1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Kiện toàn mô hình tổ chức và đội ngũ cán bộ thi hành án để thực hiện có hiệu quả luật thi hành án dân sự năm 2008

391 749 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 391
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Đề tài Kiện toàn mô hình tổ chức và đội ngũ cán bộ thi hành án để thực hiện có hiệu quả luật thi hành án dân sự năm 2008 thuộc công trình nghiên cứu khoa hoc cấp bộ Nội dung gồm có

BỘ TƯ PHÁP TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ******* ĐỀ ÁN KHOA HỌC NĂM 2009 ĐỀ ÁN KIỆN TOÀN HÌNH TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THI HÀNH ÁN ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 Chủ nhiệm Đề án: PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện Thư ký Đề án : T.S Nguyễn Quan g Thái 8219 Hà Nội, Tháng 11/2010 2 Danh sách Nhóm nghiên cứu Đề án Đề án kiện toàn hình tổ chức đội ngũ cán bộ thi hành án để thực hiện hiệu quả Luật THADS năm 2008 CHỦ NHIỆM: PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện Tổng cục trưởng Tổng cục THADS - Bộ Tư pháp THƯ KÝ: 1. TS. Nguyễn Quang Thái - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ - Tổng cục THADS - Bộ Tư pháp. CỘNG TÁC VIÊN: 1. T.S Trần Văn Quảng - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp. 2. Th.s Nguyễn Quốc Long - Phó vụ trưởng Vụ Công chức, viên chức - Bộ Nội vụ. 3. Th.s Nguyễn Văn Lượng - Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế - Bộ Nội vụ. 4. T.S Nguyễn Thanh Thủy - Phó tổng cục trưởng Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 5. CN. Trần Minh Phượng - Phó vụ trưởng V ụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 6. Th.s Đào Thị Hoài Thu - Chuyên viên chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 7. CN. Lê Dương Hưng - Chuyên viên chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 8. CN. Trần Phương Hồng - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 9. CN. Mai Phương Hoa - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, B ộ Tư pháp. 10. Th.s Nguyễn Văn Nghĩa - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp. 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 Phần I. BÁO CÁO PHÚC TRÌNH 13 Chương I: THỰC TRẠNG HÌNH TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 14 I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRƯỚC KHI BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 14 1. Về tổ chức bộ máy, chế quản lý THADS 14 2. Về cán bộ, công chức THADS 20 II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN THÁCH THỨC ĐẶT RA VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ KHI TRIỂN KHAI LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 22 1. Những thuận lợi 22 2. Khó khăn, thách thức 34 Chương II: PHƯƠNG HƯỚNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 40 I. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM KIỆN TOÀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 40 1. Mục tiêu 40 2. Quan điểm 40 II. PHƯƠNG HƯỚNG KIỆN TOÀN TỔ CHỨC, CÁN BỘ NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỂ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 46 1. Kiện toàn hình tổ chức ngành THADS 46 4 2. Về kiện toàn đội ngũ cán bộ ngành THADS 71 Chương III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 95 I. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 95 1. Giai đoạn 2009 - 2011: 95 2. Giai đoạn 2011- 2015 103 II. GIẢI PHÁP VỀ KIỆN TOÀN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC, CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CỦA HỆ THỐNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 105 1. Giai đoạn 2009 - 2010 105 2. Giai đoạn 2011 - 2015 107 KẾT LUẬN 115 Phần II HỆ CHUYÊN ĐỀ CỦA ĐỀ ÁN 118 Phần III DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM TRUNG GIAN MÀ ĐỀ ÁN ĐÃ XÂY DỰNG, THAM GIA GÓP Ý ĐỂ BAN HÀNH 279 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 388 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. THA Thi hành án 2. THADS THADS 3. TA Tòa án 4. XHCN Xã hội chủ nghĩa 5. CQTHA quan thi hành án 6. CQTHADS quan THADS 7. CHV CHV 8. BA, QĐ Bản án, quyết định 9. TAND Tòa án nhân dân 10. PL Pháp luật 11. CQQLNN quan quản lý nhà nước 12. VKSND Viện kiểm sát nhân dân 13. CBCC Cán bộ công chức 14. CCHC Cải cách hành chính 6 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết Luật THADS được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 