1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phan tich chuoi cung ung cong ty samsum

27 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. Giới thiệu về Samsung 2 1. Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam 2 2. Nhà máy Samsung tại Việt Nam 3 II. Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam 4 1. Mô hình chuỗi cung ứng. 4 2. Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng. 4 2.1. Nhà cung cấp. 4 2.2. Công ty Samsung 4 2.3. Nhà phân phối. 6 2.4. Bán lẻ 8 3. Ứng dụng CNTTTMĐT trong chuỗi cung ứng. 10 3.1. Vấn đề tồn kho của Samsung Electronic: 10 3.2. Quá trình thu mua 11 III. Đánh giá chuỗi cung ứng. 12 1. Phù hợp với chiến lược kinh doanh 12 2. Phù hợp với nhu cầu khách hàng 13 3. Phù hợp với vị thế. 14 4. Tính thích nghi. 14 5. Hạn chế của chuỗi cung ứng 15 • Giới thiệu về Samsung • Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc. Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Hiện tại, Samsung là một trong những nhà cung cấp thế giới trong nhiều lĩnh vực như màn hình TV, điện thoại di động, linh kiện điện tử và nhiều sản phẩm công nghệ cao khác nữa… Tầm nhìn của Công ty Điện tử Samsung trong thập kỷ mới đã được nêu rõ trong tuyên ngôn “Khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo tương lai”. Tầm nhìn này được phản ánh trong cam kết của Công ty Điện tử Samsung trong việc khơi nguồn cảm hứng cho cộng đồng, dựa trên ba thế mạnh chính của mình là “Công nghệ mới” – “Sản phẩm mới” và “Giải pháp sáng tạo” và trong việc quảng bá những giá trị này của Samsung đến với ba nhân tố chính trong mối quan hệ cốt lõi của Samsung – Ngành công nghiệp – Đối tác và Nhân viên. Thông qua những nỗ lực này, Samsung hy vọng sẽ tiếp tục xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn cũng như những kinh nghiệm sống phong phú hơn cho tất cả mọi người. Hiện nay hầu như các sản phẩm điện thoại Samsung trên thị trường Việt Nam hay các nước trên thế giới đều được sản xuất ở Việt Nam. Nhà máy Samsung Việt Nam đã ra đời và là một trong bảy nhà máy lớn của tập đoàn Samsung thế giới. Điều này đã giúp chuỗi cung ứng của tập đoàn Samsung trở nên năng động , phủ sóng cao. • Nhà máy Samsung tại Việt Nam Công ty Samsung Việt Nam hiện tại có 2 nhà máy sản xuất, một là nhà máy sản xuất điện thọai tại khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh (công ty SEV) , hai là nhà máy sản xuất tại Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh ( công ty Samsung Vina) Nhà máy sản xuất điện thoại của Samsung, thuộc Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV), đặt tại khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh) là nhà máy lớn thứ 2 trong tổng số 7 nhà máy của tập đoàn này trên thế giới. Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 42009, công suất hiện tại của nhà máy lên tới 11 triệu sản phẩmtháng, ít nhiều được kỳ vọng sẽ tạo sức lan tỏa và kích thích các doanh nghiệp phụ trợ cung cấp linh phụ kiện trong nước phát triển. Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản xuất điện thoại Samsung Việt Nam thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 là ở nước ngoài. Tọa lạc tại khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (Samsung Electronics Vietnam Company Limited SEV) chính thức khai trương nhà máy sản xuất đầu tiên của mình vào ngày 28102009, với tổng vốn đầu tư ban đầu lên đến gần 700 triệu USD. Đây là nhà máy sản xuất ĐTDĐ có quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam và cũng là nhà máy sản xuất ĐTDĐ lớn thứ 2 trên thế giới của Samsung (chỉ sau nhà máy sản xuất điện thoại di động tại Hàn Quốc) với nhiệm vụ cung ứng các sản phẩm ĐTDĐ cho thị trường toàn cầu của Samsung. Các cột mốc của Samsung Electronics Việt Nam (SEV). 10042009 Bắt đầu sản xuất điện thoại di động. 15042009 Xuất khẩu lô hàng điện thoại di động đầu tiên. 07072009 Đạt sản lượng 1 triệu điện thoại di động tháng. 082009 Đưa vào hoạt động xưởng ép và sơn vỏ điện thoại. 092009 Nhận chứng nhận ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007. 102009 Nhà máy sản xuất điện thoại di động chính thức được khánh thành. 042010 Đạt sản lượng 2 triệu điện thoại di động tháng 072010 Đạt sản lượng 3 triệu điện thoại di động tháng 09 2010 Đạt sản lượng 6 triệu điện thoại di động tháng 092010 Kim ngạch xuất khẩu đạt mốc 1 tỷ USD 092011 Đưa vào dây chuyền sản xuất thứ 2 để cung ứng 100 triệu sản phẩmnăm Theo kế hoạch, SEV sẽ đạt năng lực sản xuất 100 triệu điện thoại năm vào năm 2012 . • Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam • Mô hình chuỗi cung ứng. • Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng. • Nhà cung cấp. Các nhà cung cấp cung cấp linh kiện, phụ kiện, hóa chất hỗ trợ quá trình sản xuất điện thọai của Samsung. Hầu hết các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện cho Samsung Việt Nam đều là ở nước ngoài hoặc là các doanh nghiệp nước ngoài đi theo Samsung vào Việt Nam. Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản xuất điện thoại Samsung Việt Nam (SEV) thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 nhà cung cấp là ở nước ngoài. Vì cậy Samsung đã tự sản xuất các link kiện chính cho việc sản xuất của mình và cung cấp cho những nhà máy sản xuất điện thọai khác như: Nokia, Motorola. Với công ty Samsung Vina cho biết trong tỷ lệ nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện nội địa thì các doanh nghiệp Việt Nam hầu như không có chủ yếu là các doanh nghiệp cung cấp bao bì và in ấn. Samsung Vina còn sử dụng rất nhiều nhà cung cấp bên ngoài mà nổi trội trong đó phải kể đến các nhà cung cấp như: • Cabot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử. • Broadcom cung cấp các con chip điện tử cho một vài dòng điện thoại của Samsung như SGHJ750 và SGHA401 • GSi Lumonics iNC là nhà cung câp các thiết bị như: hệ thống WaferRepairT M430, các chất bán dẫn và thiết bị sản xuất thiết bị điện tử bao gồm cả đánh dấu các hệ thống và mạch trang trí hệ thống. Bên cạnh đó gần đây GSi Lumonics còn cung cấp các thành phần chính xác điều khiển chuyển động, và laser dựa vào hệ thống sản xuất chất bán dẫn toàn cầu điện tử. Vấn đề trên có thể được lý giải rằng các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện của Việt Nam còn yếu chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của Samsung vì quá trình sản xuất ra sản phẩm điện thọai khá khắt khe, 1 chi tiết nhỏ bị lỗi là cả sản phẩm bị hỏng nên đòi hỏi yêu cầu khá cao. • Công ty Samsung Công ty Samsung có nhiệm vụ khá quan trọng trong chuỗi cung ứng, sau khi nhập các linh kiện, phụ kiện tiến hành sản xuất ra các sản phẩm của công ty để đưa ra thị trường. Các sản phẩm của công ty như: ti vi, thiết bị nghe nhìn; điện thọai máy tính bảng; máy ảnh máy quay phim; thiết bị gia dụng Ngoài ra công ty Samsung Việt Nam còn sản xuất các phụ kiện, link kiện để tự cung cấp cho mình sản xuất và cung cấp cho các doanh nghiệp khác như: cung cấp chip điện tử cho Apple. Hiện nay Sam sung Việt Nam có 2 nhà máy sản xuất: nhà máy sản xuất điện thọai của Samsung thuộc công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam đặt tại khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh và nhà máy Samsung Vina tại Thủ Đức – TPHCM. Đây là hai địa điểm sản xuất điện tử công nghệ cao, là nhà đầu tư nước ngoài thành công và liên tục trong nhiều năm dẫn đầu về tivi và điện thoại thông minh có màn hình cảm ứng. Dây chuyền sản xuất bo mạch chính dành cho TV LCD và TV LED tại nhà máy Samsung Vina Dây chuyền sản xuất điện thọai tại nhà máy Samsung Bắc Ninh • Nhà phân phối. Hiện nay Sam sung sử dụng kết hợp cả phân phối trung gian và phân phối trực tiếp đến khách hàng cuối cùng. Trên thị trường Việt Nam hiện tại có 2 nhà phân phối chính thức đó là Viettel và tập đoàn Phú Thái. Trước đây còn cò FPT cũng là nhà phân phối chính thức của Samsung nhưng từ ngày 25122009 thì FPT Mobile không còn là nhà phân phối điện thoại của di động của Samsung. Phú Thái là một trong những nhà phân phối lớn tại Việt Nam, chuyên phân phối các sản phẩm tiêu dùng với hơn 15 năm kinh nghiệm. Hệ thống phân phối của Phú Thái có hơn 30 công ty con, 8 nhà kho chính và 5 nhà kho phụ trên toàn quốc. Vì vậy khi Samsung sử dụng Phú Thái làm nhà phân phối chính thức của mình giúp làm mở rộng mạng lưới phân phối điện thoại đến người tiêu dùng rộng rãi hơn và mang đến những lợi ích tốt hơn cho các đại lý của Samsung Ông Je Hyoung Park tổng giám đốc công ty Samsung Vina (trái) và ông Phạm Đình Toàn chủ tịch tập đoàn Phú Thái Ngoài ra còn một số nhà phân phối chính thức của Samsung như: công ty cổ phần TIE – nhà phân phối chính thức mà hình ti vi Samsung năm 2000; Digiword Corporation. Công ty Digiword Corporation cũng đã ký kết hợp tác nhà phân phối máy tính cho Samsung vào tháng 112010 và ngày 2322011 công ty lai ký kết hợp tác là nhà phân phối chính thức máy in Samsung tại Việt Nam. DGW là một trong những nhà phân phối sản phẩm CNTT uy tín và cung ứng dịch vụ bảo hành ủy quyền chuẩn mực hàng đầu tại Việt Nam. Ngoài hệ thống kênh phân phối rộng lớn với 1200 đại lý trên cả nước, DGW còn có 3 trung tâm bảo hành ủy quyền DGCare, 4 trung tâm kinh doanh, cùng chuỗi hệ thống quản lý cung ứng hàng hóa DGSuply Chain với tổng diện tích 7.000m2. Năm 2009, DGW đạt mức tăng trưởng khá ấn tượng: 237% và đạt 1.350 tỷ đồng doanh thu. Tăng 77 bậc trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2010. Hợp tác với DGW nhằm sử dụng mạng lưới phân phối tòan quốc để mở rộng thị phần máy in Samsung để đạt mục tiêu đạt vị trí thứ 2 trên thị trường Việt Nam. Sau khi sản phẩm có mặt tại các nhà phân phối chính thức của tập đoàn Samsung, nó sẽ nhanh chóng được phân phối đến toàn quốc thông qua các đại lý, của hàng bán lẻ điện thọai di động trên toàn quốc. Với cách phân phối thông qua các nhà phân phối chính thức giúp Samsung tiết kiệm được một số chi phí (chi phí thuê mặt bằng, chi phí điện, nước….) đem lại hiệu quả kinh doanh. Mặt khác thông qua hình thức này thì Samsung dễ dàng kiểm sóat được hệ thống phân phối của mình hơn việc phân phối đến các nhà bán lẻ hoặc bán hàg trực tiếp thông qua lực lượng bán hàng của công ty không qua trung gian phân phối. • Bán lẻ Các sản phẩm của công ty Sam sung như: điện thọai, máy in, máy ảnh tivi…..được bán ở hầu hết các siêu thị điện máy, các cửa hàng bán lẻ điện thọai, các thiết bị điện tử, văn phòng…… Về hệ thống bán lẻ điện thoại di động ở thành phố HCM nổi lên như: Thế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobie. Nguyễn Kim….Tại đây khách hàng có thể mua bất cứ sản phẩm điện thọai nào của Samsung. Ngoài ra trên thị trường còn mạng lưới các cửa hàng kinh doanh điện thọai, siêu thị điện máy khá dày đặc cung cấp sản phẩm điện thọai cũng như các linh kiện đi kèm cho khách hàng. Tại thị trường Hà Nội thì mạng lưới các siêu thị điện máy phân bố khắp các quận,một số siêu thị như topcare, trần anh, pico… bên cạnh đó còn có hệ thống các cửa hàng bán lẻ dày đặc cũng phân phối sản phẩm của Samsung. Các sản phẩm của Samsung được bày bán ở siêu thị Ở các địa phương, các tỉnh thì mạng lưới các cửa hàng bán lẻ điện thọai dày đặc, khách hàng cũng dễ dàng để mua được sản phẩm của Samsung. Đặc biệt ngày này hệ thống cửa hàng của Thế Giới Di Động có mặt hầu hết ở các tỉnh Cửa hàng Thế giới di động Với hệ thống bán lẻ như trên các sản phẩm của Samsung dễ dàng đến tay được người tiêu dùng => đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty. • Ứng dụng CNTTTMĐT trong chuỗi cung ứng. Samsung ứng dụng công nghệ thông tin khá nhiều vào hệ thống chuỗi cung ứng của mình. • Vấn đề tồn kho của Samsung Electronic: Dự báo nhu cầu: Samsung sử sử dụng phần mềm Adexa để tăng dự báo chính xác nhu cầu thông qua sự đồng thuận trên cơ sở dự báo, cập nhật thông tin khách hàng hằng Trong các đơn vị kinh doanh trọng yếu của Samsung đều có một trung tâm khai thác toàn cầu để theo dõi cung cầu của sản phẩm. Những nhà hoạch định điều chỉnh nhu cầu của khách hàng dựa trên thông tin từ bộ phận kinh doanh và những ràng buộc về nguồn cung của bộ phận sản xuất của công ty. Những nhà hoạch định này có quyền điều chỉnh những dự báo sản xuất và dịch chuyển công suất giữa các dây chuyền sản xuất của công ty. Họ dễ dàng điều chỉnh số lượng nhập liệu vào mỗi một dây chuyền sản xuất. Sự linh động này giúp công ty phản hồi nhanh chóng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp còn ứng dụng hệ thống Microsoft Business intelligence (Bi), Samsung Electronics dự kiến sẽ tăng độ chính xác của dự báo cho nhu cầu sản phẩm hơn 20%, tăng độ tin cậy trong dự báo. Giờ đây mức tồn kho của Samsung có thể ở mức thấp nhất trong ngành công nghiệp điện tử. Với việc ứng dụng CNTT có thể giúp Samsung giảm gần 3 triệu đôlanăm từ việc giảm hàng tồn kho và các chi phí kinh doanh và cải thiện mức độ dự báo nhu cầu và giao hàng, theo dõi nhu cầu khách hàng. Samsung còn sử dụng Slim là một tập hợp các phương pháp và ứng dụng lập lịch trình cho việc quản lý thời gian chu kỳ, bao gồm: • Phương pháp tính chu kỳ mục tiêu và mục tiêu làm việc tại các mức quá trình cho các bước sản xuất riêng lẻ. • Sử dụng các thuật toán lập kế hoạch cho nhà máy. • Tối ưu hóa dựa trên năng lực phân tích Samsung đã triển khai thực hiện ở tất cả các cơ sở sản xuất của nó. Nó làm giảm thời gian chu kỳ sản xuất và năng động hơn, thiết bị bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên làm giảm từ hơn 80 ngày đến dưới 30. Samsung có thể làm giảm thời gian chu kỳ một cách dễ dàng bằng cách giảm tất cả các cấp độ sản xuất hoặc bằng cách áp dụng quy trình kiểm soát giao máy. Dễ dàng trong quản lý số lượng và kiểm tra. • Quá trình thu mua Samsung đã thực hiện chương trình “EcoĐối tác”. Chương trình này áp dụng cho tất cả các nhà cung cấp các sản phẩm cốt lõi, phụ tùng, linh kiện và nguyên vật liệu (bao gồm cả nguyên vật liệu đóng gói) của Samsung. Với chương trình này, Samsung yêu cầu các nhà cung cấp các nguyên vật liệu, lnh kiện như đã nói ở trên phải đảm bảo 2 tiêu chí chính: • Phù hợp với tiêu chuẩn điện tử Samsung về các họat động trong các sản phẩm. • Trình diễn của hệ thống quản lý môi trường đầy đủ. Cả hai yếu tố này đều đượcgiám sát thông qua quá trình chứng nhận nghiêm ngặt liên quan đến nhà cung cấp tài liệu hướng dẫn, kiểm toán và trong nhà thử nghiệm. Ví dụ: Các nhà cung cấp hóa chất cho Samsung, họ phải khai báo sự an toàn về môi trường của các sản phẩm của họ. Nhà cung cấp phải gửi thông tin về các sản phẩm hóa chất qua eCiMS. Như sơ đồ dưới đây: Một nhóm nhà cung cấp khác rất quan trọng của Samsung đó là nhóm nhà cung ứng sản phẩm phần mềm cho Samsung. Samsung là tập đoàn đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh của tập đoàn, đặc biệt là các phần mềm hoạch định. Samsung đã ứng dụng rất nhiều phần mềm vào việc hoạch định từ các nhà cung ứng khác nhau. Bước đi đầu tiên là triển khai phần mềm hoạch định tài nguyên (ERP) R3 của công ty Đức SAP AG, cho phép những nhân viên dễ dàng tiếp cận vào những thông tin tài chính chung của công ty. Trong năm 1997, Samsung đã mua thêm phần mềm hoạch định của công ty i2 Technologies inc. (Dallas) để triển khai cho hai bộ phận kinh doanh của tập đoàn. Hiện tại, ngoài hệ thống SAP R3, Samsung sử dụng khoảng hơn 12 chức năng của phần mềm i2, bao gồm những chức năng sử dụng trong hoạch định chuỗi cung ứng toàn cầu , hoạch định sản xuất, quản lý nhu cầu, thực hiện đơn hàng, quản lý vận tải. Lợi ích của việc ứng dụng phần mềm này là • Dự kiến sẽ tăng độ chính xác dự báo nhu cầu 20% • Nâng cao độ tin cậy của việc ra quyết định • Độ tin cậy cao quản lý kinh doanh hệ thống dự báo • Giảm rủi ro kinh doanh thông qua mô phỏng mạnh • Đạt 1000% ROi Như vậy ta có thể thấy, Samsung có sự chọn lựa rất kỹ càng về các nhà cung ứng cung cấp các loại nguyên vật liệu, linh kiện cũng như các nhà cung cấp giải pháp công nghệ cho công ty. • Đánh giá chuỗi cung ứng. • Phù hợp với chiến lược kinh doanh Chiến lược chuỗi cung ứng phải hỗ trợ một cách trực tiếp và dẫn dắt chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh và viễn cảnh của công ty. Sứ mệnh của công ty Samsung: trở thành công ty kỹ thuật số Digital εCompany tốt nhất. Với sứ mệnh đó, chiến lược kinh doanh của công ty luôn luôn xoay quanh vấn đề đổi mới công nghệ, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ để tạo ra những sản phẩm khác biệt. Với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội này, đòi hỏi đối với chuỗi cung ứng là tung sản phẩm mới ra thị trường thật nhanh, chỉ có như vậy mới có thể tăng doanh thu và lợi nhuận – gặt hái được nhiều hơn lợi ích của người đi đầu. Tích hợp chuỗi cung ứng là quan trọng đối với công ty khi lấy sự cải tiến làm nền tảng cạnh tranh. Việc chuyển từ khâu phát triển các sản phẩm đến khâu sản xuất ra số lượng sản phẩm theo mức chất lượng mục tiêu đòi hỏi việc quản lý hiệu lực các quy trình, các tài sản, sản phẩm và thông tin. Tích hợp chuỗi cung ứng phải đảm bảo rằng: khi nhu cầu quay, toàn bộ chuỗi cung ứng đã sẵn sàng nghĩa là các nhà cung ứng có thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống quản trị đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch vụ được đào tạo. Ở Samsung, mối quan hệ của công ty với các đối tác luôn luôn tốt đẹp nên chuỗi cung ứng của công ty được đánh giá là phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội. Đặc biệt, công ty có quan hệ rất tốt với các nhà cung cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước nên chuỗi cung ứng của công ty hoàn toàn phù hợp với chiến lược kinh doanh. • Phù hợp với nhu cầu khách hàng Đối với bất kỳ một công ty nào thì nhu cầu của khách hàng luôn là vấn đề quan trọng. Tiếng nói của khách hàng có thể giúp lột tả và chuyển nhu cầu khách hàng thành những yêu cầu về sản phẩm mới và dịch vụ mới và điều này tạo lực đòn bẫy cho chuỗi cung ứng hiện tại của công ty. Chuỗi cung ứng của công ty Samsung là một chuỗi cung ứng đạt được tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì với mối quan hệ tốt với các đối tác và chiến lược kinh doanh dựa trên khối lợi thế cạnh tranh cải tiến vượt trội, Samsung có thể đem đến cho khách hàng của mình những sản phẩm mới nhất với thời gian nhanh nhất có thể. Điều này có thể thấy rằng việc Samsung tập trung nghiên cứu và phát triển các version của hệ điều hành Adroid cho điện thọai • Phù hợp với vị thế. Giá trị, chất lượng và dịch vụ hoàn hảo là những yếu tố quan trọng trong giá trị thương hiệu của Samsung. Hiện tập đoàn Samsung có 7 nhà máy sản xuất điện thoại trên thế giới, trong đó có 3 cơ sở ở Trung Quốc, 1 tại Ấn Độ, 1 tại Brazil, 1 ở Hàn Quốc và 1 ở Việt Nam. Tuy nhiên, 2 nhà máy tại Việt Nam và Hàn Quốc là có quy mô lớn nhất. Theo SEV, tính tới tháng 82011, năng lực sản xuất của nhà máy tại Việt Nam đạt 8,4 triệu sản phẩmtháng, dự kiến tháng 9 là 11,1 triệu sản phẩmtháng và tháng 10 là 11,5 triệu sản phẩmtháng, số lượng cán bộ công nhân viên là 17.500 người. Các sản phẩm điện thọai của Samsung không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà còn dành cho xuất khẩu với số lượng lớn sang các thị trường như khu vực Đông Nam Á. Trung Đông. Trong số các thị trường ngoài nước của SEV, châu Âu dẫn đầu với 42,2% tổng lượng hàng xuất khẩu, tiếp đó là Cộng đồng các quốc gia độc lập với 19,5%, Trung Đông 14,1%, Đông Nam Á 10,6% và Tây Nam Á là 9,6%. SEV cho biết, trong quý 12011, giá trị xuất khẩu điện thoại của công ty đạt 780 triệu USD, quý 2 là 944 triệu, dự kiến quý 3 là 1,276 tỷ USD và quý 4 là 1,340 tỷ USD. Hãng dự kiến giá trị xuất khẩu trong năm 2011 là 4,340 tỷ USD. Và theo Ông Shim Won Hwan, Tổng giám đốc khu tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, tập đoàn Samsung muốn đưa SEV lên thành nhà máy sản xuất điện thoại di động hàng đầu của hãng trên toàn cầu và là một trong những nhà máy chủ lực cung cấp điện thoại cho thế giới của Samsung. • Tính thích nghi. Cuộc khủng hỏang kinh tế tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp, tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển được buộc các doanh nghiệp phải có những sự thay đổi để thích nghi với thị trường. Samsung đã tạo ra bước tiến và những đổi mới như ứng dụng CNTT làm cho chuuỗi cung ứng của mình họat động một cách hiệu quả. Cụ thể hóa hai từ thay đổi trong kế hoạch của Samsung là hàng loạt hành động chiến lược như: • Đầu tư nghiên cứu công nghệ cốt lõi để tăng tính cạnh tranh trong dài hạn; • Là công ty đầu tiên đưa các sản phẩm sáng tạo ra thị trường; • Liên tục đổi mới dây chuyền cung ứng và cơ chế ra quyết định; • Điều chỉnh nhanh; • Đưa chất lượng lên hàng đầu. Yếu tố chiều sâu tạo nên thành công của Samsung là công tác nghiên cứu và phát triển. Không một công ty công nghệ nào, kể cả intel, Microsoft hay Sony đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển như Samsung. • Hạn chế của chuỗi cung ứng Samsung có chuỗi cung ứng họat động rất hiệu quả nhưng bên cạnh đó thì vẫn còn một số hạn chế. Samsung chưa tự chủ được nguồn cung các linh kiện, phụ kiện, vật liệu cho mình, chủ yếu phải nhập của nước ngoài. Điều này khiến cho Samsung bị chi phối bởi các nhà cung cấp nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn => cần đầu tư thêm những dây chuyền sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty vừa có thể xuất ra thị trường. Mạng lưới nhà phân phối của Samsung còn ít, trên toàn quốc hiện tại chỉ còn 2 nhà phân phối chính thức => cần mở rộng thêm các nhà phân phối, như vậy thì việc phân phối, giới thiệu sản phẩm ra thị trường hiệu quả hơn

Trang 1

Tiểu luận Chuỗi cung ứng của Samsung

MỤC LỤC

I Giới thiệu về Samsung 2

1 Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam 2

2 Nhà máy Samsung tại Việt Nam 3

II Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam 4

1 Mô hình chuỗi cung ứng 4

2 Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng 4

2.1 Nhà cung cấp 4

2.2 Công ty Samsung 4

2.3 Nhà phân phối 6

2.4 Bán lẻ 8

3 Ứng dụng CNTT/TMĐT trong chuỗi cung ứng 10

3.1 Vấn đề tồn kho của Samsung Electronic: 10

3.2 Quá trình thu mua 11

III Đánh giá chuỗi cung ứng 12

1 Phù hợp với chiến l ược kinh doanh 12

2 Phù hợp với nhu cầu khách hàng 13

3 Phù hợp với vị thế 14

4 Tính thích nghi 14

5 Hạn chế của chuỗi cung ứng 15

• Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn

thương mại lớn nhất Hàn Quốc Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở

Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung Hiện tại, Samsung là

một trong những nhà cung cấp thế giới trong nhiều lĩnh vực như màn hình TV, điện thoại

di động, linh kiện điện tử và nhiều sản phẩm công nghệ cao khác nữa… Tầm nhìn của

Công ty Điện tử Samsung trong thập kỷ mới đã được nêu rõ trong tuyên ngôn “Khơi

nguồn cảm hứng, sáng tạo tương lai” Tầm nhìn này được phản ánh trong cam kết của

Trang 2

Công ty Điện tử Samsung trong việc khơi nguồn cảm hứng cho cộng đồng, dựa trên ba

thế mạnh chính của mình là “Công nghệ mới” – “Sản phẩm mới” và “Giải pháp sáng tạo”

và trong việc quảng bá những giá trị này của Samsung đến với ba nhân tố chính trong

mối quan hệ cốt lõi của Samsung – Ngành công nghiệp – Đối tác và Nhân viên Thông

qua những nỗ lực này, Samsung hy vọng sẽ tiếp tục xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn

cũng như những kinh nghiệm sống phong phú hơn cho tất cả mọi người Hiện nay hầu

như các sản phẩm điện thoại Samsung trên thị trường Việt Nam hay các nước trên thế

giới đều được sản xuất ở Việt Nam Nhà máy Samsung Việt Nam đã ra đời và là một

trong bảy nhà máy lớn của tập đoàn Samsung thế giới Điều này đã giúp chuỗi cung ứng

của tập đoàn Samsung trở nên năng động , phủ sóng cao

• Nhà máy Samsung tại Việt Nam Công ty Samsung Việt Nam hiện tại có 2 nhà máy sản

xuất, một là nhà máy sản xuất điện thọai tại khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh

(công ty SEV) , hai là nhà máy sản xuất tại Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh ( công ty

Samsung Vina) Nhà máy sản xuất điện thoại của Samsung, thuộc Công ty TNHH

Samsung Electronics Việt Nam (SEV), đặt tại khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh) là

nhà máy lớn thứ 2 trong tổng số 7 nhà máy của tập đoàn này trên thế giới 3 Chu i cung

ng c a Samsung ỗ ứ ủ Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2009, công suất hiện tại của

nhà máy lên tới 11 triệu sản phẩm/tháng, ít nhiều được kỳ vọng sẽ tạo sức lan tỏa và kích

thích các doanh nghiệp phụ trợ cung cấp linh phụ kiện trong nước phát triển Năm 2010,

trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản

xuất điện thoại Samsung Việt Nam thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 là ở

nước ngoài Tọa lạc tại khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Công ty TNHH

Samsung Electronics Việt Nam (Samsung Electronics Vietnam Company Limited - SEV)

chính thức khai trương nhà máy sản xuất đầu tiên của mình vào ngày 28/10/2009, với

tổng vốn đầu tư ban đầu lên đến gần 700 triệu USD Đây là nhà máy sản xuất ĐTDĐ có

quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam và cũng là nhà máy sản xuất ĐTDĐ lớn thứ 2 trên thế

giới của Samsung (chỉ sau nhà máy sản xuất điện thoại di động tại Hàn Quốc) với nhiệm

vụ cung ứng các sản phẩm ĐTDĐ cho thị trường toàn cầu của Samsung Các cột mốc của

Samsung Electronics Việt Nam (SEV) 10-04-2009 Bắt đầu sản xuất điện thoại di động

15-04-2009 Xuất khẩu lô hàng điện thoại di động đầu tiên 07-07-2009 Đạt sản lượng 1

triệu điện thoại di động / tháng 08-2009 Đưa vào hoạt động xưởng ép và sơn vỏ điện

thoại 09-2009 Nhận chứng nhận ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS

18001:2007 10-2009 Nhà máy sản xuất điện thoại di động chính thức được khánh thành

04-2010 Đạt sản lượng 2 triệu điện thoại di động / tháng 07-2010 Đạt sản lượng 3 triệu

điện thoại di động / tháng 2010 Đạt sản lượng 6 triệu điện thoại di động / tháng

09-2010 Kim ngạch xuất khẩu đạt mốc 1 tỷ USD 09-2011 Đưa vào dây chuyền sản xuất thứ

2 để cung ứng 100 triệu sản phẩm/năm Theo kế hoạch, SEV sẽ đạt năng lực sản xuất 100

triệu điện thoại/ năm vào năm 2012

• Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam

Trang 3

• Mô hình chuỗi cung ứng 4 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ

• Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng

• Nhà cung cấp Các nhà cung cấp cung cấp linh kiện, phụ kiện, hóa chất hỗ trợ quá trình

sản xuất điện thọai của Samsung Hầu hết các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện cho

Samsung Việt Nam đều là ở nước ngoài hoặc là các doanh nghiệp nước ngoài đi theo

Samsung vào Việt Nam Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các

linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản xuất điện thoại Samsung Việt Nam (SEV) thì có tới

12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 nhà cung cấp là ở nước ngoài Vì cậy Samsung đã tự

sản xuất các link kiện chính cho việc sản xuất của mình và cung cấp cho những nhà máy

sản xuất điện thọai khác như: Nokia, Motorola Với công ty Samsung Vina cho biết trong

tỷ lệ nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện nội địa thì các doanh nghiệp Việt Nam hầu như

không có chủ yếu là các doanh nghiệp cung cấp bao bì và in ấn Samsung Vina còn sử

dụng rất nhiều nhà cung cấp bên ngoài mà nổi trội trong đó phải kể đến các nhà cung cấp

như:

• Cabot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử

• Broadcom cung cấp các con chip điện tử cho một vài dòng điện thoại của Samsung như

SGH-J750 và SGH-A401

• GSi Lumonics iNC là nhà cung câp các thiết bị như: hệ thống WaferRepairT M430, các

chất bán dẫn và thiết bị sản xuất thiết bị điện tử bao gồm cả đánh dấu các hệ thống và

mạch trang trí hệ thống Bên cạnh đó gần đây GSi Lumonics còn cung cấp các thành

phần chính xác điều khiển chuyển động, và laser dựa vào hệ thống sản xuất chất bán dẫn

toàn cầu điện tử 5 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Vấn đề trên có thể được lý giải rằng

các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện của Việt Nam còn yếu chưa đáp ứng được các tiêu

chuẩn của Samsung vì quá trình sản xuất ra sản phẩm điện thọai khá khắt khe, 1 chi tiết

nhỏ bị lỗi là cả sản phẩm bị hỏng nên đòi hỏi yêu cầu khá cao

• Công ty Samsung Công ty Samsung có nhiệm vụ khá quan trọng trong chuỗi cung ứng,

sau khi nhập các linh kiện, phụ kiện tiến hành sản xuất ra các sản phẩm của công ty để

đưa ra thị trường Các sản phẩm của công ty như: ti vi, thiết bị nghe nhìn; điện thọai/ máy

tính bảng; máy ảnh/ máy quay phim; thiết bị gia dụng Ngoài ra công ty Samsung Việt

Nam còn sản xuất các phụ kiện, link kiện để tự cung cấp cho mình sản xuất và cung cấp

cho các doanh nghiệp khác như: cung cấp chip điện tử cho Apple Hiện nay Sam sung

Việt Nam có 2 nhà máy sản xuất: nhà máy sản xuất điện thọai của Samsung thuộc công

ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam đặt tại khu công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh

và nhà máy Samsung Vina tại Thủ Đức – TPHCM Đây là hai địa điểm sản xuất điện tử

công nghệ cao, là nhà đầu tư nước ngoài thành công và liên tục trong nhiều năm dẫn đầu

về tivi và điện thoại thông minh có màn hình cảm ứng Dây chuyền sản xuất bo mạch

Trang 4

chính dành cho TV LCD và TV LED tại nhà máy Samsung Vina 6 Chu i cung ng c a

Samsung ỗ ứ ủ Dây chuyền sản xuất điện thọai tại nhà máy Samsung Bắc Ninh

• Nhà phân phối Hiện nay Sam sung sử dụng kết hợp cả phân phối trung gian và phân

phối trực tiếp đến khách hàng cuối cùng Trên thị trường Việt Nam hiện tại có 2 nhà phân

phối chính thức đó là Viettel và tập đoàn Phú Thái Trước đây còn cò FPT cũng là nhà

phân phối chính thức của Samsung nhưng từ ngày 25/12/2009 thì FPT Mobile không còn

là nhà phân phối điện thoại của di động của Samsung Phú Thái là một trong những nhà

phân phối lớn tại Việt Nam, chuyên phân phối các sản phẩm tiêu dùng với hơn 15 năm

kinh nghiệm Hệ thống phân phối của Phú Thái có hơn 30 công ty con, 8 nhà kho chính

và 5 nhà kho phụ trên toàn quốc Vì vậy khi Samsung sử dụng Phú Thái làm nhà phân

phối chính thức của mình giúp làm mở rộng mạng lưới phân phối điện thoại đến người

tiêu dùng rộng rãi hơn và mang đến những lợi ích tốt hơn cho các đại lý của Samsung 7

Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Ông Je Hyoung Park - tổng giám đốc công ty Samsung

Vina (trái) và ông Phạm Đình Toàn - chủ tịch tập đoàn Phú Thái Ngoài ra còn một số nhà

phân phối chính thức của Samsung như: công ty cổ phần TIE – nhà phân phối chính thức

mà hình ti vi Samsung năm 2000; Digiword Corporation Công ty Digiword Corporation

cũng đã ký kết hợp tác nhà phân phối máy tính cho Samsung vào tháng 11/2010 và ngày

23/2/2011 công ty lai ký kết hợp tác là nhà phân phối chính thức máy in Samsung tại Việt

Nam DGW là một trong những nhà phân phối sản phẩm CNTT uy tín và cung ứng dịch

vụ bảo hành ủy quyền chuẩn mực hàng đầu tại Việt Nam Ngoài hệ thống kênh phân phối

rộng lớn với 1200 đại lý trên cả nước, DGW còn có 3 trung tâm bảo hành ủy quyền

DGCare, 4 trung tâm kinh doanh, cùng chuỗi hệ thống quản lý - cung ứng hàng hóa

DGSuply Chain với tổng diện tích 7.000m2 Năm 2009, DGW đạt mức tăng trưởng khá

ấn tượng: 237% và đạt 1.350 tỷ đồng doanh thu Tăng 77 bậc trong bảng xếp hạng Top

500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2010 Hợp tác với DGW nhằm sử dụng mạng

lưới phân phối tòan quốc để mở rộng thị phần máy in Samsung để đạt mục tiêu đạt vị trí

thứ 2 trên thị trường Việt Nam 8 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Sau khi sản phẩm có

mặt tại các nhà phân phối chính thức của tập đoàn Samsung, nó sẽ nhanh chóng được

phân phối đến toàn quốc thông qua các đại lý, của hàng bán lẻ điện thọai di động trên

toàn quốc Với cách phân phối thông qua các nhà phân phối chính thức giúp Samsung tiết

kiệm được một số chi phí (chi phí thuê mặt bằng, chi phí điện, nước….) đem lại hiệu quả

kinh doanh Mặt khác thông qua hình thức này thì Samsung dễ dàng kiểm sóat được hệ

thống phân phối của mình hơn việc phân phối đến các nhà bán lẻ hoặc bán hàg trực tiếp

thông qua lực lượng bán hàng của công ty không qua trung gian phân phối

• Bán lẻ Các sản phẩm của công ty Sam sung như: điện thọai, máy in, máy ảnh

tivi… được bán ở hầu hết các siêu thị điện máy, các cửa hàng bán lẻ điện thọai, các thiết

bị điện tử, văn phòng…… Về hệ thống bán lẻ điện thoại di động ở thành phố HCM nổi

lên như: Thế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobie Nguyễn Kim….Tại đây

khách hàng có thể mua bất cứ sản phẩm điện thọai nào của Samsung Ngoài ra trên thị

Trang 5

trường còn mạng lưới các cửa hàng kinh doanh điện thọai, siêu thị điện máy khá dày đặc

cung cấp sản phẩm điện thọai cũng như các linh kiện đi kèm cho khách hàng 9 Chu i

cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Tại thị trường Hà Nội thì mạng lưới các siêu thị điện máy

phân bố khắp các quận,một số siêu thị như topcare, trần anh, pico… bên cạnh đó còn có

hệ thống các cửa hàng bán lẻ dày đặc cũng phân phối sản phẩm của Samsung 10 Chu i

cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Các sản phẩm của Samsung được bày bán ở siêu thị Ở các địa

phương, các tỉnh thì mạng lưới các cửa hàng bán lẻ điện thọai dày đặc, khách hàng cũng

dễ dàng để mua được sản phẩm của Samsung Đặc biệt ngày này hệ thống cửa hàng của

Thế Giới Di Động có mặt hầu hết ở các tỉnh 11 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Cửa

hàng Thế giới di động Với hệ thống bán lẻ như trên các sản phẩm của Samsung dễ dàng

đến tay được người tiêu dùng => đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty

• Ứng dụng CNTT/TMĐT trong chuỗi cung ứng Samsung ứng dụng công nghệ thông

tin khá nhiều vào hệ thống chuỗi cung ứng của mình

• Vấn đề tồn kho của Samsung Electronic: Dự báo nhu cầu: Samsung sử sử dụng phần

mềm Adexa để tăng dự báo chính xác nhu cầu thông qua sự đồng thuận trên cơ sở dự

báo, cập nhật thông tin khách hàng hằng Trong các đơn vị kinh doanh trọng yếu của

Samsung đều có một trung tâm khai thác toàn cầu để theo dõi cung cầu của sản phẩm

Những nhà hoạch định điều chỉnh nhu cầu của khách hàng dựa trên thông tin từ bộ phận

kinh doanh và những ràng buộc về nguồn cung của bộ phận sản xuất của công ty Những

nhà hoạch định này có quyền điều chỉnh những dự báo sản xuất và dịch chuyển công suất

giữa các dây chuyền sản xuất của công ty Họ dễ dàng điều chỉnh số lượng nhập liệu vào

mỗi một dây chuyền 12 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ sản xuất Sự linh động này giúp

công ty phản hồi nhanh chóng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường Doanh nghiệp còn

ứng dụng hệ thống Microsoft Business intelligence (Bi), Samsung Electronics dự kiến sẽ

tăng độ chính xác của dự báo cho nhu cầu sản phẩm hơn 20%, tăng độ tin cậy trong dự

báo Giờ đây mức tồn kho của Samsung có thể ở mức thấp nhất trong ngành công nghiệp

điện tử Với việc ứng dụng CNTT có thể giúp Samsung giảm gần 3 triệu đôla/năm từ việc

giảm hàng tồn kho và các chi phí kinh doanh và cải thiện mức độ dự báo nhu cầu và giao

hàng, theo dõi nhu cầu khách hàng Samsung còn sử dụng Slim là một tập hợp các

phương pháp và ứng dụng lập lịch trình cho việc quản lý thời gian chu kỳ, bao gồm:

• Phương pháp tính chu kỳ mục tiêu và mục tiêu làm việc tại các mức quá trình cho các

bước sản xuất riêng lẻ

• Sử dụng các thuật toán lập kế hoạch cho nhà máy

• Tối ưu hóa dựa trên năng lực phân tích Samsung đã triển khai thực hiện ở tất cả các cơ

sở sản xuất của nó Nó làm giảm thời gian chu kỳ sản xuất và năng động hơn, thiết bị bộ

nhớ truy cập ngẫu nhiên làm giảm từ hơn 80 ngày đến dưới 30 Samsung có thể làm giảm

Trang 6

thời gian chu kỳ một cách dễ dàng bằng cách giảm tất cả các cấp độ sản xuất hoặc bằng

cách áp dụng quy trình kiểm soát giao máy Dễ dàng trong quản lý số lượng và kiểm tra

• Quá trình thu mua Samsung đã thực hiện chương trình “Eco-Đối tác” Chương trình này

áp dụng cho tất cả các nhà cung cấp các sản phẩm cốt lõi, phụ tùng, linh kiện và nguyên

vật liệu (bao gồm cả nguyên vật liệu đóng gói) của Samsung Với chương trình này,

Samsung yêu cầu các nhà cung cấp các nguyên vật liệu, lnh kiện như đã nói ở trên phải

đảm bảo 2 tiêu chí chính: 13 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ

• Phù hợp với tiêu chuẩn điện tử Samsung về các họat động trong các sản phẩm

• Trình diễn của hệ thống quản lý môi trường đầy đủ Cả hai yếu tố này đều đượcgiám sát

thông qua quá trình chứng nhận nghiêm ngặt liên quan đến nhà cung cấp tài liệu hướng

dẫn, kiểm toán và trong nhà thử nghiệm Ví dụ: Các nhà cung cấp hóa chất cho Samsung,

họ phải khai báo sự an toàn về môi trường của các sản phẩm của họ Nhà cung cấp phải

gửi thông tin về các sản phẩm hóa chất qua e-CiMS Như sơ đồ dưới đây: Một nhóm nhà

cung cấp khác rất quan trọng của Samsung đó là nhóm nhà cung ứng sản phẩm phần

mềm cho Samsung Samsung là tập đoàn đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại

vào hoạt động kinh doanh của tập đoàn, đặc biệt là các phần mềm hoạch định Samsung

đã ứng dụng rất nhiều phần mềm vào việc hoạch định từ các nhà cung ứng khác nhau

Bước đi đầu tiên là triển khai phần mềm hoạch định tài nguyên (ERP) R/3 của công ty

Đức SAP AG, cho phép những nhân viên dễ dàng tiếp cận vào những thông tin tài chính

chung của công ty Trong năm 1997, Samsung đã mua thêm phần mềm hoạch định của

công ty i2 Technologies inc (Dallas) để triển khai cho hai bộ phận kinh doanh của tập

đoàn Hiện tại, ngoài hệ thống SAP R/3, Samsung sử dụng khoảng hơn 12 chức năng của

phần mềm i2, bao gồm những chức năng sử dụng trong hoạch định chuỗi cung ứng toàn

cầu , hoạch định sản xuất, quản lý nhu cầu, thực hiện đơn hàng, quản lý vận tải Lợi ích

của việc ứng dụng phần mềm này là 14 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ

• Dự kiến sẽ tăng độ chính xác dự báo nhu cầu 20%

• Nâng cao độ tin cậy của việc ra quyết định

• Độ tin cậy cao quản lý kinh doanh hệ thống dự báo

• Giảm rủi ro kinh doanh thông qua mô phỏng mạnh

• Đạt 1000% ROi Như vậy ta có thể thấy, Samsung có sự chọn lựa rất kỹ càng về các

nhà cung ứng cung cấp các loại nguyên vật liệu, linh kiện cũng như các nhà cung cấp giải

pháp công nghệ cho công ty

• Đánh giá chuỗi cung ứng

• Phù hợp với chiến lược kinh doanh Chiến lược chuỗi cung ứng phải hỗ trợ một cách

trực tiếp và dẫn dắt chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh

Trang 7

và viễn cảnh của công ty Sứ mệnh của công ty Samsung: trở thành công ty kỹ thuật số

Digital- ‘Company tốt nhất Với sứ mệnh đó, chiến lược kinh doanh của công ty luôn

luôn xoay quanh vấn đề đổi mới công nghệ, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ để tạo

ra những sản phẩm khác biệt 15 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Với chiến lược kinh

doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội này, đòi hỏi đối với chuỗi cung ứng là

tung sản phẩm mới ra thị trường thật nhanh, chỉ có như vậy mới có thể tăng doanh thu và

lợi nhuận – gặt hái được nhiều hơn lợi ích của người đi đầu Tích hợp chuỗi cung ứng là

quan trọng đối với công ty khi lấy sự cải tiến làm nền tảng cạnh tranh Việc chuyển từ

khâu phát triển các sản phẩm đến khâu sản xuất ra số lượng sản phẩm theo mức chất

lượng mục tiêu đòi hỏi việc quản lý hiệu lực các quy trình, các tài sản, sản phẩm và thông

tin Tích hợp chuỗi cung ứng phải đảm bảo rằng: khi nhu cầu quay, toàn bộ chuỗi cung

ứng đã sẵn sàng nghĩa là các nhà cung ứng có thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống

quản trị đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch

vụ được đào tạo Ở Samsung, mối quan hệ của công ty với các đối tác luôn luôn tốt đẹp

nên chuỗi cung ứng của công ty được đánh giá là phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa

trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội Đặc biệt, công ty có quan hệ rất tốt với các nhà

cung cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước nên chuỗi cung ứng của

công ty hoàn toàn phù hợp với chiến lược kinh doanh

• Phù hợp với nhu cầu khách hàng Đối với bất kỳ một công ty nào thì nhu cầu của khách

hàng luôn là vấn đề quan trọng Tiếng nói của khách hàng có thể giúp lột tả và chuyển

nhu cầu khách hàng thành những yêu cầu về sản phẩm mới và dịch vụ mới và điều này

tạo lực đòn bẫy cho chuỗi cung ứng hiện tại của công ty Chuỗi cung ứng của công ty

Samsung là một chuỗi cung ứng đạt được tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu của khách hàng

vì với mối quan hệ tốt với các đối tác và chiến lược kinh doanh dựa trên khối lợi thế cạnh

tranh cải tiến vượt trội, Samsung có thể đem đến cho khách hàng của mình những sản

phẩm mới nhất với thời gian nhanh nhất có thể Điều này có thể thấy rằng việc Samsung

tập trung nghiên cứu và phát triển các version của hệ điều hành Adroid cho điện thọai

• Phù hợp với vị thế 16 Chu i cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ Giá trị, chất lượng và dịch vụ

hoàn hảo là những yếu tố quan trọng trong giá trị thương hiệu của Samsung Hiện tập

đoàn Samsung có 7 nhà máy sản xuất điện thoại trên thế giới, trong đó có 3 cơ sở ở

Trung Quốc, 1 tại Ấn Độ, 1 tại Brazil, 1 ở Hàn Quốc và 1 ở Việt Nam Tuy nhiên, 2 nhà

máy tại Việt Nam và Hàn Quốc là có quy mô lớn nhất Theo SEV, tính tới tháng 8/2011,

năng lực sản xuất của nhà máy tại Việt Nam đạt 8,4 triệu sản phẩm/tháng, dự kiến tháng

9 là 11,1 triệu sản phẩm/tháng và tháng 10 là 11,5 triệu sản phẩm/tháng, số lượng cán bộ

công nhân viên là 17.500 người Các sản phẩm điện thọai của Samsung không chỉ phục

vụ thị trường nội địa mà còn dành cho xuất khẩu với số lượng lớn sang các thị trường như

khu vực Đông Nam Á Trung Đông Trong số các thị trường ngoài nước của SEV, châu

Âu dẫn đầu với 42,2% tổng lượng hàng xuất khẩu, tiếp đó là Cộng đồng các quốc gia độc

lập với 19,5%, Trung Đông 14,1%, Đông Nam Á 10,6% và Tây Nam Á là 9,6% SEV

Trang 8

cho biết, trong quý 1/2011, giá trị xuất khẩu điện thoại của công ty đạt 780 triệu USD,

quý 2 là 944 triệu, dự kiến quý 3 là 1,276 tỷ USD và quý 4 là 1,340 tỷ USD Hãng dự

kiến giá trị xuất khẩu trong năm 2011 là 4,340 tỷ USD Và theo Ông Shim Won Hwan,

Tổng giám đốc khu tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, tập đoàn Samsung muốn đưa

SEV lên thành nhà máy sản xuất điện thoại di động hàng đầu của hãng trên toàn cầu và là

một trong những nhà máy chủ lực cung cấp điện thoại cho thế giới của Samsung

• Tính thích nghi Cuộc khủng hỏang kinh tế tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp,

tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Để có thể tồn tại và phát triển được buộc

các doanh nghiệp phải có những sự thay đổi để thích nghi với thị trường Samsung đã tạo

ra bước tiến và những đổi mới như ứng dụng CNTT làm cho chuuỗi cung ứng của mình

họat động một cách hiệu quả Cụ thể hóa hai từ "thay đổi" trong kế hoạch của Samsung là

hàng loạt hành động chiến lược như:

• Đầu tư nghiên cứu công nghệ cốt lõi để tăng tính cạnh tranh trong dài hạn; 17 Chu i

cung ng c a Samsung ỗ ứ ủ

• Là công ty đầu tiên đưa các sản phẩm sáng tạo ra thị trường;

• Liên tục đổi mới dây chuyền cung ứng và cơ chế ra quyết định;

• Điều chỉnh nhanh;

• Đưa chất lượng lên hàng đầu Yếu tố chiều sâu tạo nên thành công của Samsung là công

tác nghiên cứu và phát triển Không một công ty công nghệ nào, kể cả intel, Microsoft

hay Sony đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển như Samsung

• Hạn chế của chuỗi cung ứng Samsung có chuỗi cung ứng họat động rất hiệu quả nhưng

bên cạnh đó thì vẫn còn một số hạn chế Samsung chưa tự chủ được nguồn cung các linh

kiện, phụ kiện, vật liệu cho mình, chủ yếu phải nhập của nước ngoài Điều này khiến cho

Samsung bị chi phối bởi các nhà cung cấp nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn =>

cần đầu tư thêm những dây chuyền sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho quá

trình sản xuất của công ty vừa có thể xuất ra thị trường Mạng lưới nhà phân phối của

Samsung còn ít, trên toàn quốc hiện tại chỉ còn 2 nhà phân phối chính thức => cần mở

rộng thêm các nhà phân phối, như vậy thì việc phân phối, giới thiệu sản phẩm ra thị

trường hiệu quả hơn 18

MỤC LỤC

I Giới thiệu về Samsung 2

Trang 9

1 Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam 2

2 Nhà máy Samsung tại Việt Nam 3

II Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam 4

1 Mô hình chuỗi cung ứng. 4

2 Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng. 4

2.1 Nhà cung cấp. 4

2.2 Công ty Samsung 4

2.3 Nhà phân phối. 6

2.4 Bán lẻ 8

3 Ứng dụng CNTT/TMĐT trong chuỗi cung ứng. 10

3.1 Vấn đề tồn kho của Samsung Electronic: 10

3.2 Quá trình thu mua 11

III Đánh giá chuỗi cung ứng. 12

1 Phù hợp với chiến l ược kinh doanh 12

2 Phù hợp với nhu cầu khách hàng 13

3 Phù hợp với vị thế. 14

4 Tính thích nghi. 14

5 Hạn chế của chuỗi cung ứng 15

Trang 10

Giới thiệu về Samsung

Giới thiệu tập đoàn Samsung Việt Nam

Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc Tậpđoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tửSamsung và Bảo hiểm Samsung Hiện tại, Samsung là một trong những nhà cung cấpthế giới trong nhiều lĩnh vực như màn hình TV, điện thoại di động, linh kiện điện tử vànhiều sản phẩm công nghệ cao khác nữa…

Tầm nhìn của Công ty Điện tử Samsung trong thập kỷ mới đã được nêu rõ trong tuyênngôn “Khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo tương lai” Tầm nhìn này được phản ánh trongcam kết của Công ty Điện tử Samsung trong việc khơi nguồn cảm hứng cho cộngđồng, dựa trên ba thế mạnh chính của mình là “Công nghệ mới” – “Sản phẩm mới” và

“Giải pháp sáng tạo” và trong việc quảng bá những giá trị này của Samsung đến với banhân tố chính trong mối quan hệ cốt lõi của Samsung – Ngành công nghiệp – Đối tác

và Nhân viên Thông qua những nỗ lực này, Samsung hy vọng sẽ tiếp tục xây dựngmột xã hội tốt đẹp hơn cũng như những kinh nghiệm sống phong phú hơn cho tất cảmọi người

Hiện nay hầu như các sản phẩm điện thoại Samsung trên thị trường Việt Nam hay cácnước trên thế giới đều được sản xuất ở Việt Nam Nhà máy Samsung Việt Nam đã rađời và là một trong bảy nhà máy lớn của tập đoàn Samsung thế giới Điều này đã giúpchuỗi cung ứng của tập đoàn Samsung trở nên năng động , phủ sóng cao

Trang 11

Nhà máy Samsung tại Việt Nam

Công ty Samsung Việt Nam hiện tại có 2 nhà máy sản xuất, một là nhà máy sản xuấtđiện thọai tại khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh (công ty SEV) , hai là nhà máysản xuất tại Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh ( công ty Samsung Vina)

Nhà máy sản xuất điện thoại của Samsung, thuộc Công ty TNHH Samsung

Electronics Việt Nam (SEV), đặt tại khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh) là nhàmáy lớn thứ 2 trong tổng số 7 nhà máy của tập đoàn này trên thế giới

Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2009, công suất hiện tại của nhà máy lên tới 11triệu sản phẩm/tháng, ít nhiều được kỳ vọng sẽ tạo sức lan tỏa và kích thích các doanhnghiệp phụ trợ cung cấp linh phụ kiện trong nước phát triển Năm 2010, trong tổng số

37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà máy sản xuất điện thoạiSamsung Việt Nam thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước, 25 là ở nước ngoài

Tọa lạc tại khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Công ty TNHH SamsungElectronics Việt Nam (Samsung Electronics Vietnam Company Limited - SEV) chínhthức khai trương nhà máy sản xuất đầu tiên của mình vào ngày 28/10/2009, với tổngvốn đầu tư ban đầu lên đến gần 700 triệu USD Đây là nhà máy sản xuất ĐTDĐ cóquy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam và cũng là nhà máy sản xuất ĐTDĐ lớn thứ 2 trênthế giới của Samsung (chỉ sau nhà máy sản xuất điện thoại di động tại Hàn Quốc) vớinhiệm vụ cung ứng các sản phẩm ĐTDĐ cho thị trường toàn cầu của Samsung

Các cột mốc của Samsung Electronics Việt Nam (SEV)

10-04-2009 Bắt đầu sản xuất điện thoại di động

15-04-2009 Xuất khẩu lô hàng điện thoại di động đầu tiên

07-07-2009 Đạt sản lượng 1 triệu điện thoại di động / tháng

08-2009 Đưa vào hoạt động xưởng ép và sơn vỏ điện thoại

09-2009 Nhận chứng nhận ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007

Trang 12

10-2009 Nhà máy sản xuất điện thoại di động chính thức được khánh thành.

04-2010 Đạt sản lượng 2 triệu điện thoại di động / tháng

07-2010 Đạt sản lượng 3 triệu điện thoại di động / tháng

09- 2010 Đạt sản lượng 6 triệu điện thoại di động / tháng

09-2010 Kim ngạch xuất khẩu đạt mốc 1 tỷ USD

09-2011 Đưa vào dây chuyền sản xuất thứ 2 để cung ứng 100 triệu sản phẩm/năm

Theo kế hoạch, SEV sẽ đạt năng lực sản xuất 100 triệu điện thoại/ năm vào năm 2012

Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam

Mô hình chuỗi cung ứng.

Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Trang 13

kiện chính cho việc sản xuất của mình và cung cấp cho những nhà máy sản xuất điệnthọai khác như: Nokia, Motorola.

Với công ty Samsung Vina cho biết trong tỷ lệ nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện nộiđịa thì các doanh nghiệp Việt Nam hầu như không có chủ yếu là các doanh nghiệpcung cấp bao bì và in ấn

Samsung Vina còn sử dụng rất nhiều nhà cung cấp bên ngoài mà nổi trội trong đó phải

kể đến các nhà cung cấp như:

 Cabot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử

 Broadcom cung cấp các con chip điện tử cho một vài dòng điện thoại củaSamsung như SGH-J750 và SGH-A401

 GSi Lumonics iNC là nhà cung câp các thiết bị như: hệ thống WaferRepairTM430, các chất bán dẫn và thiết bị sản xuất thiết bị điện tử bao gồm cả đánh dấu các

hệ thống và mạch trang trí hệ thống Bên cạnh đó gần đây GSi Lumonics còn cung cấpcác thành phần chính xác điều khiển chuyển động, và laser dựa vào hệ thống sản xuấtchất bán dẫn toàn cầu điện tử

Vấn đề trên có thể được lý giải rằng các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện của ViệtNam còn yếu chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của Samsung vì quá trình sản xuất rasản phẩm điện thọai khá khắt khe, 1 chi tiết nhỏ bị lỗi là cả sản phẩm bị hỏng nên đòihỏi yêu cầu khá cao

Công ty Samsung

Công ty Samsung có nhiệm vụ khá quan trọng trong chuỗi cung ứng, sau khi nhập cáclinh kiện, phụ kiện tiến hành sản xuất ra các sản phẩm của công ty để đưa ra thịtrường Các sản phẩm của công ty như: ti vi, thiết bị nghe nhìn; điện thọai/ máy tínhbảng; máy ảnh/ máy quay phim; thiết bị gia dụng

Ngoài ra công ty Samsung Việt Nam còn sản xuất các phụ kiện, link kiện để tự cungcấp cho mình sản xuất và cung cấp cho các doanh nghiệp khác như: cung cấp chip điện

tử cho Apple

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w