Những điểm mới của Luật Thi hành án dân sự năm 2008

225 170 0
Những điểm mới của Luật Thi hành án dân sự năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 Mã số: LH - 2010 - 08/ĐHL - HN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS BÙI THỊ HUYỀN THƢ KÝ ĐỀ TÀI: ThS TRẦN PHƢƠNG THẢO HÀ NỘI - 2011  DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THỰC HIỆN TS NGUYỄN CƠNG BÌNH GVC Trường Đại học Luật Chuyên đề 1, 16 Hà Nội ThS LÊ THỊ KIM DUNG Tổng cục thi hành án dân Chuyên đề 13 ThS NGUYỄN TRIỀU DƢƠNG Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 12 ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề TRẦN DUY HỊA Thẩm phán Tòa án Qn Trung ương Chun đề NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên đề 14 TS BÙI THỊ HUYỀN Giảng viên Trường Đại học Chuyên đề 4, 17 Luật Hà Nội ThS BÙI NGUYỄN PHƢƠNG LÊ Giảng viên Học viên Tư pháp Chuyên đề ThS NGUYỄN THỊ PHÍP Giảng viên Học viên Tư pháp Chuyên đề 10 TS NGUYỄN QUANG THÁI Vụ trưởng Vụ tổ chức cán Tổng cục thi hành án dân Chuyên đề 11 ThS TRẦN PHƢƠNG THẢO Giảng viên Trường Đại học Chuyên đề 5, 11 Luật Hà Nội 12 NGUYỄN THỊ KIM THOA Cục Thi hành án dân Hà Nội Chuyên đề 15 13 TS TRẦN ANH TUẤN GVC Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 9, 10 14 CN NGUYỄN SƠN TÙNG Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 17 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời CHV Chấp hành viên CQTHADS Cơ quan Thi hành án dân LTHADS Luật Thi hành án dân PLTHADS Pháp lệnh Thi hành án dân PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động PLTTGQCVADS Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THA Thi hành án THADS Thi hành án dân TPL Thừa phát lại UBND Ủy ban nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang PHẦN TỔNG THUẬT Tổng thuật kết nghiên cứu đề tài PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ Cơ sở việc ban hành Luật Thi hành án dân năm 2008 Đổi hệ thống quan thi hành án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư 64 pháp Việt Nam 73 Chấp hành viên thi hành án dân 81 Mối quan hệ quan thi hành án dân quan, tổ chức có liên quan thi hành án dân 88 Đối tượng, thời hiệu, thẩm quyền thi hành án dân 94 Thủ tục thi hành án dân 103 Xác minh thi hành án dân 110 Những sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân hỗn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn yêu cầu thi hành án vấn đề đặt 116 Một số điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp bảo đảm thi hành án dân 125 10 Một số điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp cưỡng chế thi hành án dân 133 11 Vấn đề tài thi hành án dân 146 12 Thủ tục thi hành án dân số trường hợp cụ thể 157 13 Thực tiễn áp dụng Luật Thi hành án dân năm 2008 quan thi hành án dân địa phương số kiến nghị 167 14 Thực tiễn áp dụng Luật Thi hành án dân năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh 189 15 Thực tiễn áp dụng Luật Thi hành án dân năm 2008 thành phố Hà Nội 195 16 Xã hội hóa thi hành án dân 206 17 Đánh giá kết khảo sát đề tài “Những điểm Luật Thi hành án dân năm 2008” 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 224 MỤC LỤC TỔNG THUẬT Trang CƠ SỞ CỦA VIỆC BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Đảng Nhà nước ta nhận thức r ngh a thi hành án dân 7 vai trò pháp luật thi hành án dân 1.2 Thực trạng pháp luật Thi hành án dân Việt Nam trước Luật thi hành án dân năm 2008 ban hành sở thực tiễn chủ yếu để ban hành Luật thi hành án dân NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ HỆ 14 THỐNG TỔ CHỨC, CÁN BỘ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những điểm hệ thống tổ chức cán thi hành án dân 14 2.1.1 Về hệ thống tổ chức 14 2.1.2 Về cán thi hành án dân 15 2.2 Những thách thức đặt giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu 16 việc thực quy định Luật Thi hành án dân hệ thống quan thi hành án dân sự, cán thi hành án dân 2.2.1.Về vấn đề hệ thống tổ chức quan thi hành án dân 16 2.2.2 Về vấn đề cán thi hành án dân 17 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC THI HÀNH ÁN VÀ NHỮNG 19 THÁCH THỨC ĐẶT RA 3.1 Về thủ tục yêu cầu, định thi hành án 19 3.1.1 Những điểm 19 3.1.2 Những thách thức đặt thực quy định 21 thủ tục yêu cầu thi hành định thi hành án 3.2 Về thủ tục định khác 23 3.2.1 Về thủ tục xác minh thi hành án 23 3.2.2 Về thủ tục định hỗn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn 27 yêu cầu thi hành án dân Trang 3.3 Về thủ tục bảo đảm cưỡng chế thi hành án 35 3.3.1 Những điểm thủ tục bảo đảm cưỡng chế thi hành án 35 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật Thi 42 hành án dân biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân 3.4 Thủ tục thi hành án dân số trường hợp đặc biệt 3.4.1 Những điểm Luật Thi hành án dân thủ tục thi 48 48 hành án dân số trường hợp đặc biệt 3.4.2 Những vấn đề đặt thủ tục thi hành án dân 51 số trường hợp đặc biệt 3.5 Vấn đề tài thi hành án dân 51 3.5.1 Những điểm vấn đề đặt phí thi hành án dân 51 3.5.2 Về chi phí cưỡng chế thi hành án dân 53 3.5.3 Về vấn đề bảo đảm tài từ ngân sách nhà nước để thi hành 55 án dân CÁC VẤN ĐỀ KHÁC VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 4.1.Mối quan hệ quan thi hành án dân với quan, tổ chức, 58 58 cá nhân khác thi hành án dân 4.2 Xã hội hố cơng tác thi hành án dân 59 TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 CƠ SỞ CỦA VIỆC BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Việc ban hành Luật Thi hành án dân năm 2008 đánh dấu bước phát triển pháp luật thi hành án dân nước ta, tạo sở pháp l vững bảo đảm cho việc tổ chức thi hành án dân có hiệu Luật Thi hành án dân năm 2008 ban hành xuất phát từ luận khoa học sau: 1.1 Đản v N nƣớ t n n t ứ r n trò ủ p p lu t đố vớ t n n n ủ t n n n v v Xác định r mục đích hoạt động thi hành án nhằm làm cho án, định Tòa án chấp hành nghiêm chỉnh thực tế, Đảng nhà nước ta nhận thức đầy đủ ngh a hoạt động thi hành án nói chung ngh a hoạt động thi hành án dân nói riêng Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn cho cơng tác thi hành án (trong có thi hành án dân sự) nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi hành án, nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, giải tình trạng án tồn đọng đưa chủ trương bước đổi tổ chức, chế thi hành, sở vật chất bảo đảm thi hành án, việc xây dựng chế độ người làm công tác thi hành án Ngay từ nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám khoá VII chủ trương: “sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án theo hướng tiến tới tập trung nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác thi hành án vào Bộ tư pháp”1 Nghị Trung ương Đảng lần thứ ba khoá VIII tiếp tục yêu cầu “Kiện toàn tổ chức thi hành án, bảo đảm thi hành đầy đủ, nhanh chóng án định Tòa án, tổ chức trọng tài… chuẩn bị điều kiện để tiến tới giao cho quan quản lý tập trung thống công tác thi hành án Nghiên cứu thành lập cảnh sát tư pháp… phục vụ công tác thi hành án Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức có lực chuyên môn ”2 Quán triệt tư tưởng đạo này, việc bảo đảm hiệu lực án, định quy định thành nguyên tắc Hiến định Điều 136 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành” Trên sở quy định Hiến pháp năm 1992, Điều 19 BLTTDS năm 2004 tiếp tục quy định: “Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải Xem văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám khóa VII Xem văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ ba khóa VIII thi hành phải công dân, quan, tổ chức tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tồ án nhân dân quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Toà án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ đó.” Thực tiễn thi hành án dân thời gian qua cho thấy thi hành án dân hoạt động phức tạp Trong trình tổ chức thi hành án, nhiều đương có điều kiện thi hành án cố tình trây ỳ, khơng tự nguyện thi hành án, chí có trường hợp chống đối liệt, lợi dụng quyền tự dân chủ công dân làm đơn khiếu nại, tố cáo không qui định pháp luật, nhằm để trì hỗn việc thi hành án Nhiều trường hợp khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền giải thỏa đáng đương tiếp tục khiếu nại gửi đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, chí có trường hợp tổ chức tụ tập đơng người, gây rối trật tự Trước thực tế Đảng nhà nước ta nhận thấy cần thiết phải xây dựng chế pháp l thi hành án dân phù hợp để bảo đảm hiệu công tác thi hành án dân đến lúc pháp luật phải thể vai trò công tác thi hành án dân Với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a làm cho dân giàu, nước mạnh pháp luật nói chung LTHADS nói riêng có vai trò quan trọng Các quan điểm, tư tưởng Đảng phát triển kinh tế - xã hội, cải cách tư pháp ngày quán triệt quy định pháp luật nói chung LTHADS nói riêng có ngh a buộc quan, tổ chức cá nhân thực yếu tố quan trọng việc thực đường lối, sách Đảng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt việc thực mục tiêu cải cách tư pháp nước ta: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lí, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”3 Quá trình thi hành án dân bao gồm nhiều cơng việc khác nhau, nảy sinh quan hệ khác chủ thể tham gia vào trình Trong đó, chủ thể tham gia vào quan hệ với động cơ, mục đích nhiệm vụ khác nên phức tạp Vì vậy, quy định LTHADS Việt Nam quyền ngh a vụ chủ thể thi hành án, thời hiệu thi hành án, thẩm quyền thi hành án, thủ tục thi hành án, thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án v.v… có tác dụng điều chỉnh quan hệ quan hệ phát sinh trình thi hành án dân bảo đảm hiệu việc thi hành án dân Ngoài ra, quy định LTHADS Việt Nam chế giám sát, kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, trách nhiệm pháp lí chủ thể việc tổ chức tham gia thi hành án dân v.v… có tác dụng nâng cao trách nhiệm Xem: Mục I Nghị Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 chủ thể tổ chức tham gia thi hành án dân để bảo đảm hiệu công tác thi hành án dân sự, mặt khác góp phần nâng cao thức pháp luật chủ thể xã hội 1.2 T ự trạn p p lu t T n n n V ệt N m trƣớ k Lu t Thi n n n năm 2008 đƣợ b n n l tron n ữn sở t ự t ễn ủ yếu để b n n Lu t T n n n Trước LTHADS năm 2008 ban hành, việc tổ chức thi hành án dân thực theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân (PLTHADS) năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Các văn pháp luật kế thừa quy định hợp l thi hành án dân văn pháp luật trước đây, khắc phục số khiếm khuyết văn thi hành dân trước có số quy định quyền yêu cầu thi hành án người phải thi hành án, lệ phí thi hành án, miễn, giảm thi hành án khoản án phí, tiền phạt, kết thúc thi hành án, chuyển giao quyền ngh a vụ thi hành án, thông báo thi hành án…, đặc biệt BLTTDS ban hành có phần gồm chương với điều luật quy định thi hành án dân sự, vậy, quy định nhiều khiếm khuyết, bất cập thể điểm sau: - “PLTHADS năm 2004 ban hành bối cảnh Quốc hội có kế hoạch xây dựng Bộ luật thi hành án nên Pháp lệnh tập trung tạo sở pháp l để tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc trước mắt việc giải án tồn đọng mà chưa giải cách khó khăn vướng mắc chế quản l , mơ hình tổ chức, thủ tục thi hành án dân nói chung loại án kinh tế, lao động nói riêng”.4 Vì vậy, “PLTHADS năm 2004 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, nhiều nội dung Pháp lệnh thiếu cụ thể; tính hệ thống quy định pháp LTHADS chưa bảo đảm; cấu tổ chức chế quản l chưa r ràng; trình tự thủ tục thi hành án chưa quy định đầy đủ, chặt chẽ; số vấn đề xúc liên quan đến hoạt động thi hành án chưa pháp luật điều chỉnh” Để bảo đảm hiệu thi hành án, quy định BLTTDS PLTHADS năm 2004 Nhà nước ta phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành (tới 43 văn bản) Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 Chính phủ kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án, Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 Chính phủ quy định thủ tục, cưỡng chế xử phạt hành thi hành án dân sự; Thơng tư số 117/2005/TT-BQP ngày 12/8/2005 Bộ quốc phòng hướng dẫn việc xử lí tài sản tịch thu theo án, định án quân trách nhiệm đơn vị quân đội thi hành án dân sự; Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày 17/6/2005 TANDTC, Nguyễn Thanh Thủy, Tham luận hội thảo Dự thảo LTHADS Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Dự án STAR tổ chức, Hà Nội ngày 25/3/2008 Xem Tham luận Bộ Tư pháp Tọa đàm Dự án LTHADS Ủy ban Tư pháp Quốc hội phối hợp với Dự án STAR tổ chức ngày 25 26/02/2008 VKSNDTC, Bộ tư pháp, Bộ công an Bộ tài hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt, án phí; Quyết định số 136/2005/QĐ-TTg ngày 09/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước để thi hành án dân sự; Thông tư số 86/2005/TT-BTC ngày 3/10/2005 Bộ tài hướng dẫn thi hành số điều Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 136/2005/QĐ-TTg ngày 09/6/2005 việc hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước để thi hành án dân v.v… Các quy định tản mạn nên khơng gây khó khăn cho việc tổ chức thi hành án quan thi hành án dân CHV mà gây khó khăn cho đương người liên quan việc thi hành án dân - Về thời hiệu, thẩm quyền thủ thi hành án dân chưa quy định đầy đủ khoa học, có quy định mâu thuẫn với quy định văn pháp luật khác thời hiệu yêu cầu thi hành án dân quy định ngắn nên không bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án mâu thuẫn với thời hiệu xác lập quyền sở hữu quy định Điều 255 BLTTDS; chưa quy định ngh a vụ xác minh điều kiện thi hành án người thi hành án, ngh a vụ xác minh tài sản quan phải thi hành án gánh chịu người thi hành án hưởng quyền chưa hợp l ; chưa có quy định chế phối hợp thi hành án phạt tù với thi hành định bồi thường thiệt hại người bị kết án, trách nhiệm quan thi hành án phạt tù; chưa có quy định biện pháp bảo đảm thi hành án thi hành án dân yêu cầu cần phải tiến hành nhanh nhạy kịp thời; chưa có chế xử l trường hợp thi hành phần sau lại có định giám đốc thẩm, tái thẩm v.v… - Việc quản l nhà nước công tác thi hành án dân quy định chưa khoa học, bị xé lẻ, phân tán với tham gia quản l nhiều quan nhà nước khác Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng Uỷ ban nhân dân dân địa phương Với chế quản l phân tán gây khó khăn khơng việc tổ chức, đạo, điều hành, kiểm tra giám sát hoạt động thi hành án dân sự, tạo cồng kềnh, chồng chéo thẩm quyền quan quản l quan tổ chức thi hành án dân Hơn nữa, quan thi hành án dân chưa pháp luật quy định có vị trí pháp l ngang tầm với nhiệm vụ giao nên không đủ điều kiện cần thiết để thực tốt nhiệm vụ - Tuy PLTHADS năm 2004 quy định cụ thể tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn CHV thiếu quy định để bảo đảm cho CHV thực nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án giao Pháp lệnh quy định CHV có quyền định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án lại không quy định cho phép CHV khám người, thu giữ đồ vật, phương tiện tiền người phải thi hành án hay người khác giữ dẫn đến nhiều trường hợp biết người phải thi hành án người khác có tài sản liên quan đến việc thi hành án giấu người thể thu buộc họ giao cho CHV để thi hành án Ngồi ra, quy định chế độ, sách đội ngũ cán thi hành 10 Điều 20 LTHADS năm 2008 kịp thời tổ chức thi hành vụ việc phân công; định thi hành án theo thẩm quyền; thi hành nội dung án, định; áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, ngh a vụ liên quan; thực nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên; triệu tập đương sự, người có quyền lợi, ngh a vụ liên quan để giải việc thi hành án; xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án phối hợp với quan có liên quan xử l vật chứng, tài sản việc khác liên quan đến thi hành án; định áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án; yêu cầu quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định pháp luật v.v trừ việc sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án xử phạt vi phạm hành thi hành án Khi tổ chức thi hành án dân sự, Thừa phát lại thu chi phí theo mức phí thi hành án dân sự, chi phí xác minh điều kiện thi hành án khoản chi phí khác theo quy định pháp luật Đối với vụ việc phức tạp Thừa phát lại thỏa thuận thêm với đương chi phí Để bảo đảm hiệu lực hoạt động Thừa phát lại văn quy định quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu Thừa phát lại theo quy định pháp luật; từ chối trái pháp luật yêu cầu Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có… Như vậy, vấn đề xã hội hóa thi hành án dân nước ta khơng lâu không thực nên không quen, trở thành lạ lẫm Để có bước vững chắc, LTHADS năm 2008 thể chế hóa chủ trương xã hội hóa thi hành án dân hai vấn đề định giá bán tài sản kê biên Tuy vậy, theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh xã hội hóa thi hành án thực sâu rộng thành phố Hồ Chí Minh với việc quy định thí điểm cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại, quy định cho Thừa phát lại có quyền ngh a vụ thi hành án chấp hành viên Thừa phát lại phát huy vai trò, tác dụng thi hành án dân “Nhiều hoạt động Thừa phát lại đem đến hiệu r cho người dân Trong số kể trường hợp anh T (ngụ Q.10) Anh T đến quan thi hành án nhờ thi hành án dân “bị đòi” phải cơng an làm xác nhận người vợ cư trú TP.HCM (trong án vợ có hộ An Giang) Ngán thủ tục hành chính, anh T đến nhờ TPL cung cấp “miệng” địa người vợ “Chỉ vài ngày sau án giao nhận nuôi đứa thi hành, gọn nhẹ, không cần xác nhận”9 Với đời LTHADS năm 2008 văn hướng dẫn thi hành, tổ Xem http://phapluattp.vn/ ngày 30/08/2010 211 chức hoạt động thi hành án dân có tiến đáng kể Về tổ chức, quan thi hành án dân tổ chức lại, tỉnh có Cục thi hành án dân tỉnh, huyện có Chi cục thi hành án huyện đội ngũ chấp hành viên bổ sung tương xứng với nhiệm vụ giao Cho đến nay, “cả nước có 3.135 chấp hành viên, 301 thẩm tra viên, thẩm tra viên (tăng 1.852 biên chế, 530 chấp hành viên so với năm 2007, năm đầu giai đoạn 2007-2010) Đến nay, kiện toàn xong lãnh đạo Tổng Cục thi hành án dân sự, 57/63 tỉnh, thành có Cục trưởng thi hành án dân sự, đơn vị cấp phó giao quyền Cục trưởng, lại cấp phó giao phụ trách Tổng số Phó Cục trưởng bổ nhiệm 94 người Ở cấp huyện, có 637/694 đơn vị bổ nhiệm Chi cục trưởng giao quyền Chi cục trưởng 57 đơn vị cấp Phó giao phụ trách”.10 Và điều quan trọng thành phố Hồ Chí Minh hình thành mơ hình tổ chức thi hành án dân - tổ chức thi hành án dân tư nhân Tuy dừng lại việc thí điểm bước đầu mơ hình tổ chức khẳng định vị trí, vai trò quan trọng thi hành án dân sự, đặc biệt vấn đề xã hội hóa thi hành án dân Về hoạt động, “năm 2009 Luật THADS có hiệu lực, kết THA đạt tiêu 80% việc 60% tiền, năm 2010 năm kết THADS đạt cao từ trước tới 86,35% việc 80% tiền”11 Tuy vậy, theo đánh giá Tổng Cục thi hành án dân kết thi hành án dân năm 2010 nhiều hạn chế, yếu “Lượng án tồn đọng qua nhiều năm chưa giảm mạnh Trong toàn ngành lượng án tồn chuyển sang năm 2011 nhiều (trên 200 ngàn việc với số tiền gần 20 ngàn tỷ đồng) Bên cạnh đó, việc phân loại án có điều kiện, khơng có điều kiện thi hành số quan THADS địa phương thiếu xác Một hạn chế tồn khác công tác xây dựng thể chế chậm tiến độ, thiếu kịp thời, công tác đạo, điều hành chưa liệt, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu quản l ngành Đặc biệt, toàn ngành tăng cường biên chế song số lượng cán toàn ngành thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng việc Nếu tính số lượng việc thụ l năm 2010 chấp hành viên phải đảm nhiệm trung bình 196 việc, tính số việc có điều kiện thi hành chấp hành viên phải đảm nhiệm thụ l giải trung bình gần 130 việc.”12 Hoạt động Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh hữu ích người dân nhiều hạn chế, vướng mắc Vì q mẻ, thuật ngữ “Thừa phát lại” thuật ngữ tạo từ tiếng Hán nên khó hiểu, xa lạ với người, nhiều trường hợp, cán quan Nhà nước không hiểu Thừa phát lại “Không người dân, đến số cán chưa tường tận chức thừa phát lại ng Lê Mạnh Hùng - Trưởng văn phòng thừa phát lại Bình Thạnh kể, vừa qua ông xác minh biển số xe theo yêu cầu 10 Xem Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác thi hành án dân năm 2010 Tổng cục thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp 11 Xem Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác thi hành án dân năm 2010 Tổng cục thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp 12 Xem http://phapluattp.vn/ ngày 18/05/2010 212 đương Khi đến quan quản l số xe, cán hỏi ông thừa phát lại phận mà lại làm việc Sau hồi giải thích tới lui, vị cán đồng cho ông… ngồi chờ để vào xin kiến cấp trên.” 13 Để thực nhiệm vụ quyền hạn Thừa phát lại vất vả việc giải thích cho người biết chức năng, nhiệm vụ Thừa phát lại “Do chuyện “vặn vẹo” xảy cơm bữa nên lần ông Phạm Quang Giang, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Quận tác nghiệp mang theo quy định Thừa phát lại để cơng bố cho người có mặt biết “Thừa phát lại ai, làm gì” trước thực nhiệm vụ Theo ông Giang, người dân lớn tuổi khơng lạ với Thừa phát lại trước hoạt động có, người trẻ tuổi (kể cán bộ) sau nên chuyện ngạc nhiên Thừa phát lại xuất bình thường”.14 Theo Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 Chính phủ Thừa phát lại thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án Cơ quan thi hành án dân Vì vậy, trường trường hợp, đương tự nguyện bỏ chi phí để yêu cầu Thừa phát lại tống đạt giấy triệu tập Tòa án, quan thi hành án dân khơng thể thực quy định phải Tòa án, Cơ quan thi hành án yêu cầu việc tống đạt hợp lệ Mặt khác, Nghị định chưa quy định r việc người thi hành án yêu cầu Cơ quan thi hành án dân thi hành sau có rút đơn yêu cầu để yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành khơng Vì vậy, thực tế xảy ra, “có số người dân trước nhờ Cơ quan thi hành án tổ chức thi hành án không hiệu muốn qua nhờ Thừa phát lại thi hành án khơng Vì theo quy định nay, rút đơn yêu cầu thi hành án Cơ quan thi hành án định đình không yêu cầu thi hành án lại Như vậy, người thi hành án đành phải chịu trận khơng có lựa chọn khác.”15 Thực tế thi hành án dân nước ta cho thấy số vụ việc quan thi hành án phải thi hành ngày mà phức tạp Người phải thi hành án thường nguyên nhân khác chưa tâm phục phục án, ấm ức với phía thi hành án quan thi hành án v.v… nên cố tình chống đối, gây khó khăn cho việc thi hành án Và chống đối đương mn hình mn vẻ, nhiều làm cho quan thi hành án dân bị lung túng, bị động vụ việc thi hành án ông H chủ khách sạn đường Hoàng Văn Thụ thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan thi hành án dân Quận Tân Bình tổ chức thi hành điển hình: “Đương đổi 16 triệu đồng toàn tiền xu mệnh giá 200 đồng 500 đồng khiến quan thi hành án dở khóc dở cười!”16 Ngồi ra, quan, tổ chức cá nhân hữu quan nhiều không chịu thi hành án định quan thi hành án dân thi hành án việc ngân hàng chậm phong tỏa tài khoản Ngân 13 Xem http://phapluattp.vn/20100811101155319p0c1063/thua-phat-lai-kho-khan-ngon-ngang.htm Xem http://vanphongthuaphatlai.vn/?p=175 15 Xem http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/im%20tin%20bo%20ch/View_Detail.aspx?ItemID=736 16 Xem http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=120242 14 213 hàng NN&PTNT Chi nhánh TP.HCM “Chi nhánh không thực định phong tỏa tài khoản công ty theo định quan thi hành án Ngày 15-5, Thi hành án dân quận xác minh chi nhánh trên, biết bên phải thi hành án có hai tài khoản với số tiền 560 triệu đồng, đủ để thi hành án tòa Chi nhánh k nhận đầy đủ văn Thi hành án dân quận Sau tiến hành thủ tục cần thiết, ngày 7-7, Thi hành án dân quận định đề nghị chi nhánh khấu trừ số tiền có tài khoản công ty để thi hành án Ngày 10-7, Thi hành án dân quận nhận công văn ông Đới Sỹ Thúy Giám đốc Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh TP.HCM phúc đáp khấu trừ tài khoản số dư tài khoản khơng đủ để thực Phía ngân hàng cung cấp cho Thi hành án dân quận thông tin việc bên phải thi hành án rút tiền trước 17 Để nâng cao hiệu thi hành án dân bảo đảm hiệu lực án, định Tòa cần phải thực nhiều giải pháp, xã hội hóa thi hành án dân giải pháp quan trọng Tuy vậy, qua thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy việc xã hội hố thi hành án dân khơng nên dừng lại việc xã hội hoá hoạt động thi hành án mà phải xã hội hố tổ chức thi hành án Ngh a bên cạnh việc giữ quan thi hành án dân Nhà nước đồng thời cho thành lập văn phòng thi hành án tư nhân - Văn phòng Thừa phát lại phạm vi nước để thực việc thi hành án Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động thi hành án dân việc đẩy mạnh hoạt động tổ chức hỗ trợ thi hành án tư nhân tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá tài sản v.v… Cụ thể: Thứ nhất, quan thi hành án dân Nhà nước phải đổi chế, sách cán bộ, công chức làm công tác thi hành án Việc thu phí thi hành án có tác dụng làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà chưa kết hợp lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân nên không tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức thi hành án để nâng cao hiệu công tác thi hành án Vì vậy, tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức thi hành án lương hàng tháng họ khơng lấy từ ngân sách Nhà nước mà lấy từ khoản phí thi hành án thu quy định họ hưởng khoản tiền thưởng theo tỷ lệ tương ứng với khoản phí thi hành án thu Trường hợp khoản phí thi hành án thu khơng đủ để trả lương cho cán bộ, công chức thi hành án Ngân sách cáp bổ sung để chi trả Thứ hai, cho phép thành lập tổ chức thi hành án tư nhân nước với mô hình Thừa phát lại áp dụng thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tên gọi tổ chức phải khác cho phù hợp với nhận thức người dân “Văn phòng thi hành án tư nhân” hay “Công ty thi hành án tư nhân”, Thừa phát lại nên gọi chấp hành viên l nh vực công chứng 17 Xem http://phapluattp.vn/261716p1015c1074/ngan-hang-cham-phong-toa-tai-khoan.htm 214 phân biệt Phòng cơng chứng Nhà nước với tư nhân, phòng cơng chứng tư nhân có cơng chứng viên phòng cơng chứng Nhà nước Việc quy định thay đổi tên gọi tổ chức người làm công tác thi hành án tư nhân cần thiết mặt có tác dụng góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt mặt khác pháp luật người nên phải từ ngữ phải chuẩn xác, dễ hiểu người dân biết mà thi hành Thứ ba, mặt cần quy định r trách nhiệm tổ chức thi hành án tư nhân người làm công tác thi hành án tổ chức trước Nhà nước, đương người liên quan tổ chức thi hành án dân mặt khác phải quy định cho họ bình đẳng mặt pháp l với quan thi hành án dân Nhà nước, với chấp hành viên để tạo cạnh tranh quan thi hành án dân Nhà nước với tổ chức thi hành án tư nhân nâng cao hiệu thi hành án dân Hiện nay, theo quy định Điều Điều 39 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 Chính phủ thực cơng việc thi hành án dân sự, Thừa phát lại có quyền Chấp hành viên quy định Điều 20 LTHADS năm 2008, trừ việc sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Chính phủ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ, văn phòng Thừa phát lại phải lập kế hoạch cưỡng chế có văn gửi Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, kèm theo hồ sơ thi hành án để Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh xem xét, định cưỡng chế thi hành án phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án Văn phòng Thừa phát lại thực nhiệm vụ tổ chức thi hành án quan thi hành án dân Nhà nước; Thừa phát lại giống Chấp hành viên tiêu chuẩn bổ nhiệm, thẩm quyền bổ nhiệm, nhiệm vụ thi hành án trách nhiệm hoạt động thi hành án thực trước pháp luật chấp hành viên, quyền họ thi hành án dân lại không quy định nhau? Quy định vơ hình chung khơng nâng cao địa vị pháp l họ tổ chức thi hành án dân sự, chí làm phức tạp thêm việc tổ chức thi hành án dân không tránh khỏi việc hạn chế hiệu thi hành án họ Thứ tư, để đơn giản thủ tục, giảm tải công việc thi hành án cho chấp hành viên đẩy mạnh hoạt động tổ chức thi hành án dân tư nhân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp nâng cáo hiệu thi hành án dân cần quy định chế thi hành án dân linh hoạt, có chuyển đổi phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân Nhà nước với tổ chức thi hành án tư nhân Đối với vụ việc đương yêu cầu quan thi hành án dân sau họ có quyền rút yêu cầu để yêu cầu tổ chức thi hành án tư nhân thi hành ngược lại Mặt khác, cần quy định quan thi hành án dân Nhà nước tổ chức thi hành án tư nhân phối hợp với việc thi hành vụ việc thi hành án dân ủy thác cho thực công việc liên quan đến thi hành án dân Đồng thời phải quy định r trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức 215 việc phối hợp với tổ chức thi hành án tư nhân nhân viên tổ chức việc thi hành án dân Thứ năm, việc quy định thừa nhận kết thẩm định giá, giám định bán đấu giá tài sản kê biên tổ chức tư nhân để thi hành án cần phải đẩy mạnh thành lập tổ chức để tạo cạnh tranh lành mạnh tổ chức nhằm hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động thi hành án dân Trong điều kiện hoạt động chưa thu lại lợi nhuận cao nên chưa phát triển bước đầu hỗ trợ vật chất để tư nhân thành lập tổ chức thẩm định giá, giám định, trung tâm hay văn phòng bán đấu giá tài sản Thứ sáu, điều kiện nhiều người chưa hiểu nhiều pháp luật thi hành án dân sự, Thừa phát lại - nhân viên tổ chức thi hành án tư nhân Vì vậy, phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người hiểu quy định pháp luật thi hành án dân mà thực hiện, đặc biệt trách nhiệm phối hợp họ với quan thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân tư nhân cán nhân viên tổ chức thi hành án dân 216 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỀ TÀI “NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008” TS Bùi Thị Huyền CN Nguyễn Sơn Tùng Trường Đại học Luật Hà Nội Sau nhóm nghiên cứu thực việc điều tra, khảo sát số điểm LTHADS năm 200 cán thi hành án tỉnh phía Bắc (Học viên lớp CHV khóa đợt số cán thi hành án) với số phiếu phát 300, số phiếu thu 288, kết điều tra đánh sau: Về đ ểm mớ l ên qu n đến n ệm vụ quyền ạn ủ CHV 1.1 Về quyền CHV sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ Đa số kiến (167 kiến , chiếm 57,98% ) cho rằng, việc quy định cho CHV có quyền sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ cần thiết thực tế CHV thường sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án l như: Đây công việc thường xuyên va chạm với mặt trái xã hội, trường hợp thi hành định dân án hình CHV phải tiếp phải tiếp xúc với tội phạm; đương ln có tư tưởng trốn tránh ngh a vụ thi hành án hay xúc phạm có biểu chống đối, đe dọa tính mạng, sức khỏe CHV; hầu hết vụ việc tổ chức cưỡng chế đương thường chống đối đến cùng; để bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho CHV Tuy nhiên có nhiều kiến (122 kiến, chiếm 42,36%) cho thực tế CHV khơng sử dụng sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án l do: CHV chưa trang bị công cụ hỗ trợ số trang bị trước hư hỏng không sử dụng công cụ hỗ trợ trang bị chưa bảo đảm thực khơng đáp ứng u cầu Bên cạnh đó, thực tế CHV chưa tập huấn, hướng dẫn sử dụng cơng cụ hỗ trợ nên CHV có tâm l e ngại sử dụng công cụ hỗ trợ Một số cho rằng, họ sợ việc sử dụng công cụ hỗ trợ ảnh hưởng đến tiến trình giải vụ việc Chúng tơi cho rằng, trước tính chất ngày phức tạp vụ việc thi hành án, công tác thi hành án dân ngày trở nên khó khăn, phức tạp Trong nhiều trường hợp, chống đối, công đương sự, đặc biệt người phải thi hành án liệt diễn giai đoạn trình thi hành án, việc giữ gìn trật tự, ngăn chặn hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án nhiệm vụ giao cho quan Công an, song tham gia quan diễn trường hợp cưỡng chế thi hành án Thực tế có nhiều trường hợp giai đoạn cưỡng chế, xác minh, giải việc thi hành án, vận động đương tự nguyện thi hành án, CHV, cán thi hành án bị đương dùng khí cơng gây thương tích Xuất phát từ thực trạng trên, để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ CHV, cán thi hành án, đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản nhà nước, tài sản công dân, ngăn chặn hành vi chống đối liệt đương sự, việc quy định cho CHV có quyền sử dụng cơng cụ hỗ trợ cần thiết Tuy nhiên, 217 để bảo đảm tính khả thi pháp luật CHV cần phải trang bị tập huấn cách sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án dân 1.2 Về việc có nên bổ sung cho CHV thêm quyền khám xét người, nơi ở, nơi cất giấu tài sản, tài liệu người phải thi hành án Đa số kiến (261 kiến chiếm 90,62%) cho cần bổ sung cho CHV thêm quyền khám xét người, nơi ở, nơi cất giấu tài sản, tài liệu người phải thi hành án l như: nhằm đảm bảo hiệu trình tổ chức thi hành án dân sự; thông thường thực tế đương thường có hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản không hợp tác với CHV; việc bổ sung cho CHV thêm quyền giúp cho CHV nhanh chóng phát tài sản người phải thi hành án, từ nhanh chóng giải xong vụ việc; nhiều trường hợp CHV nhìn thấy đương cầm tiền, cất giấu mà khơng có biện pháp để thu hồi tiền, tài sản đương luật không cho phép CHV khám xét người nơi đương sự; thực tế thi hành án, người phải thi hành án khơng có tài sản CHV xác minh họ lại có nhiều tài sản cất giấu, tiền bạc người Thậm chí có kiến cho rằng, thẩm quyền CHV cao thuận lợi cho trình tổ chức thi hành án dân Tuy nhiên, số (27 kiến, chiếm 0,93%) lại cho rằng, không nên bổ sung cho CHV thêm quyền khám xét người, nơi ở, nơi cất giấu tài sản, tài liệu người phải thi hành án quyền khám xét người, nơi ở, nơi cất giấu tài sản, tài liệu người phải thi hành án thuộc trách nhiệm quan Công an CHV có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung cấp thêm tài liệu, chứng Chúng tơi đồng tình với kiến đa số nêu trên, đối tượng hoạt động THA nhiều trường hợp tài sản, giấy tờ người phải THA khơng thể lúc CHV u cầu lực lượng cơng an khám xét người, nơi cất giấu tài sản Hơn nữa, để có lệnh khám xét họ phải thơng qua quan điều tra, công an với nhiều thủ tục rườm rà Với mục đích chất hoạt động THADS đảm bảo án, định Tòa án có hiệu lực thực thi nghiêm chỉnh,chính xác, kịp thời thực tế, thật cần thiết trao cho CHV tất quyền để họ thực thi cơng vụ thuận lợi, triệt để, bảo vệ quyền lợi người THA tốt 1.3 Về quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án quy định khoản Điều 41 PLTHADS năm 2004 tiếp tục kế thừa khoản Điều 74 LTHADS Tuy nhiên, thực tế thực quy định có nhiều kiến khác Có đến 162 kiến, chiếm 56,25% cho biết CHV khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Tuy nhiên, 104/162 kiến, chiếm 64,2% cho biết CHV có khởi kiện 218 Tòa án khơng thụ l u cầu khởi kiện CHV Có 126 kiến, chiếm 43,75% cho biết, CHV chưa khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Như đa số kiến (230/288 kiến, chiếm 79,86%) cho biết CHV không khởi kiện có khởi kiện Tòa án khơng thụ l yêu cầu khởi kiện CHV để xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Theo chúng tôi, Điều 74 khoản Điều 102 LTHADS quy định cho CHV có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu người phải THA khối tài sản chung để bảo đảm đảm thi hành án hay tranh chấp kết bán đấu giá tài sản cần thiết Quy định nhằm tạo điều kiện cho CHV tổ chức thi hành án trường hợp tài sản người phải THA tài sản thuộc sở hữu chung với người khác chủ sở hữu chung không khởi kiện Song thực tế, Tòa án thường khơng thụ l yêu cầu khởi kiện CHV BLTTDS không quy định cho CHV có quyền khởi kiện vụ án dân Do đó, thực tế quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án xác định phần tài sản trường hợp CHV khơng Tòa án chấp nhận Đây điểm mâu thuẫn LTHADS 2008 BLTTDS chủ thể có quyền khởi kiện vụ án dân Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi quyền khởi kiện vụ án dân CHV quan có thẩm quyền cần sớm sửa đổi, bổ sung BLTTDS LTHADS cho tương thích (Vấn đề chúng tơi trình bày chuyên đề CHV thi hành án dân đề tài này) Về việc cung cấp thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án gửi đơn yêu cầu thi hành án Theo quy định điểm d khoản Điều 31 LTHADS, gửi đơn yêu cầu thi hành án, người gửi đơn phải cung cấp thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án Tuy nhiên, hiểu thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án vấn đề có kiến khác Có 203 kiến, chiếm 70,5% cho thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án thơng tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án Song có 77 kiến cho rằng, phải thông tin pháp l tài sản nhà phải nêu r chủ quyền (đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà hay chưa); cấp giấy tờ có số k hiệu Có kiến cho rằng, khơng thiết phải thông tin pháp l tài sản phải thông tin cụ thể nhà nhà hay nhà có tính sử dụng khác, nhà cấp (cấp hay biệt thự ), nhà tầng, có người hay quản l sử dụng; tình trạng pháp l (có chấp hay khơng) Theo chúng tôi, giai đoạn xét xử, người khởi kiện phải cung cấp cho Tòa án giấy tờ tài liệu để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp tranh chấp tài sản tài sản đối tượng tranh chấp nên bên tranh chấp người nắm giữ thông tin Song trong, giai đoạn thi hành án, tài sản người phải thi hành án thông thường đối tượng tranh chấp giai đoạn 219 xét xử Hơn nữa, việc thu thập thơng tin thơng tin quan, tổ chức, cá nhân khác nắm giữ không đơn giản điều kiện Vì vậy, để tạo điều kiện khơng làm khó cho người dân yêu cầu thi hành án, theo cần hiểu thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án thơng tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án Tuy nhiên, Tổng cục Thi hành án dân cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Về khó khăn CHV việc xác minh tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án Xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án cơng việc có vị trí quan trọng đặc biệt tồn q trình thi hành án Kết xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án sở để CHV, Thủ trưởng quan thi hành án tiến hành công việc định phù hợp Tuy nhiên, thực tế việc xác minh tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án CHV thường gặp nhiều khó khăn Có 158 kiến, cho rằng, khó khăn đương cố tình gây khó khăn cất giấu, tẩu tán tài sản Có 234 kiến cho rằng, khó khăn thiếu hợp tác cá nhân, quan, tổ chức quản l tài sản, có 167 kiến, chiếm 57,98%, cho tổ chức tín dụng, ngân hàng không tạo điều kiện thuận lợi cho CHV xác minh tài sản hay phong tỏa tài khoản người phải thi hành án Có 189 kiến, chiếm 65,63%, cho quan bảo hiểm không nghiêm chỉnh, kịp thời thực yêu cầu CHV cung cấp thông tin khấu trừ thu nhập người phải thi hành án Theo chúng tơi, sở d có tình trạng chưa có chế tài cụ thể trường hợp quan, tổ chức, cá nhân từ chối việc cung cấp thông tin Trong hệ thống ngân hàng, có ngân hàng đến lấy l “trách nhiệm phải bảo mật thông tin khách hàng” nên từ chối cung cấp thông tin cho khách hàng, Luật tổ chức tín dụng Nghị định hướng dẫn thi hành, Luật Ngân hàng LTHADS quy định cụ thể trường hợp phải cung cấp thông tin theo yêu cầu người có thẩm quyền, có CHV quan thi hành án dân Nhiều tổ chức lại thể thái độ không biết, không cung cấp thông tin cách im lặng, không trả lời thông tin đương yêu cầu Điều làm cho đương phải lại nhiều lần, g cửa nhiều lần khơng có kết Từ thực trạng trên, hướng giải cần phải nhanh chóng đại hóa minh bạch hóa hệ thống đăng k , quản l tài sản phạm vi toàn quốc để tiện lợi cho việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin việc thi hành án Đồng thời, cần quy định r ràng chế xử l trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hay người đứng đầu quan, tổ chức không hợp tác, gây khó khăn cho người yêu cầu thi hành án tìm kiếm thơng tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án Về việc phân biệt biện pháp bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế thi hành án, quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án CHV 220 Đa số kiến (279 kiến, chiếm 96,8%) cho rằng, việc bổ sung cho CHV quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân cần thiết Chỉ có ý kiến, chiếm 3,13% cho không cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân Theo chúng tôi, LTHADS 2008 quy định theo hướng phân biệt biện pháp bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế thi hành án cần thiết Theo đó, biện pháp bảo đảm thi hành án bao gồm phong toả tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng k , chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Trong trình thi hành án dân để bảo vệ quyền lợi người thi hành án quan thi hành án dân phải định áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, đặt tài sản mà người phải thi hành án quản l , sử dụng tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc thi hành án Vì vậy, việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án CHV có quyền tự theo yêu cầu đương định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân cần thiết nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc thi hành án người phải thi hành án Các biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm bảo tồn tình trạng tài sản, đơn đốc người phải thi hành án tự nguyện thi hành ngh a vụ theo án, định án Đa số kiến (234 kiến, chiếm 81,25%) cho việc LTHADS quy định cụ thể biện pháp cưỡng chế thi hành án dân lọai tài sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Các biện pháp áp dụng nhằm bảo đảm cho việc thi hành ngh a vụ trả tiền ngh a vụ thi hành án khác 221 PHIẾU KHẢO SÁT Về Những điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Bộ môn Luật tố tụng dân - Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi d-ới Xin cảm ơn hợp tác nhiệt tình Anh/chị! Xin Anh/chị đánh dấu (x) vào ô t-ơng ứng mà theo Anh/chị hợp lý: Trên thực tế Chấp hành viên có th-ờng sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ không? (Chỉ chọn ph-ơng án) Có Không *Anh chị vui lòng cho biết lý sao? Theo anh/chị có cần thiết bổ sung cho Chấp hành viên thêm quyn k m xột n ƣờ , nơ ở, nơ ất ấu t sản, t l ệu ủ n ƣờ p ả t n n không? (Chỉ chọn ph-ơng án) Có Không *Anh chị vui lòng cho biết lý sao? Theo anh/chị việc bổ sung cho Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm THADS cần thiết hay không? (Chỉ chọn ph-ơng án) Có Không Theo anh/chị đ-ợc biết thực tế có tr-ờng hợp Chấp hành viên khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu chung ng-ời phải thi hành án khối tài sản chung để đảm bảo thi hành án ch-a? (Chỉ chọn ph-ơng ¸n) Cã  Kh«ng   Kh«ng *Nếu có Tòa án có thụ lý hay không? Có Trên thực tế quan THADS hiểu thông tin tài sản điều kiện thi hành án ng-ời phải thi hành án theo điểm d khoản Điều 31 Luật THADS? (Chỉ chọn ph-ơng án) Là thông tin tài sản điều kiện thi hành án ng-ời phải thi hành án Là thông tin giấy tờ sở hữu tài sản Các ý kiến khác Anh/chị vui lòng cho biết khó khăn chủ yếu việc xác minh tài sản ng-ời phải thi hành án: (Có thể chọn nhiều ph-ơng án) Do đ-ơng cố tình gây khó khăn 222 Do thiếu hợp tác cá nhân, quan, tổ chức quản lý tài sản Do nguyên nhân khác Theo Anh/chị việc quy định kéo dài thời hiệu THADS năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật hợp lý hay không? Hợp lý Không Theo anh/chị việc quy định cụ thể biện pháp c-ỡng chế THADS loại tài sản có tạo điều kiện cho việc THADS đ-ợc thuận lợi hay không? (Chỉ chọn ph-ơng án) Có Không Các tổ chức, tín dụng ngân hàng có tạo điều kiện thuận lợi cho Chấp hành viên xác minh tài sản hay phong tỏa tài khoản ng-ời phải THADS không? Có Không 10 Cơ quan Bảo hiểm xã hội có nghiêm chỉnh, kịp thời thực yêu cầu Chấp hành viên khấu trừ thu nhập ng-ời phải thi hành án dân không? Có Không Anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin d-ới đây: 11 Số năm công tác: D-ới năm Trên năm 12 Nghề nghiệp: 13 Nơi công tác: Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Xin chân thành cám ơn anh/chị Xin chân thành cảm ơn nhiƯt t×nh! 223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bé lt Tè tơng d©n sù Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội B trưởng Bộ Tư pháp, Nghị định 111/BTP ngày 02/02/1950 Bộ Tư pháp, Báo cáo Công tác thi hành án dân năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 Bộ Tư pháp, Tham luận Tọa đàm Dự án LTHADS Ủy ban Tư pháp Quốc hội phối hợp với Dự án STAR tổ chức, Hà Nội ngày 25 26/02/2008 Chính phủ, Báo cáo số 20/BC-CP ngày 23 tháng 10 năm 2010 công tác thi hành án dân công tác đặc xá năm 2010 Chính phủ, Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 10 Chính phủ, Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Thi hành án dân sự, ngày 04/04/2008 11 Luật Thi hành án dân (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Thủy, Tham luận hội thảo Dự thảo LTHADS Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Dự án STAR tổ chức, Hà Nội ngày 25/3/2008 Nguyễn Thị Phíp, Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện địa vị pháp lý CHV”, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 13 14 Nguyễn Thị Phíp; Phí thi hành án dân theo LTHADS năm 2008 - Một số vướng mắc cần bổ sung hướng dẫn thi hành; Tạp chí Nghề luật; số 2/2009 Học viện Tư pháp 15 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 17 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Th tng Chính phủ, Quyết định số 1777/QĐ-TTg, ngày 4/11/2009, Ban hành 224 19 danh sách quan THADS địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo tuyển chọn người có trình độ cử nhân luật làm CHV không qua thi tuyển Tổng cục thi hành án dân sự, Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác thi hành án dân năm 2010 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, 1999 21 TS Nguyễn Quang Thái, “Đổi hệ thống quan thi hành án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” Ủy ban Tư pháp, Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Thi hành án dân ngày 05/05/2008 22 23 24 Viện khoa học pháp l Bộ Tư pháp, Báo cáo phúc trình đề tài cấp nhà nước “Luận khoa học thực tiến việc đổi tổ chức hạt động thi hành án dân Việt Nam giai đoạn mới” Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm thực BLTTDS 25 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 2003 26 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 2006 TRANG WEB 27 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/im%20tin%20bo%20ch/View_Detail.aspx?Ite mID=736, Điểm tin báo chí sáng ngày 31 tháng năm 2010 28 http://phapluattp.vn/20100811101155319p0c1063/thua-phat-lai-kho-khan-ngonngang.htm, Thừa phát lại: Khó khăn ngổn ngang 29 http://phapluattp.vn/261716p1015c1074/ngan-hang-cham-phong-toa-taikhoan.htm, Ngân hàng chậm phong tỏa tài sản 30 http://vanphongthuaphatlai.vn/?p=175, Văn phòng Thừa phát lại - Nghề thừa phát lại 31 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=120242, Nộp phạt 16 triệu đồng tiền xu 225 ... cầu thi hành án vấn đề đặt 116 Một số điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp bảo đảm thi hành án dân 125 10 Một số điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp cưỡng chế thi hành án dân. .. khác thi hành án dân 4.2 Xã hội hố cơng tác thi hành án dân 59 TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 CƠ SỞ CỦA VIỆC BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN... thống quan thi hành án dân sự, cán thi hành án dân 2.2.1.Về vấn đề hệ thống tổ chức quan thi hành án dân 16 2.2.2 Về vấn đề cán thi hành án dân 17 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC THI HÀNH ÁN VÀ NHỮNG 19

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan