CÔNG tác QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY TNHH KIM sơn – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP

59 306 1
CÔNG tác QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY TNHH KIM sơn – THỰC TRẠNG  GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng như khó khăn của nền kinh tế thi trường thì hầu hết các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như về tài chính trong môi trường canh tranh gay gắt. Việt Nam gia nhập WTO tạo đều kiện cho sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong môi trường cạnh tranh đầy chông gai và thử thách như vậy trước hết cần nỗ lực không ngừng để có thể đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và ngày càng lớn mạnh. Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế đó là quan hệ tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp chính vì vậy việc phát sinh nợ là điều tất yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cơ sở hình thành nên khoản phải thu của doanh nghiệp, là tài sản mà doanh nghiệp bị chiếm dụng. Mỗi doanh nghiệp lớn nhỏ cũng sẽ có giá trị khoản phải thu khác nhau và ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh. Hiện nay khoản phải thu được xem như đòn bẩy để thưc đẩy tiêu thụ sản phẩm, là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệp tới các khách hàng của mình và tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp cạnh tranh. Chính vì vậy việc quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nước ta đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao trong đó rủi ro về nợ khó đòi đang là vấn đề được quan tâm. Tổn thất nợ khó đòi ảnh hưởng lớn đến hiệu quả konh doanh của doanh nghiệp, làm giảm năng lực cạnh tranh và xấu nhất là dấn đến nguy cơ phá sản. Trước nền kinh tế hội nhâp và môi trường cạnh tranh gay gắt, việc quản lý nợ phải thu và nợ khó đòi là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệp. Nhận thấy tính cần thiết của việc quản lý nợ phải thu và xử lý nợ khó đòi ở doanh nghiệp, qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty em đã quyết định chọn đề tài: “Công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn – thực trạng và giải pháp”. Khóa luận thực tập của em gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về khoản phải thu và quản trị các khoản phải thu tại doanh nghiệp. Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thưc trạng công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn. Do hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình thực tập em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng sau nỗ lực của bản thân cũng như sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn, các cô chú, anh chị tại Công ty em đã hoàn thành đề tài này.Em rất mong sự góp ý tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty Kim Sơn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths. Hoàng Thị Tuyết, cùng các anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Họ tên : Nguyễn Thị Thu Thúy MSSV : 17234 8445 ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH KIM SƠN THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị khoản phải thu .1 1.1 Tổng quan quản trị vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.2 Tầm quan trọng vốn lưu động 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động 1.2 Quản trị khoản phải thu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khoản phải thu .5 1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu .6 1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu 1.2.3 Vai trò quản trị khoản phải thu: 1.3 Nội dung quản trị khoản phải thu 1.3.1 Quyết định sách bán chịu 1.3.1 Xác định tiêu chuẩn tín dụng: .10 1.3.1.2 Điều khoản bán tín dụng 12 1.3.2 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu 15 1.3.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu 16 1.4 Theo dõi khoản phải thu .18 1.4.1 Mục đích việc theo dõi khoản phải thu 18 1.4.2 Phòng ngừa rủi ro xử lý khoản phải thu 18 1.4.3 Một số tiêu dùng để kiểm soát khoản phải thu 20 1.4.3.1 Kỳ thu tiền bình quân 20 1.4.3.2 Phân tích tuổi khoản phải thu 21 1.5 Các nhân tố tác động đến khoản phải thu 22 1.5.1 Các nhân tố khách quan 22 1.5.2 Các nhân tố chủ quan 23 1.6 Đặc điểm ngành doanh nghiệp đến công tác quản trị khoản phải thu: .24 CHƯƠNG 2: : Tình hình hoạt động kinh doanh thực trạng công tác quản trị khoản phải thu công ty TNHH Kim Sơn 26 2.1 Giới thiệu công ty 26 Qúa trình hình thành phát triển cơng ty 26 2.1.1 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ công ty 28 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty .28 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 29 2.1.2 Phân tích nguồn lực cơng ty 30 2.1.2.1 Nguồn nhân lực công ty .30 2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 31 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty 31 2.2.1 Phân tích doanh thu .34 2.