường1. Các tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước công bố bắt buộc áp dụng được chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định sau đây:a) Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh;b) Tiêu chuẩn về chất thải được chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.2. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm rà soát, chuyển đổi các tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn quốc gia về chất thải đã ban hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2007 thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải.3. Việc rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải thành quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn kỹ thuật về chất thải được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật".2. Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:"Điều 5. Trách nhiệm, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành và quy định áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường1. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải và quy định lộ trình, hệ số áp dụng quy BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 01/2016/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Căn Luật Bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015 Quốc hội việc thực sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực Điều 76 Luật Bảo hiểm xã hội số điều Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện (sau viết Nghị định số 134/2015/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định Khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐ-CP công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bao gồm: a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 2018; người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng từ

Ngày đăng: 04/11/2016, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan