quản trị khoản phải thu tại công ty may Việt Tiến
Trang 1Độ lớn các khoản phải thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độthu hồi nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới và sự tác động của nhiều yếu tố nằm ngoài sự kiểmsoát của doanh nghiệp như chu kỳ suy thoái của nền kinh tế, khủng hoảng tiền tệ Doanhnghiệp cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố mà mình có thể kiểm soát được nhằm tác độngtới độ lớn và chất lượng của khoản phải thu.
Hiện nay, khoản phải thu là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệpđối với các đối tác của mình và trở thành sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Chính vì vậy, quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp
Do đó doanh nghiệp cần phải có biện pháp để quản lý các khoản phải thu một cách hiệuquả
Nhưng thực tế việc thực hiện quản lý các khoản phải thu của các doanh nghiệp hiệnnay là như thế nào? Có mang lại hiệu quả hay không?Để nắm rõ hơn về việc quản lý cáckhoản phải thu của các doanh nghiệp hiện nay và hiệu quả quản lý các khoản phải thu ấy
nhóm 3 chọn đề tài “Mô hình quản trị khoản phải thu và thực tế công tác quản trị khoản phải thu tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến”.
Trang 2NỘI DUNG THẢO LUẬN:
Chương 1: Một số lí luận về quản trị khoản phải thu
1.1 Khái niệm, định nghĩa cơ bản về quản trị khoản phải thu
1.1.1 Khái niệm quản trị khoản phải thu
Khoản phải thu là bộ phận tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc cá nhânkhác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi
Khoản phải thu có liên quan đến các đối tác có quan hệ kinh tế đối với doanh nghiệpbao gồm các khoản:
Khoản phải thu từ khách hàng
Khoản ứng trước cho người bán
Khoản phải thu nội bộ
Khoản tạm ứng cho công nhân viên
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ
Các khoản phải thu khác
Khoản phải thu chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện số tiền màkhách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hóa, dịch vụ dưới hìnhthức bán trước trả sau Ngoài ra trong một số trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệpcòn phải ứng trước tiền cho người cung cấp, từ đó hình thành các khoản tạm ứng Bêncạnh đó còn các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên và các khoản phải thu khác.Cùng với quản trị tiền mặt và hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu cũng liên quanđến quyết định về quản trị tài sản của Giám đốc tài chính Quyết định quản trị khoản phảithu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu và doanh thu tăngthêm do bán chịu hàng hóa
1.1.2 Nội dung quản trị khoản phải thu
Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp đề nghị bán hàng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dành chokhách hàng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hàng
- Doanh nghiệp cần bảo đảm gì về số tiền khách hàng nợ?
Trang 3- Phân loại khách hàng: loại khách hàng nào có thể trả tiền vay ngay?
- Doanh nghiệp chuẩn bị dành cho từng khách hàng với những hạn mức tín dụngnhư thế nào để tránh rủi ro?
- Biện pháp nào mà doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo dõithanh toán như thế nào? Doanh nghiệp làm gì với những khách hàng trả tiền miễn cưỡnghay kiệt sức vì họ?
1.2 Lý thuyết về quản trị khoản phải thu
1.2.1 Chính sách tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng:
Bán chịu hàng hóa là một hình thức doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng củamình (tín dụng thương mại) và nguyên nhân phát sinh các khoản phải thu Độ lớn và rủi
ro của các khoản phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chính sách tín dụng làmột nhân tố quan trọng Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thông quaviệc kiểm định các nhân tố sau:
Tiêu chuẩn bán chịu:
Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng đểđược doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ Nếu khách hàng có sứcmạnh tài chính hay uy tín thấp hơn tiêu chuẩn này thì sẽ bị doanh nghiệp từ chối cấp tíndụng theo hình thức bán chịu hàng hóa để đảm bảo an toàn trong kinh doanh Tiêu chuẩnbán chịu là một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của doanh nghiệp và mỗi doanhnghiệp đều thiết lập tiêu chuẩn bán chịu của mình chính thức hoặc không chính thức
Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thểchấp nhận được, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả của chínhsách bán chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu Ở đây có sự đánh đổi giữa lợinhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, do hạ thấp tiêu chuẩnbán chịu Vấn đề đặt ra là khi nào doanh nghiệp nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khinào doanh nghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Chúng ta xem xét một số môhình ra quyết định trong quản trị các khoản phải thu
Trang 4MH1 - Mô hình nới lỏng chính sách bán chịu.
Khi mua nhiều hàng hóa sẽ làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận Tăng lợi nhuậndẫn đến tăng các khoản phải thu khi đó chi phí vào khoản phải thu cũng tăng lên như đòinợ Câu hỏi đặt ra là lợi nhuận có đủ bù đắp chi phí không?
MH2 - Mô hình thắt chặt chính sách bán chịu:
Khi mọi yếu tố đóng làm cho doanh thu giảm và các khoản phải thu cũng giảm theo.Không phát sinh chi phí làm cho chi phí khoản phải thu giảm? Câu hỏi đặt ra là chi phígiảm có đủ bù đắp khoản phải thu không?
Điều khoản bán chịu
Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịuvà tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép
- Thời hạn bán chịu: là việc quy định độ dài thời gian của các khoản tín dụng đồngthời chỉ rõ hình thức khoản tín dụng
Trang 5- Chiết khấu thanh toán: là biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền sớm bằngcách giảm giá đối với các trường hợp mua hàng trả tiền trước thời hạn.
Ví dụ:
Điều khoản bán chịu “3/15 net 30” có nghĩa là khách hàng được hưởng 3% chiếtkhấu nếu thanh toán trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếukhách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 30 ngày
kể từ ngày phát hành hóa đơn
Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu như vừa xem xétmà còn liên quan đến điều khoản bán chịu.Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đếnthay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiết khấu
Thay đổi thời hạn bán chịu
MH3 - Mô hình mở rộng thời hạn bán chịu
MH4: Mô hình rút ngắn thời hạn bán chịu
Trang 6Thay đổi tỷ lệ chiết khấu:
Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạn chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu.+ Thời hạn chiết khấu: là khoảng thời gian mà nếu người mua thanh toán trước hoặctrong thời gian đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệ chiết khấu
+ Tỷ lệ chiết khấu: là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được khấu trừ nếungười mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu.Nhưng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu ròng, do đó, giảm lợi nhuận Liệu giảm chiphí đầu tư khoản phải thu có đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không?
MH5 - Mô hình Tăng tỷ lệ chiết khấu.
MH6 - Mô hình giảm tỷ lệ chiết khấu
Cần lưu ý rằng chính sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay bất kỳ chính sách bán chịu nàocũng cần được xem xét thường xuyên xem có phù hợp với tình hình thực tiễn hay không
Trang 7Sau khi thực hiện chính sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, do tình hình thay đổi, nếu tiết kiệmchi phí không đủ bù đắp cho lợi nhuận giảm, khi ấy công ty cần thay đổi chính sách chiếtkhấu Nếu công ty muốn xem xét có nên quyết định giảm tỷ lệ chiết khấu lại hay khôngthì tiến hành phân tích mô hình.
Mô hình tổng quát: để cỏ thể đưa ra chính sách tín dụng
Chính sách thu tiền:
Chính sách thu tiền: bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu 1 lần haynhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối với các khoản tín dụng quá hạn
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng:
Điều kiện của khách hàng (5C):
- Vốn hay sức mạnh tài chính (Capital): Là thước đo về tình hình tài chính củadoanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến rủi ro thanh toán Yếu tố này xác định dựa vào quy môvốn chủ sở hữa, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi từ hoạt động kinhdoanh
- Khả năng thanh toán (Capacity): được đánh giá qua các hệ số thanh toán chung, hệ
số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán lãi vay… của khách hàng
Trang 8- Tư cách tín dụng (Character): Là thái độ tự giác đối với việc thanh toán nợ củakhách hàng Điều này rất quan trọng vì mỗi giao dịch tín dụng được ngầm hiểu là một sựhứa hẹn thanh toán.
- Vật thế chấp (Collateral): là tài sản khách hàng dùng để đảm bảo cho món nợ củamình
- Điều kiện kinh tế (Condition): Là sự phát triển của nền kinh tế nói chung và mứcđộ của từng vùng địa lý nói riêng có ảnh hưởng đến việc thanh toán của khách hàng đốivới món nợ
Thông tin của khách hàng có thể thu thập được qua việc điều tra trực tiếp như phântích báo cáo tài chính của khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phân tích thông tin thu thập từcác nhà cung cấp trước đó, đến thăm khách hàng… đồng thời có thể thu thập thông tin từtrung tâm xử lý dữ liệu về vị thế tín dụng của các doanh nghiệp
Kết quả điều tra là căn cứ quan trọng để xác định chính sách tín dụng đối với kháchhàng Nếu khách hàng có tiềm lực tài chính hạn chế, uy tín thấp thì không thể thực hiệnchính sách tín dụng nới lỏng như những khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh, luôn giữchữ tín trong quan hệ thanh toán
Điều kiện của doanh nghiệp:
Đặc điểm về sản phẩm, ngành nghề kinh doanh và tiềm lực tài chính là những yếu tốtác động trực tiếp đến chính sánh tín dụng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy môlớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có thời gian sử dụng lâu bền thường cho phépmở rộng chính sách tín dụng hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hỏng, mấtphẩm chất, khó bảo quản Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính thờivụ, trong kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn cần khuyến khích tiêuthụ để thu hồi vốn
Lợi ích kinh tế đạt được khi thực hiện chính sách tín dụng:
Các thông số đánh giá lợi ích kinh tế khi thực hiện chính sách tín dụng của doanhnghiệp bao gồm:
Trang 9- Số lượng và giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dự kiến tiêu thụ: thông thườngdoanh thu sẽ có xu hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng, tỷ lệ chiếtkhấu tăng, thời gian bán chịu dài và phương thức thu tiền bớt gắt gao.
- Các chi phí phát sinh do tăng các khoản nợ: chi phí quản lý nợ phải thu, chi phíthu hồi nợ, chi phí rủi ro
- So sánh lợi nhuận gộp do doanh số tăng lên với các chi phí tăng thêm do sự thayđổi của chính sách tín dụng gây ra
Nếu các tiêu chuẩn tín dụng quá cao có thể loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng dẫnđến giảm lợi nhuận Tuy nhiên nếu tiêu chuẩn tín dụng quá thấp có thể là tăng doanh sốbán nhưng đông thời cũng làm rủi ro tín dụng tăng làm tăng các khoản nợ khó đòi và chiphí thu tiền Vì vậy cần thiết lập chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện thực tế vàtừng thời kỳ của doanh nghiệp
1.2.2 Phân tích, đánh giá các khoản phải thu
Để công tác quản lý khoản phải thu dễ dàng và thận tiện cho việc theo dõi đạthiệu quả cao, doanh nghiệp nên phân loại, phân tích và đánh giá các khoản phải thu mộtcách chi tiết, cụ thể Một số phương pháp phân tích các khoản phải thu gồm:
Xếp hạng nhóm nợ của doanh nghiệp:
- Nhóm 1 (nợ loại A): là các khoản nợ có độ tin cậy cao hay nợ đủ tiêu chuẩn.thường bao gồm các khoản nợ trong hạn mà doanh nghiệp đánh giá có khả năng thu hồiđúng hạn Các khách nợ này thường là những doanh nghiệp vững chắc về tài chính, về tổchức, uy tín và thương hiệu
- Nhóm 2 ( nợ loại B): là các loại nợ có rủi ro thấp hay cần chú ý Nhóm nàythường bao gốm các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ đã cơ cấu lại thờihạn nợ Các khách hàng nợ này thường là những doanh nghiệp có tình hình tài chính khátốt, là khách nợ truyền thống, có độ tin cậy
- Nhóm 3 (nợ loại C): nợ quá hạn có thể thu hồi được hay nợ dưới tiêu chuẩn,thường bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và các khoản nợ đã cơcấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn cơ cấu lại Các khách nợ này
Trang 10thường là những doanh nghiệp có tình hình tài chính không ổn định, hiện tại có khó khănnhưng có triển vọng phát triển hoặc cải thiện.
- Nhóm 4 (nợ loại D): là nợ ít có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khó đòi hay nợnghi ngờ, thường bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 ngay đến 360 ngày và các khoản
nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại.Các khách hàng nợ này thường là những doanh nghiệp có tình hình tài chính xấu, không
có triển vọng rõ ràng hoặc khách nợ cố ý không thanh toán nợ
- Nhóm 5 (nợ loại E): là những khoản nợ không thể thu hồi được hay nợ có khảnăng mất vốn, thường bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và các khoản nợ đã
cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại Các khách nợnày thường là những doanh nghiệp phá sản hoặc chuẩn bị phá sản không có khả năng trả
nợ hoặc không tồn tại
Kết quả phân loại nợ là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị xác định đúng thực trạngvà tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền của doanh nghiệp Nếu tỉ lệ nợ xấu (bao gồmcác khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5) cao, chứng tỏ chất lượng quản trị khoản phải thu củadoanh nghiệp còn yếu kém Doanh nghiệp cần nhanh chóng triển khai các biện pháp giảiquyết thích hợp Đồng thời đây cũng là căn cứ để xây dựng các chính sách tín dụng trongcác kỳ tiếp theo
Ngoài ra, để theo dõi các khoản phải thu (KPT) có thể sử dụng các công cụ sau:
Kỳ thu tiền bình quân (ACP)
Kỳ thu tiền bình quân (còn gọi là số ngày của một vòng quay các khoản phảithu) phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu được các khoản phải thu Nó được tínhbằng cách lấy số dư bình quân phải thu nhân với 360 ngày rồi chia cho tổng doanh thutrong kỳ
Kỳ thu tiền bình quân¿ 360 ng à y
s ố v ò ng quay KPT= Doanhthub á n ch ịu trong k ỳ S ố d ư b ình qu â n KPT x360 ngày =
KPT đ ầ u k ỳ +KPT cu ố ik ỳ
Doanh thub á n ch ịu trong k ỳ
Trang 11Ví dụ:
Số dư KPT của Tổng công ty chè Việt Nam ngày 1/1/2010 là 550 triệu đồng,ngày 1/12/2010 là 700 triệu đồng doanh thu bán chịu năm 2010 của công ty là 5850 triệuđồng kỳ thu tiền bình quân năm 2010 của công ty là:
Kỳ thu tiền = (550+700): 25850 X 360 = 38,46 ngày
Kỳ thu tiền bình quân ngắn chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâuthanh toán Ngược lại, nều kỳ thu tiền bình quân dài chỉnh tỏ thời gian thu hồi khoản phảithu chậm tuy nhiên, để đánh giá thực trạng này tốt hay xấu còn phụ thuộc vào chính sáchtín dụng thương mại và thực tế thanh toán nợ của từng khoản phải thu
Phân tích “ tuổi” của các khoản phải thu
Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoản phảithu tức là khoảng thời gian có thể thu được tiền của các khoản phải thu để phân tích.Các bước phân tích “ tuổi” của các khoản phải thu
- Xác định doanh số bán chịu các tháng
- Xác định cơ cấu tuổi các khoản phải thu chưa thu được
- Xác định tổng các khoản phải thu đến ngày thu
- Xác định tuổi các khoản phải thu với dãn cách 30 ngày ứng với tỷ trọng trong tổngcác khoản phải thu
- Phát triển các phân tích
Ví dụ :
Doanh số bán chịu của Tổng công ty chè Việt Nam trong 3 tháng cuối năm 2011lần lượt là 18,5 triệu đồng; 30,5 triệu đồng; 20,6 triệu đồng Đến ngày 31/12, giá trị hóađơn bán chịu chưa thu được tiền bao gồm: 15% doanh số tháng 10, 40% doanh số tháng
Trang 12Tuổi (ngày ) Tỷ lệ % trên tổng KPT
Mô hình số dư khoản phải thu
Phương pháp này đo lường quy mô doanh số bán chịu chưa thu được tiền tạithời điểm cuối các tháng đo kết quả bán hàng của tháng và các tháng trước đó Thực tếcho thấy, khối lượng hàng bán chịu phụ thuộc vào đặc điểm của ngành và mặt hàng kinhdoanh, điều kiện của khách hàng từng khu vực địa lý Do đó, cách tốt nhất là nên phânloại và theo dõi số dư nợ của từng nhóm khách hàng theo tập quán thanh toán của họ Bảng dưới đây là một ví dụ cho phương pháp mô hình số dư khoản phải thuTháng bán hàng Tỷ lệ % khoản phải thu còn tồn đọng ở cuối tháng
1.2.3 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với khoản phải thu khó đòi
Phòng ngừa rủi ro
Khi DN nới lỏng chính sách tín dụng thường góp phần làm mở rộng thị trườngtiêu thụ, tăng doanh thu nhưng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Vì vậy, phòng ngừa rủi rođối với KPT là nhu cầu cần thiết đối với mọi DN để ổn định tình hình tài chỉnh, tăng hiệuquả của chính sách tín dụng rủi ro đối với khoản phải thu thường bao gồm:
Trang 13+ Rủi ro do không thu hồi được nợ (rủi ro tín dụng).
Rủi ro tín dụng là rủi ro một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đượcnghĩa vụ tài chính đối với doanh nghiệp, khách hàng không trả được nợ khi đến hạnthanh toán Hay nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro không thu được nợ khi đến hạnthanh toán Biểu hiện ở việc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ, vốn của doanhnghiệp bị chiếm dụng, khó có khả năng thu hồi, khoản phải thu quá hạn ngày càng lớn + Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất…
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị ngoại tệ tính theo đồng nội tệ Rủi ro hối đoáilà rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây ra
Rủi ro do thay đổi lãi suất: do tiền có giá trị theo thời gian, nên trong chính sách tíndụng của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ bán hàng với giá cao hơn khi khách hàng trảchậm, mức giá cao hơn đó chính là giá của chi phí cơ hội khi doanh nghiệp chưa thu hồiđược khoản phải thu ngay Mặt khác, do tính chất của thị trường luôn luôn biến độngkhông ngừng, một trong những chỉ số đó là lãi suất
Nguyên nhân dẫn tới rủi ro thanh toán của các khoản phải thu trong doanh nghiệp:quy mô của khoản phải thu quá lớn, số khoản phải thu quá hạn nhiều, khách hàng khôngtrả nợ, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn do đó không có tiền đề kinh doanh, thanh toán
- Phòng ngừa rủi ro tín dụng
Để phòng ngừa rủi ro tín dụng, trước hết DN cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng
về tình hình tài chính, khả năng thanh toán,…của khách hàng để xác định giới hạn tíndụng phù hợp với từng khách hàng Bên cạnh đó, căn cứ vào kết quả phân loại nợ phảithu, DN cần phải lập dự phòng đối với những khoản phải thu khó đòi Việc lập dự phòng
có thể xác định theo những tỷ lệ % nhất định trên từng loại KPT, hoặc theo khách nợđáng ngờ cách thức này giúp DN có thể chủ động đối phó khi rủi ro xảy ra
- Phòng ngừa rủi ro hay đổi hối đoái
Đối với các rủi ro do tác động của tỷ giá, lãi suất có thể lựa chọn các nghiệp vụkinh doanh trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ như: nghiệp vụ kỳ hạn, quyềnchọn, hoán đổi tiền tệ và lãi suất, lựa chọn loại tiền tệ vay…
Trang 14Xử lý đối với các khoản phải thu khó đòi
Các doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng cần phải xem xét kỹ khả năng thanhtoán trên cơ sỏ hợp đồng đã được ký kết giữa các bên và phải có sự ràng buộc chặt chẽtrong hợp đồng các khoản nợ phát sinh phải có chứng từ hợp lệ chứng minh Doanhnghiệp phải thường xuyên đôn đốc và áp dụng mọi biện pháp cần thiết để thu hồi cáckhoản nợ quá hạn Định kỳ doanh nghiệp phải đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hìnhkhoản phải thu, đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và khó đòi Cần phải có các biện phápnhư cơ cấu lại thời hạn nợ, xóa một phần nợ cho khách hàng, bán nợ, khởi kiện trướcpháp luật…
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty cổ
phần may Việt Tiến:
2.1 Giới thiệu về công ty may Việt Tiến
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty may Việt Tiến là một xí nghiệp may tư nhân “Thái BìnhDương kỹ nghệ công ty” – tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được 8 cổđông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám đốc Xínghiệp hoạt động trên diện tích 1.513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 côngnhân
Tháng 5 năm 1977, xí nghiệp được Bộ công nghiệp công nhận là xí nghiệp quốcdoanh và đổi tên thành Xí nghiệp May Việt Tiến
Vào ngày 24 tháng 3 năm 1993, công ty được Bộ Công nghiệp cấp giấy phép thànhlập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ
Ngày 29 tháng 4 năm 1995, Tổng công ty Dệt May Việt Tiến ra đời, với:
Tên tiếng Việt: tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION
Tên viết tắt: VTEC
Địa chỉ: 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Website: http://www.viettien.com.vn
Trang 152.1.2 Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm các sản phẩm
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất , kinh doanh sản phẩm dệt may các loại
- Sản xuất, kinh doanh nguyên, phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, công cụ ngànhdệt may và bao bì
- Dịch vụ giặt, in, thêu và đào tạo cắt may chuyên nghiệp
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện lạnh dân dụng và công nghiệp, thiết bị điện, âmthanh và ánh sáng
- Kinh doanh máy bơm gia dụng
- Đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, chothuê văn phòng, nhà xưởng, thiết bị, kho bãi
- Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu
- Đầu tư, kinh doanh tài chính
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Đặc điểm sản phẩm
Hiện nay, Việt Tiến có 6 thương hiệu, được đầu tư xây dựng chuyên nghiệp, cụ thể:
- Thương hiệu Viettien: Sản phẩm chính của thương hiệu này bao gồm: áo sơ mi,quần tây, quân kaki,…
- Thương hiệu Manhattan: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Mĩdành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành điệu…Dòng sản phẩm bao gồm: sơmi, quần âu, veston, caravatte, áo thun
- Thương hiệu San Sciaro: là thương hiệu thời trang nam cao cấp mang phong cách
Ý Đối tượng sủ dụng là những người thành đạt, có địa vị xã hội, là doanh nhân, nhà quản
lý Sản phẩm thương hiệu này bao gồm: áo sơmi, quần tây, veston, áo thun…,với nguyênliệu đặc biệt cao cấp
- Thương hiệu TT_up: là thương hiệu thời trang nữ lịch sự, hiện địa và tinh tế Dòngsản phẩm này bao gồm: đầm, váy, veston, quần áo thời trang các loại…
Trang 16- Thương hiệu Việt Long: là thương hiệu thời trang dành cho những người lao độngbình dân ở 2 khu vực thành thị và nông thôn Dòng sản phẩm bao gồm: áo sơmi, quầnkaki, quần jeans, áo thun, quần thể thao,…
- Viettien Smart Casual: thừa hưởng thuộc tính lich lãm, chỉnh chu của Việt Tiếnnhưng bổ sung thêm thuộc tính thoải mái và tiện dụng cho người mặc, dễ hòa nhập mọihoàn cảnh và giao tiếp xã hội Dòng sản phẩm bao gồm: áo sơ mi, quần dài/short, quần áothể thao, bộ sưu tập theo mùa hay sự kiện…
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Kết quả hoạt động trong năm 2013:
- Tổng doanh thu đạt 4.789,5 tỷ đồng, tăng 12,67% so với kế hoạch, tăng 24,4% sovới năm 2012:
- Lợi nhuận trước thuế: 248,5 tỷ đồng, tăng 38% so với kế hoạch, tăng 46% so vớinăm 2012
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính:
Do thị trường EU sụt giảm, thị trường Mỹ, Nhật Bản đang trên dà hồi phục, cho nêncông ty đã nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng để duy trì ổn định sản xuất, chấp nhận nhữngđơn hàng khó, chất lượng cao, tập trung các đơn hàng đi vào những thị trường lớn như:Nhật Bản 29%, Hoa Kỳ 24%, EU 23% và các thị trường khác 24%…
- Các chỉ tiêu tài chính cơ bản:
Cơ cấu tài sản
- Tài sản dài hạn / Tổng tài sản
- Tài sản ngắn han / Tổng tài sản
28,9%
71,1%
22,7%77,3%
Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
- Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
69,5%
30,5%
70,5%29,5%
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán nhanh
- Khả năng thanh toán ngắn hạn
- Khả năng thanh toán chung
0,661,051,44
0,891,221,41
Tỷ suất lợi nhuận