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Công ty qua số tiêu quan trọng……… ………………………………………………………………………………………………………………………………….35 2.3 Thực trạng công tác quản trị khoản phải thu công ty: .36 2.3.1 Tình hình khoản phải thu cơng ty 36 2.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn 36 2.3.1.2 Phân tích tình hình khoản phải thu 39 2.3.1.3 Phân tích tình hình khoản phải trả 42 2.3.2 Tình hình quản trị khoản phải thu cơng ty 43 2.3.2.1 Tính chất khoản phải thu công ty 43 2.3.2.2 Phân tích sách tín dụng 44 2.3.2.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu 47 2.3.2.4 Phân tích sách thu hồi nơ 48 2.3.2.5 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu 48 2.3.3 Hiệu quảnkhoản phải thu 49 2.3.3.1 Thời han thu 49 2.3.3.2 Công tác thu 49 2.3.3.3 Hiệu sách thu 50 2.4 Đánh giá công tác quản trị khoản phải thu Công ty 50 2.4.1 Kết đạt 50 2.4.2 Tồn .51 2.4.3 Nguyên nhân 51 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 51 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 52 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường quản lý vĩ mô Nhà nước cũng khó khăn kinh tế thi trường hầu hết doanh nghiệp phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tài môi trường canh tranh gay gắt Việt Nam gia nhập WTO tạo kiện cho cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp muốn tồn môi trường cạnh tranh đầy chông gai thử thách trước hết cần nỗ lực không ngừng để có thể đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu ngày lớn mạnh Đi cùng với phát triển kinh tế đó quan hệ tín dụng ngày đa dạng phức tạp việc phát sinh nơ điều tất yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đây sở hình thành nên khoản phải thu doanh nghiệp, tài sản mà doanh nghiệp bị chiếm dụng Mỗi doanh nghiệp lớn nhỏ cũng sẽ có giá trị khoản phải thu khác ảnh hưởng không nhỏ tới kết hoạt động kinh doanh Hiện khoản phải thu đươc xem đòn bẩy để thưc đẩy tiêu thụ sản phẩm, yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín doanh nghiệp tới khách hàng tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp cạnh tranh Chính việc quảnkhoản phải thu ln mối quan tâm doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nước ta phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao đó rủi ro nơ khó đòi vấn đề đươc quan tâm Tổn thất nơ khó đòi ảnh hưởng lớn đến hiệu konh doanh doanh nghiệp, làm giảm lực cạnh tranh xấu dấn đến nguy phá sản Trước kinh tế hội nhâp môi trường cạnh tranh gay gắt, việc quản lý nơ phải thu nơ khó đòi vấn đề cần thiết doanh nghiệp Nhận thấy tính cần thiết việc quản lý nơ phải thu xử lý nơ khó đòi doanh nghiệp, qua q trình tìm hiểu thực tập Công ty em đã định chọn đề tài: “Công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn thực trạng và giải pháp” Khóa luận thực tập em gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khoản phải thu quản trị khoản phải thu doanh nghiệp Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh thưc trạng công tác quản trị khoản phải thu Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị khoản phải thu Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn Do hạn chế hiểu biết cũng kinh nghiệm thực tiễn nên trình thực tập em đã gặp nhiều khó khăn Nhưng sau nỗ lực thân cũng hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, chú, anh chị Cơng ty em đã hồn thành đề tài này.Em mong góp ý tận tình q thầy anh chị Cơng ty Kim Sơn để khóa luận đươc hồn thiện Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giáo Ths Hồng Thị Tuyết, cùng anh chị Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị khoản phải thu 1.1 1.1.1 Tổng quan quản trị vốn lưu động Khái niệm vốn lưu động Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh tài sản cố định (TSCĐ) có tài sản lưu động (TSLĐ) tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cấu TSLĐ khác Tuy nhiên doanh nghiệp sản xuất TSLĐ đươc cấu thành hai phận TSLĐ sản xuất tài sản lưu thông - TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản khâu dự trữ sản xuất nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tài sản khâu sản xuất bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ - Tài sản lưu thông doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa đươc tiêu thụ ( hàng tồn kho ), vốn bằng tiền khoản phải thu Để trình hoạt động sản xuất đươc diễn liên tục, doanh nghiệp cần có lương TSLĐ định Do vậy, để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng số vốn đầu tư vào loại tài sản này, số vốn đó đươc gọi vốn lưu động Tóm lại, vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp đươc thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động chuyển toàn giá trị chúng vào lưu thơng từ lưu thơng tồn giá trị chúng đươc hoàn lại lần sau chu kỳ kinh doanh 1.1.2 Tầm quan trọng vốn lưu động Vốn lưu động có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thể hiện: - Để tiến hành sản xuất, TSCĐ máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ lương tiền định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất Như vốn lưu động điều kiện đầu tiên SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang để doanh nghiệp vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động điều kiện tiên q trình sản xuất kinh doanh - Ngồi vốn lưu động đảm bảo cho q trình tái sản xuất doanh nghiệp đươc tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động cơng cụ phản ánh đánh giá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp - Vốn lưu động có khả định đến quy mơ hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ việc sử dụng vốn nên muốn mở rộng quy mô doanh nghiệp phải huy động lương vốn định để đầu tư đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp chớp đươc thời kinh doanh tạo lơi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Vốn lưu động phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm đặc điểm luân chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm Giá trị hàng hóa bán đươc tính tốn sở bù đắp đươc giá thành sản phẩm cộng thêm phần lơi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò định việc tính giá hàng hóa bán 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động liên quan đến định quản trị tài sản ngắn hạn nơ ngắn hạn, đó quan trọng là: - Quản trị tiền mặt: Tiền mặt có dạng: tiền mặt tiền gửi Công ty phải có mức tiền mặt định để chi trả lương cho cán công nhân viên, mua nguyên vật liệu, lãi phải trả cho ngân hàng, người bán, thuế… thân tiền mặt sinh lời Mục tiêu quản trị tiền mặt giảm thiểu lương tiền mặt nắm giữ để đầu tư vào những mục đích đầu tư khác để sinh lời Vì vậy, yêu cầu đặt người quản trị tài phải xác định mức độ hơp lý tài sản toán cho hoạt động kinh doanh thường ngày như: chi trả lương, phải trả người bán, toán cổ tức, thuế chi phí giao dịch khác… SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang Thông thường công ty thường sử dụng tiền mặt cho hoạt động sau: Thực giao dịch: Công ty thường có hoạt động gửi, vay hay trả lãi cho ngân hàng,… nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh công ty Do vậy, cân bằng tiền mặt cần thiết để thực đầy đủ hoạt động công ty Dự phòng: Sẽ có những rủi ro tương lai mà công ty biết trước đươc nên họ cần nắm giữ khoản tiền mặt để dự phòng cho những biến động q trình dịch chuyển tiền tệ Đầu cơ: số tài khoản tiền mặt có thể giúp cho công ty thu lơi nhuận nhờ hơp đồng mua bán với chi phí thấp Qũy đươc gọi tài khoản đầu - Quản trị khoản phải thu Quản trị khoản phải thu liên quan đến định quản trị tài sản doanh nghiệp Quyết định khoản phải thu việc chấp nhận đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu doanh thu tăng thêm bán chịu hàng hóa dù có những rủi ro sẽ xảy tương lai Quyết định lên quan đến công tác quản trị khoản trị khoản phải thu bao gồm: Phân tích yêu cầu tín dụng: Sẽ có những rủi ro định bán chịu hàng hóa doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lương khả rủi ro sinh lời đưa định Phân tích tín dụng cơng việc nghiêm túc Trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa doanh nghiệp, khách hàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực quy trình phân tích tín dụng nhanh, gọn tiết kiệm chi phí Phân tích tín dụng giữ vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp phân tích, đánh giá định bán chịu đứng trước yêu cầu khách hàng Kiểm soát quản lý rủi ro tín dụng định bán chịu, góp phần nâng cao hiệu tín dụng nói chung Chính sách bán tín dụng:Việc định sách bán chịu (hay gọi sách tín dụng thương mại) trao đổi giữa lơi ích việc tăng doanh số bán hàng với chi phí việc thực cấp tín dụng thương mại.Khi doanh nghiệp định cấp tín dụng thương mại cho khách hàng, nó phải thực SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang hiên số thủ tục việc cấp tín dụng thương mại thu hồi khoản nơ Như sách tín dụng thương mại doanh nghiệp tập hơp nguyên tắc quy định việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng doanh nghiệp đó Cụ thể doanh nghiệp cần quan tâm tới điều kiện tín dụng, phân tích tín dụng sách thu hồi khoản nơ Chính sách thu nơ: Chính sách thu hồi nơ liên quan đến thủ tục mà công ty sử dụng để thu hồi khoản nơ hạn Các thủ tục bao gồm hoạt động gửi thư đến cho khách hàng, điện thoại, viếng thăm cá nhân cuối cùng hành động mang tính luật pháp Một những biến số sách số tiền cho thủ tục phục hồi Đây những định quan trọng doanh thu, lơi nhuận hay mức độ khoản phải thu công ty Như vậy, doanh nghiệp cần phải thận trọng công tác quản trị khoản phải thu nó ảnh hưởng lớn đến lơi nhuận cuối cùng mà công ty đạt đươc Doanh nghiệp cần ý đến khoản phải thu những rủi ro nó tránh những mát có thể chấp