là sở pháp lý quan trọng để tạo chuyển biến bản trong công tác THADS, khắc phục tình trạng tồn đọng án kéo dài, nâng cao hiệu quả hoạt động THADS, góp phần giữ vững kỷ cương phép nước tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ tốt hơn quyền lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức cá nhân. Một trong nhữ ng vấn đề quan trọng được Luật THADS đề cập đến đó là vấn đề tổ chức bộ máy công chức THADS. Tuy nhiên, do xác định hình tổ chức quan THADS liên quan chặt chẽ đến trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, hơn nữa, để đảm bảo tính linh hoạt trong công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức, chỉ đạo công tác THADS thì hình tổ chức, nhiệm vụ, quyề n hạn của quan quản lý; tên gọi, cấu, tổ chức cụ thể của quan THADS do Chính phủ quy định. Qua nghiên cứu cho thấy, Luật THADS 09 điều liên quan đến quan quản lý THADS, quan THADS công chức làm công tác THADS giao cho Chính phủ quy định chi tiết, bao gồm: nhiệm vụ, quyền hạn của quan quản lý THADS; tên gọi, cấu, tổ chức cụ thể của quan THADS (khoản 3 Đi ều 13 Luật THADS); trình tự, thủ tục thi tuyển, bổ nhiệm CHV (Điều 17); các trường hợp đặc biệt áp dụng cho người thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên thể được bổ nhiệm CHV trung cấp hoặc thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên thể được bổ nhiệm CHV cao cấp (Điều 18); trình tự, thủ tục miễn nhiệm CHV (Điều 19); sử dụng công c ụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ (khoản 9 Điều 20); tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan THADS quan thi hành án trong quân đội (Điều 22); cấp trang phục, phù hiệu, tiền lương, chế độ phụ cấp nghề nghiệp chế độ ưu đãi khác đối với CHV, Thẩm tra viên công chức khác làm công tác THADS (Điều 26); quản lý nhà nước về công tác THADS 7 thực hiện quản lý chuyên ngành về THADS của quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp (khoản 2 Điều 167); việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng (Khoản 3 Điều 168). Ngoài ra, Điều 183 Luật THADS còn giao cho Chính phủ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình hướng dẫn thi hành những nội dung cần thiết khác của Luậ t để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, để phù hợp với điều kiện cụ thể về nguồn công chức làm công tác thi hành án tại các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa trong giai đoạn hiện nay, điểm 3 Nghị quyết số 24/2008/QH12 của Quốc hội về thi hành Luật THADS giao Chính phủ quy định những quan THADS cụ thể ở các địa bàn nêu trên được tuyển chọn người trình độ c ử nhân luật làm CHV không qua thi tuyển trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật THADS hiệu lực thi hành. Để các quy định của Luật THADS phát huy hiệu quả, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp quan trọng là hoàn thiện thể chế để tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức, cán bộ của quan quản lý THADS, quan THADS. Đây là vấn đề đã được đặt ra từ năm 1993, khi chuyển giao công tác THADS từ Toà án nhân dân tối cao sang cho Chính phủ qua 16 năm thực hiện, đến nay đã đủ điều kiện để xác định rõ mô hình tổ chức cơ quan THADS. Kết quả tổng kết thi hành Pháp lệnh THADS năm 2004 đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho công tác THADS còn nhiều hạn chế, bất cập là do hình tổ chức quan thi hành án chưa ngang tầm với chứ c năng, nhiệm vụ, tính chất công việc được giao. Vị trí, mối quan hệ của hệ thống quan THADS chưa rõ ràng, nhất là quan THADS cấp tỉnh quan THADS cấp huyện. Tất cả những vấn đề nêu trên là những vấn đề quan trọng, phức tạp, một số vấn đề còn mới ở Việt Nam, nhiều nội dung được giao cho Chính phủ các quan liên quan ban hành các văn bản hướng d ẫn thực hiện. Vì 8 vậy, nhiều vấn đề phải chờ văn bản hướng dẫn mới sở để triển khai thực hiện. Trong khi đó, theo Kế hoạch triển khai thực hiện Luật THADS Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật này, ban hành kèm theo Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ Tư pháp thì trong năm 2009 phải xây dựng 03 Nghị định, 01 Quyết định củ a Thủ tướng Chính phủ 07 Thông tư liên tịch để thực hiện Luật THADS. Đây là những yêu cầu cấp bách về thể chế THADS đặt ra trong năm 2009, đòi hỏi phải sự nỗ lực cao của các cấp, bộ ngành ở Trung ương địa phương đặc biệt vai trò tham mưu, chủ trì, phối hợp của Tổng cục THADS. Từ tất cả những vấn đề nêu trên cho thấy, sự cần thiết phải khẩn trương thực hiện Đề án kiện toàn hình tổ chức đội ngũ cán bộ thi hành án để thực hiện hiệu quả Luật THADS năm 2008. II. Mục tiêu Đề án 1. Xây dựng được những luận cứ khoa học, tạo tiền đề cần thiết cho việc kiện toàn hệ thống tổ chức THADS để thực thi hiệu quả Luật THADS. 2. Xây dựng đượ c những luận cứ khoa học, tạo tiền đề cần thiết cho việc kiện toàn đội ngũ cán bộ THADS để thực thi hiệu quả Luật THADS năm 2008. 3. Tổ chức triển khai kịp thời các quy định của Luật THADS. III. Quan điểm chỉ đạo Đề án được xây dựng theo những quan điểm chỉ đạo sau đây: 1. Quán triệt triển khai đầy đủ các nghị quyết củ a Đảng, như: - Chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về quản lý cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân; 9 - Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về một số công việc cấp bách của các quan Tư pháp cần thực hiện trong năm 2000 Nghị quyết quốc hội khoá X kỳ họp thứ 8 về nhiệm vụ năm 2001 đã chỉ ra 2 nhóm biện pháp chủ yếu: tăng cường đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong các quan tư pháp; bảo đảm kinh phí sở v ật chất để các quan bảo vệ pháp luật hoàn thành nhiệm vụ. - Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: "Tổ chức các quan tư pháp các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học hiện đại về cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó, xác định Toà án vị trí trung tâm xét xử là hoạt động trọng tâm; “từng bước thực hiện việc xã hội hoá quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức không phải là quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án”; "nghiên cứu chế định thừa phát lại (thừa hành viên); trước mắt, thể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên sở tổng k ết, đánh giá thực tiễn sẽ bước đi tiếp theo”; "Có chế độ, chính sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động của cán bộ tư pháp "; 2. Tiếp tục thực hiện chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp, từng bước xã hội hoá hoạt động thi hành án, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời bảo đảm sự quản lý tập trung, thống nh ất của Nhà nước đối với hoạt động THADS. Phù hợp với các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. IV. Nội dung chủ yếu của Đề án 1. Nội dung nghiên cứu: Để thực hiện được các mục tiêu đề ra, Đề án sẽ tập trung nghiên cứu một số nội dung bản sau đây: a) Về hình tổ chức quản lý THADS 10 - Luận giải các sở khoa học để quy định về hình tổ chức, tên gọi, cấu tổ chức bên trong của quan quản lý THADS quan THADS. - Luận giải các sở khoa học để quy định quản lý Nhà nước về công tác THADS tại địa phương. - Làm rõ các sở lý luận sở thực tiễn cho việc quy định phân cấp quản lý cán bộ các quan THADS trong tình hình mới. b) V ề cán bộ công chức làm công tác THADS - Nội dung, hình thức một số vấn đề đặt ra đối với việc thi tuyển vào ngạch CHV theo tinh thần của Luật THADS. - Luận giải sở để xác định cấu, số lượng, điều kiện chuyển đổi từ ngạch CHV cấp huyện, cấp tỉnh sang ngạch CHV sơ cấp, trung cấp, cao cấp; - Nghiên cứu, đề xuất các tiêu chí để xác định các đơn vị thực hiện tuyển chọn CHV không qua thi tuyển theo tinh thần Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật THADS. 2. Các chuyên đề nghiên cứu: Để thực hiện được các mục tiêu, nội dung nghiên cứu, Đề án tập trung nghiên cứu một số chuyên đề bản sau đây: - Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan quản lý THADS, quan THADS theo quy định mới củ a Luật THADS năm 2008. - Thuận lợi thách thức đặt ra đối với việc hoàn thiện mô hình tổ chức, cán bộ của hệ thống quan THADS theo tinh thần Luật THADS. - sở lý luận thực tiễn để xác định hình tổ chức của quan quản lý THADS, quan THADS theo quy định mới của Luật THADS 2008. - Thực trạng giải pháp để thực hiện hiệu quả công tác quản lý THADS tạ i địa phương theo tinh thần Luật THADS. - sở lý luận thực tiễn để xác định cấu, tổ chức các đơn vị chuyên môn thuộc quan THADS cấp tỉnh trong tình hình mới. [...]... CÔNG CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 I SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRƯỚC KHI BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1 Về tổ chức bộ máy, chế quản lý THADS Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 cho đến khi Pháp lệnh THADS năm 1989 là giai đoạn mà tổ chức hoạt động THADS chưa được dựa trên một văn bản pháp luật chính thức hiệu. .. quan liên quan 14 trong việc hỗ trợ thi hành án Từ năm 1981 đến năm 1989 ở địa phương, tại các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng thi hành án nằm trong cấu bộ máy biên chế của Toà án để giúp chánh án quản lý chỉ đạo công tác thi hành án, ở các Toà án cấp huyện các CHV cán bộ làm công tác thi hành án Trong việc quản lý chỉ đạo công tác thi hành án, chánh án. .. máy đội ngũ cán bộ THADS để thực hiện hiệu quả Luật THADS năm 2008 (bao gồm báo cáo phúc trình hệ các chuyên đề liên quan) - Danh mục các sản phẩm trung gian sự tham gia, đóng góp ý kiến của Ban Chủ nhiệm Đề án - Các tài liệu, tư liệu trong nước nước ngoài phục vụ cho quá trình nghiên cứu, hoàn thi n Đề án 12 Phần I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH 13 Chương I THỰC TRẠNG HÌNH TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ... qua tổng kết 10 năm công tác THADS cho thấy, cả nước đã 61 Phòng thi hành án cấp tỉnh 631 Đội thi hành án cấp huyện với tổng biên chế đã thực hiện là 4.357/5183 (trong tổng số 5.183 biên chế được Chính phủ giao 682 biên chế mới được bổ sung đầu năm 2003) Đội ngũ cán bộ thi hành án hiện 1.920 CHV, trong đó 306 CHV cấp tỉnh, 1.614 chấp viên cấp huyện 2.437 cán bộ nghiệp vụ Đến năm 2008. .. biệt do chưa sự gắn kết giữa THADS thi hành án hình sự nên công tác THADS gặp phải những vướng mắc khi mà trong nhiều trường hợp cùng một bản án hai quan chịu trách nhiệm ra quyết định tổ chức thi hành (cơ quan thi hành án hình sự chịu trách nhiệm thi hành hình phạt tù, còn quan THADS chịu trách nhiệm thi hành phần án phí, tiền phạt phần dân sự trong các bản án hình sự) Sự chưa gắn... điều kiện thi hành án của những bị can, bị cáo bị tạm giam, người bị kết án, khó khăn trong việc tống đạt các loại giấy tờ về thi hành án liên quan đến quá trình thi hành phần nghĩa vụ dân sự 19 Nhìn một cách tổng quát thể nói công tác tổ chức bộ máy quản lý thi hành án hiện nay đang những khó khăn, vướng mắc, hạn chế nhất định như hoạt động thi hành án hiện đang do nhiều quan chức năng... đang do nhiều quan chức năng khác nhau quản lý, tổ chức thực hiện; thi u sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ giữa THADS thi hành án hình sự, nhất là những vụ án hình sự bồi thường thi t haị, tịch thu, phạt tiền Đề cập đến mô hình tổ chức và quản lý thi hành án, trong bài phát biểu tại Hội nghị triển khai công tác năm 2009 của ngành tư pháp ngày 29-30/12 /2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng... 2 Về cán bộ, công chức THADS Vào thời điểm tháng 6/1993, các Toà án địa phương đã tiến hành bàn giao công tác thi hành án sang các quan thuộc Chính phủ với số lượng biên chế 1.126 người trong đó 700 CHV 426 cán bộ, phần lớn số cán bộ ở thời điểm bàn giao chưa bảo đảm đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, nơi không cán bộ thi hành án để bàn giao 20 Đến hết năm. .. cách chức chức danh CHV, thông qua đó đánh giá đúng năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ thi hành án, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ, thực hiện các chế độ khen thưởng, kỷ luật đối với công chức thi hành án được chính xác, phát huy hiệu quả So với Pháp lệnh THADS năm 1993 thì Pháp lệnh THADS năm 2004 về bản vẫn giữ nguyên mô hình tổ chức. .. thực hiện ở Hà Nội; khảo sát tình hình tổ chức bộ máy, biên chế, đội ngũ cán bộ, cấu chức danh công chức THADS trước yêu cầu thực hiện Luật THADS năm 2008 được thực hiện chủ yếu ở một số quan THADS đại diện cho các đơn vị ở thành phố, đồng bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa VI Sản phẩm của Đề án - Báo cáo thuyết minh đưa ra những sở khoa học về lý luận thực tiễn cho việc kiện toàn tổ chức bộ . BỘ TƯ PHÁP TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ******* ĐỀ ÁN KHOA HỌC NĂM 2009 ĐỀ ÁN KIỆN TOÀN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THI HÀNH ÁN ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ LUẬT THI HÀNH. ÁN DÂN SỰ ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 40 1. Mục tiêu 40 2. Quan điểm 40 II. PHƯƠNG HƯỚNG KIỆN TOÀN TỔ CHỨC, CÁN BỘ NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ. DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2008 14 I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRƯỚC KHI BAN HÀNH LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 14 1. Về tổ chức

Ngày đăng: 15/04/2014, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w