nhận đươc Nếu khách hàng cố tình kéo dài khoản nơ khơng chịu tốn, điều đó buộc doanh nghiệp phải phát sinh những khoản chi phí: Chi phí sử dụng nhiều nguồn lực việc thu nơ Doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản lưu động Vì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sách hơp lý, mềm dẻo công tác thu hồi nơ để đạt kết cao - Quản trị tồn kho Tồn kho bao gồm: (1) hàng cung cấp, (2) nguyên vật liệu, (3) hàng hóa dở dang, (4) sản phẩm hoàn thành Mức tồn kho phụ thuộc vào lương bán sản phẩm Tuy nhiên, khoản phải thu đươc hình thành sau doanh thu hình thành, tồn kho lại phải đươc hình thành trước doanh thu Vì cần dự đốn lên kế hoạch mục tiêu để dự đoán doanh số trước xây dựng mức tồn kho mục tiêu qua đó cần SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang hạn chế những sai sót việc xây dựng mức tồn kho để giảm bớt thất thu chi phí tồn kho vươt mức 1.2 Quản trị khoản phải thu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khoản phải thu Khoản phải thu phận tài sản doanh nghiệp bị đơn vị cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi Những tài sản đó những khoản phát sinhtrong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với đối tác.Vì nơ phải thu mối quan hệ giữa chủ nơ - khách nơ thông qua đối tương nơ Đối tương nơ những khoản tiền, giá trị mà khách nơ chiếm dụng cơng ty chưa tốn.Khoản phải thu có liên quan đến đối tác có quan hệ kinh tế doanh nghiệp bao gồm khoản: - Khoản phải thu từ khách hàng:thể mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng Đây những khoản cần phải thu doanh nghiệp bán chịu hàng hóa, thành phẩm cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tùy theo khả thu hồi, thời gian thu hồi, hình thức bảo lãnh, khách nơ khoản phải thu chia nhiều loại gồm nơ có khả thu hồi nơ không có khả thu hồi nơ hạn nơ hạn hay nơ có bảo lãnh nơ không có bão lãnh - Khoản ứng trước cho người bán: thể mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Đó khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ người bán, người cung cấp doanh nghiệp trả trước tiền hàng cho người bán, người cung cấp doanh nghiệp trả trước tiền hàng cho người bán để mua hàng hóa, thành phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp chưa đươc giao - Khoản phải thu nội bộ: khoản thu phát sinh giữa đơn vị, doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập với đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng giữa đơn vị trực thuộc với SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang - Khoản tạm ứng cho công nhân viên: những khoản tiền vật tư doanh nghiệp đươc giao giải số công việc mua hàng hóa,trả phí cơng tác… - Các khoản chấp, ký cươc, ký quỹ - Các khoản phải thu khác Phải thu khách hàng khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nơ phải thu thường xuyên trình mua bán, trao đổi hàng hóa cũng khoản phải thu gặp nhiều rủi ro khả thu hồi vốn Chính nghiệp vụ quản ký nơ tập trung chủ yếu quảnkhoản phải thu khách hàng khoản trả trước cho nhà cung cấp 1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu Cũng quản trị tiền mặt hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu liên quan đến định quản trị tài sản doanh nghiệp Quyết định quản trị khoản phải thu chấp nhận đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu doanh thu tăng thêm bán chịu hàng hóa Khi thực hơp đồng cung cấp sản phẩm, cũng giống công ty cho khách hàng vay khoản doanh thu khoản thời gian đươc xác định theo phương thức tốn Quản trị tín dụng tốt có thể giúp cơng ty lắp đầy đươc nhu cầu khách hàng giảm tối thiểu lương tiền mặt bị chiếm dụng khoản phải thu Đây cũng cách quản lý tương tự quản lý tồn kho Mục tiêu phấn đấu đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời giảm thiểu lương tiền bị chiếm dụng hàng tồn Quảnkhoản phải thu quan trọng Nếu khách hàng khơng tốn, doanh nghiệp sẽ bị mát khoản doanh thu cũng lơi nhuận Ngồi ra, thời hạn tốn quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến khả trả nơ chi phí cho sản xuất doanh nghiệp Cần phải ghi chép chi tiết việc bán hàng, ngày phải tốn để đảm bảo cơng ty nhận đươc khoản phai thu hạn SV: Nguyễn Thị Thu Thúy Trang ... phải thu quản trị khoản phải thu doanh nghiệp Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh thưc trạng công tác quản trị khoản phải thu Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn Chương 3: Các giải pháp nhằm... yếu quản lý khoản phải thu khách hàng khoản trả trước cho nhà cung cấp 1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu Cũng quản trị tiền mặt hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu liên quan đến định quản trị. .. doanh Công ty qua số tiêu quan trọng……… ………………………………………………………………………………………………………………………………….35 2.3 Thực trạng công tác quản trị khoản phải thu công ty: .36 2.3.1 Tình hình khoản phải thu cơng ty

Ngày đăng: 25/03/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị khoản phải thu.

    • 1.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động

      • 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động.

      • 1.1.2 Tầm quan trọng vốn lưu động.

      • 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động.

      • 1.2 Quản trị khoản phải thu.

        • 1.2.1 Một số khái niệm.

        • 1.2.1.1 Khoản phải thu.

        • 1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu.

        • 1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu.

        • 1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu:

        • 1.3 Nội dung của quản trị các khoản phải thu

          • 1.3.1 Quyết định chính sách bán chịu

          • 1.3.1 Xác định tiêu chuẩn tín dụng:

          • 1.3.1.2 Điều khoản bán tín dụng

          • 1.3.2 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu

          • 1.3.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu

          • 1.4 Theo dõi khoản phải thu

            • 1.4.1 Mục đích của việc theo dõi các khoản phải thu

            • 1.4.2 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với các khoản phải thu

            • 1.4.3 Một số chỉ tiêu được dùng để kiểm soát các khoản phải thu.

            • 1.4.3.1 Kỳ thu tiền bình quân.

            • 1.4.3.2 Phân tích tuổi của các khoản phải thu.

            • 1.5 Các nhân tố tác động đến khoản phải thu

              • 1.5.1 Các nhân tố khách quan

              • 1.5.2 Các nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan