1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và kiểm thử hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh tại khoa tiếng trung quốc viện đại học mở hà nội

167 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội - Năm 2016 Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin XÂY DỰNG VÀ KIỂM THỬ HỆ THỐNG HỖ TRỢ LIÊN LẠC GIỮA NHÀ TR

Trang 1

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội - Năm 2016

Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin

XÂY DỰNG VÀ KIỂM THỬ HỆ THỐNG HỖ TRỢ LIÊN LẠC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ PHỤ HUYNH TẠI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LÊ MINH ĐỨC PHẠM THỊ KHUYÊN

Trang 2

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 3

Hà N ội, ngày tháng năm 2016

NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Xây dựng và kiểm thử hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh tại khoa Tiếng Trung quốc - Viện Đại học Mở Hà Nội

Nhiệm vụ cụ thể của đồ án tốt nghiệp:

- Khảo sát quy trình nghiệp vụ hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường

và phụ huyng tại khoa Tiếng Trung Quốc - Viện Đại học Mở Hà Nội

- Phân tích thiết kế hệ thống, xác định yêu cầu của hệ thống

- Xây dựng các nghiệp vụ chính sau:

Ngày, tháng, năm sinh: 24/04/1994 Nơi sinh: Hải Dương

Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin Mã SV: 12A10010083

Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1994 Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin Mã SV: 12A10010168

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 4

- Nghiên cứu về kiểm thử động, tìm hiểu công cụ Selenium và ứng dụng kiểm thử tự động ứng dụng bằng công cụ Selenium

Nội dung và đề cương Đồ án đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua

Ngày tháng năm 2016

Trang 5

NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

- Tìm hiểu tổng quan về kiểm thử - Khảo sát, phân tích hệ thống về chức

năng, phân tích hệ thống về dữ liệu

- Tìm hiểu công cụ test - Thiết kế cơ sở dữ liệu

- Khảo sát hệ thống cần test - Thiết kế giao diện hệ thống

- Xây dựng kịch bản test - Lập trình xây dựng chức năng:

1 CVHT gửi thông báo, gửi và nhận phản hồi; xem thông tin lớp hành chính, xem thông tin hồ sơ sinh viên, phụ huynh; xem thông tin kết quả học tập, rèn luyện, học phí của sinh viên; lập báo cáo thống kê

2 Sinh viên cập nhật hồ sơ cá nhân, nhận thông báo từ CVHT, gửi và nhận phản hồi từ CVHT, cập nhật hồ

sơ cá nhân, xem kết quả học tập, rèn luyện, học phí, hỗ trợ CTCTSV

3 Phụ huynh cập nhật hồ sơ cá nhân, nhận thông báo từ CVHT, gửi và nhận phản hồi từ CVHT, xem kết quả học tập, rèn luyện, học phí của SV

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên chúng em xin gửi đến ThS Mai Thị Thúy Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn nhóm em trong suốt quá trình thực hiện đồ án của mình Những nhận xét, đánh giá và nhất là những chia sẻ kinh nghiệm làm việc của

cô là những thông tin vô cùng hữu ích cho việc hoàn thành dự án của nhóm chúng em Chúng em xin trân trọng cảm ơn cô, chúc cô và gia đình luôn luôn mạnh khỏe và đạt được mọi thành công trong cuộc sống

Bên cạnh đó chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ Thông tin – Viện Đại học Mở Hà Nội tuy không trực tiếp hướng dẫn chúng em trong quá trình làm đồ án, nhưng những kiến thức

do thầy cô truyền thụ đã giúp chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành được

đồ án của mình Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô sau:

- ThS Nguyễn Hoài Anh – Các kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống

của cô đã định hướng cho chúng em rất nhiều về hệ thống của mình

- ThS Trần Duy Hùng – Các kiến thức về thiết kế web, đồ họa mà thầy

đã truyền thụ cho chúng em trong thời gian học tập tại trường, đã giúp phần lớn cho chúng em rất nhiều trong việc thiết kế giao diện hệ thống của mình

Cuối cùng chúng em xin kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, luôn luôn là những người lái đò ân cần dìu dắt các thế hệ tiếp theo của FITHOU trưởng thành

Chúng em xin chân thành c ảm ơn!

Lê Minh Đức, Phạm Thị Khuyên

Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2016

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1

1.1 Khảo sát thực tế 1

1.2 Nhiệm vụ cơ bản 3

1.3 Quy trình xử lý 3

1.4 Mẫu biểu 6

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 6

2.1 Sơ đồ phân rã chức năng 7

2.1.1 Xác định chức năng 7

2.1.2 Gom nhóm chức năng 8

2.1.3 Sơ đồ phân rã chức năng 9

2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 10

2.2.1 Ký hiệu sử dụng 10

2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 11

2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 12

2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 13

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 16

3.1 ERD mở rộng 16

3.1.1 Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính 16

3.1.2 Xác định kiểu liên kết 17

3.1.3 ERD mở rộng 21

3.2 Mô hình quan hệ 22

Trang 8

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 25

4.1 Thiết kế kiểm soát 25

4.1.1 Xác định nhóm người dùng 25

4.1.2 Phân định quyền hạn nhóm người dùng 25

4.2 Thiết kế CSDL vật lý 27

4.2.1 Xác định bảng dữ liệu phục vụ bảo mật 28

4.2.2 Mô hình dữ liệu hệ thống 29

4.2.3 Đặc tả bảng dữ liệu 30

4.3 Thiết kế giao diện hệ thống 48

CHƯƠNG V: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 53

5.1 Công nghệ sử dụng 53

5.1.1 PHP……… 53

5.1.2 MySQL 53

5.1.3 CodeIgniter 54

5.1.4 CSS và bootstrap 55

5.2 Cài đặt chương trình 56

PHẦN 2: KIỂM THỬ HỆ THỐNG 63

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 63

1.1 Khái niệm 63

1.2 Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm 63

1.2.1 Kiểm thử tĩnh – Static testing 63

Trang 9

1.3 Phương pháp kiểm thử phần mềm 64

1.3.1 Kiểm thử hộp đen 64

1.3.2 Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng 67

1.3.3 Kiểm thử hộp xám 68

1.4 Quy trình kiểm thử phần mềm 69

1.5 Các mức kiểm thử 71

1.6 Kết luận 74

CHƯƠNG II: CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG SELENIUM 75

2.1 Giới thiệu chung về công cụ Selenium 75

2.1.1 Selenium là gì? 75

2.1.2 Các thành phần của Selenium 75

2.2 Selenium IDE 77

2.2.1 Cài đặt Selenium 77

2.2.2 Tính năng của Selenium IDE 79

2.2.3 Xây dựng các Test case 83

CHƯƠNG III: KIỂM THỬ HỆ THỐNG HỖ TRỢ LIÊN LẠI GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ PHỤ HUYNH TẠI KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC –VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 87

3.1 Kế hoạch thực hiện kiểm thử hệ thống 87

3.1.1 Đầu vào 87

3.1.2 Các bước lập kế hoạch Error! Bookmark not defined 3.2 Kiểm thử giao diện các mẫu đơn 88

3.3 Xây dựng kịch bản kiểm thử Error! Bookmark not defined

Trang 10

KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU ĐỌC THÊM 138

Trang 11

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

Phạm Thị Khuyên

Cán bộ hướng dẫn: Mai Thị Thúy Hà

Tên đề tài: Xây dựng và kiểm thử hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và

phụ huynh tại khoa Tiếng Trung quốc - Viện Đại học Mở Hà Nội

Thesis title: Construction and testing the supporting communication system

at the Chinese Department - Hanoi Open University

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

(Nếu là tiếng anh)

Trang 13

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.2 1: Sơ đồ phân rã chức năng 9

Hình 1.2 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 11

Hình 1.2 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 12

Hình 1.2 4: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “quản lý phụ huynh” 13

Hình 1.2 5: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “quản lý hệ thống” 13

Hình 1.2 6: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “quản lý sinh viên” 14

Hình 1.2 7: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “quản lý cố vấn học tập” 15

Hình 1.3 1: Mô hình erd mở rộng 21

Hình 1.3 2: Mô hình quan hệ 24

Hình 1.4 1: Mô hình dữ liệu hệ thống 29

Hình 1.4 2: Giao diện trang đăng nhập 48

Hình 1.4 3: Giao diện trang cập nhật hồ sơ cố vấn học tập 48

Hình 1.4 4: Giao diện trang cập nhật hồ sơ sinh viên 49

Hình 1.4 5: Giao diện trang cập nhật hồ sơ phụ huynh 49

Hình 1.4 6: Giao diện trang cố vấn học tập đăng thông báo 50

Hình 1.4 7: Giao diện trang chi tiết thông báo và gửi phản hồi 50

Hình 1.4 8: Giao diện trang báo cáo 51

Hình 1.4 9: Giao diện trang xem kết quả học tập sinh viên 51

Hình 1.4 10: Giao diện trang xem học phí của sinh viên 51

Hình 1.4 11: Giao diện trang xem lịch học của sinh viên 52

Hình 1.4 12: Giao diện trang xem thông tin lớp hành chính 52

Hình 1.4 13: Giao diện trang xem thông tin môn học 52

Hình 1.5 1: Màn hình đăng nhập 56

Hình 1.5 2: Cập nhật hồ sơ cố vấn học tập 56

Hình 1.5 3: Cập nhật hồ sơ sinh viên 57

Hình 1.5 4: Cập nhật hồ sơ phụ huynh 57

Trang 14

Hình 1.5 5: Cố vấn học tập đăng thông báo 58

Hình 1.5 6: Canh sách các thoogn báo 58

Hình 1.5 7: Chi tiết thông báo 59

Hình 1.5 8: Giao diện trang báo cáo thống kê 59

Hình 1.5 9: Xem kết quả học tập của sinh viên 60

Hình 1.5 10: Xem học phí của sinh viên 60

Hình 1.5 11: Xem lịch học của sinh viên 61

Hình 1.5 12: Xem thông tin lớp hành chính 61

Hình 1.5 13: Danh sách các môn học 62

Hình 2.2 1: Link download cho selenium ide 78

Hình 2.2 2: Download và cài đặt selenium ide 78

Hình 2.2 3: Cài đặt selenium thành công 79

Hình 2.2 4: Lịch bản được hiển thị trong cửa sổ test case 80

Hình 2.2 5: Thông báo / lỗi được hiển thị trong cửa sở log 82

Hình 2.2 6: Thông báo / lỗi được hiển thị trong cửa sở reference 83

Hình 2.2 7: Mở selenium ide 83

Hình 2.2 8: giao diện selenium ide 84

Hình 2.2 9: chèn thêm chú thích trong table view 85

Trang 15

DANH MỤC BẢNG VẼ

Bảng 1.2 1 Ký hiệu sử dụng vẽ sơ đồ luồng dữ liệu 10

Bảng 1.3 1: Xác định kiểu liên kết giữa các thực thể 20

Bảng 1.3 2: Chuyển kiểu thực thể thành bảng quan hệ 23

Bảng 1.4 1: Bảng quyền người dùng – dữ liệu 25

Bảng 1.4 2: Bảng quyền người dùng – chức năng 27

Bảng 1.4 3: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_quyen 30

Bảng 1.4 4: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_chuyenmon 30

Bảng 1.4 5: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_hochamhocvi 31

Bảng 1.4 6: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_chucdanh 31

Bảng 1.4 7: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_nangkhieu 32

Bảng 1.4 8: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_dantoc 32

Bảng 1.4 9: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_tongiao 32

Bảng 1.4 10: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_giangvien 33

Bảng 1.4 11: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_gv_chuyenmon 34

Bảng 1.4 12: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_gv_chucdanh 34

Bảng 1.4 13: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_tintuc 35

Bảng 1.4 14: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_lop 35

Bảng 1.4 15: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_loaimonhoc 35

Bảng 1.4 16: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_lop_tintuc 36

Bảng 1.4 17: Đặc tả dữ liệu của bảng dm_monhoc 36

Bảng 1.4 18: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_phuhuynh 37

Bảng 1.4 19: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ph_tintuc 37

Bảng 1.4 20: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_sinhvien 38

Bảng 1.4 21: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_sv_tintuc 39

Bảng 1.4 22: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_hocphi 39

Bảng 1.4 23: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_phanhoi 40

Trang 16

Bảng 1.4 24: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_sv_monhoc 41

Bảng 1.4 25: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ds_bikyluat 41

Bảng 1.4 26: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ds_bicanhcao 42

Bảng 1.4 27: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ds_xethocbong 42

Bảng 1.4 28: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ds_chuyentruong 42

Bảng 1.4 29: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_ds_chuyenlop 44

Bảng 1.4 30: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_diemquatrinh 45

Bảng 1.4 31: Đặc Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_diemrenluyen 46

Bảng 1.4 32: Đặc tả dữ liệu của bảng tbl_diemthi 47

Trang 17

PHẦN 1: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1.1 Khảo sát thực tế

Viện Đại Học Mở Hà Nội được thành lập theo quyết định số 535/TTG ngày 3/11/1993 của Thủ Tướng Chính Phủ, hoạt động trong hệ thống các trường Đại Học Công Lập do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo trực tiếp quản lý Ngành Tiếng Trung Quốc được thành lập theo quyết định số 2995/QĐ-BGD&ĐT ký ngày 15/06/2006

Khoa Tiếng Trung Quốc được thành lập theo quyết định số ĐHM-TC ngày 28/07/2011 của Viện Đại Học Mở Hà Nội

350/QĐ-Hiện nay, trong Giáo dục và đào tạo thì những vấn đề như: việc quản lý dạy và học, việc trao đổi giữa Nhà trường với Phụ huynh học sinh là hai vấn

đề quan trọng hàng đầu Đối với các bậc phụ huynh, việc liên lạc với nhà trường lại càng là một nhu cầu không thể thiếu, đặc biệt đối với những phụ huynh quan tâm đến sự học tập, tiến bộ của con em mình

Trước đây, việc quản lý giáo dục vẫn được thực hiện theo cách thủ công,

vì thế việc quản lý của nhà trường cũng gặp nhiều bất tiện và khó khăn khi có yêu cầu sửa chữa hay lưu trữ Việc liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh được thực hiện chủ yếu thông qua cầu nối là sinh viên và điện thoại di động Nhưng việc đó sẽ không tránh khỏi thông tin chậm trễ và không đầy đủ bởi giảng viên quản lý rất nhiều sinh viên, không thể lúc nào cũng nhớ hết tất cả các thông tin của một sinh viên nào đó Trong khi đó xã hội ngày càng phát triển, con người cũng ngày càng bận rộn hơn, thì những hình thức quản lý thông tin trao đổi truyền thống ngày càng trở nên bất cập và gây khó khăn cho nhà trường và các bậc phụ huynh Hậu quả là con em của nhiều gia đình ít được quan tâm hơn hoặc không được quan tâm đúng thời điểm, gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng học tập và rèn luyện của sinh viên

Trang 18

Do đó, làm thế nào để thiết lập một cầu nối liên lạc giữa gia đình - nhà trường một cách nhanh chóng, thuận tiện và chính xác luôn là vấn đề khiến xã hội quan tâm, trăn trở Vì vậy, chúng em xây dựng hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh, đồn thời là kênh hỗ trợ lên lạc giữa nhà trường

và phụ huynh tại khoa Tiếng Trung Quốc - Viện Đại học Mở Hà Nội

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống thì kiểm thử hệ thống cũng là một bước quan trọng góp phần hoàn thiện hệ thống Kiểm thử nhằm đánh giá chất lượng hoặc tính chấp nhận được của sản phẩm Kiểm thử cũng nhằm phát hiện lỗi hoặc bất cứ vấn đề gì về sản phẩm, chứng minh phần mềm hoạt động đúng như thiết kế, chứng minh được phần mềm viết đúng, chứng minh được phần mềm đáp ứng yêu cầu của người dùng, góp phần chứng minh chất lượng sản phẩm

Ngày nay, tự động hóa đang được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kiểm thử phần mềm Ngày càng có nhiều các công cụ hỗ trợ kiểm thử tự động, trong đó không thể không nhắc tới

Selenium, Selenium là một công cụ kiểm thử các ứng dụng web có khá nhiều

ưu điểm như: có thể kiểm thử trên nhiều trình duyệt, hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình, giao tiếp được với nhiều công cụ giao tiếp khác nhau Đặc biệt

Selenium là một phần mềm tự đông mã nguồn mở, do đó các tổ chức không

tốn kinh phí mua bản quyền

Với mong muốn có một kênh thông tin thuận lợi cho việc liên lạc thông tin giữa nhà trường và phụ huynh, đồng thời có cái nhìn xác thực hơn về kiểm

thử phần mềm và tiếp cận được với công cụ kiểm thử tự động Selenium để

làm tiền đề cho định hướng tương lai Chúng em lựa chọn đề tài “Xây dựng

và kiểm thử hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh tại khoa Tiếng Trung Quốc – Viện Đại học Mở Hà Nội”

Trang 19

1.2 Nhiệm vụ cơ bản

 Xây dựng hệ thống:

Hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh tại khoa Tiếng Trung Quốc – Viện Đại học Mở Hà Nội có những nhiệm vụ cơ bản sau: + Cập nhật hồ sơ cá nhân của cố vấn học tập, sinh viên và phụ huynh + Cố vấn học tập xem thông tin hồ sơ cá nhân của sinh viên và phụ huynh

+ Cố vấn học tập, phụ huynh có thể xem thông tin kết quả học tập, kết quả rèn luyện, tình hình học phí của sinh viên

+ Cố vấn học tập xem thông tin lớp hành chính

+ Sinh viên xem thông tin lớp hành chính của lớp mình đang học

+ Hỗ trợ công tác chính trị sinh viên (các mẫu đơn sinh viên cần dùng trong quá trình học tập tại trường)

+ Cố vấn học tập gửi thông báo cho sinh viên và phụ huynh

+ Phụ huynh có thể gửi thông báo cho cố vấn học tập

+ Cố vấn học tập, sinh viên và phụ huynh có thể xem thông tin chi tiết của một thông báo và gửi phản hồi bình luận về thông báo đó

+ Cố vấn học tập thống kê báo cáo tình hình học tập của sinh viên, thống kê số lượng sinh viên nghỉ học, bỏ học, bảo lưu…

1.3 Quy trình xử lý

Bắt đầu mỗi năm học mới, khoa sẽ tiếp nhận rất nhiều sinh viên mới Những sinh viên này sẽ được sắp xếp vào các lớp hành chính để tiện cho việc quản lý sau này Mỗi khóa sinh viên sẽ có một cố vấn học tập để quản

lý sinh viên Mỗi cố vấn học tập, sinh viên và phụ huynh đều có tài khoản

và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống

Thông qua hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh tại khoa Tiếng Trung Quốc – Viện đại học Mở Hà Nội, cố vấn học tập có thể cập

Trang 20

nhật thông tin hồ sơ cá nhân của mình, xem được thông tin các lớp hành chính Đồng thời để thuận tiện cho việc quản lý thông tin, cố vấn học tập cũng có thể xem được hồ sơ cá nhân của sinh viên, kết quả học tập, kết quả rèn luyện, tình hình học phí của sinh viên và hồ sơ cá nhân của phụ huynh

Sinh viên khi đăng nhập vào hệ thống có thể dễ dàng kiểm tra được thông tin cá nhân, thông tin về học phí cũng như kết quả học tập, kết quả rèn luyện của mình Bên cạnh đó hệ thống còn cung cấp cho sinh viên những mẫu đơn cần thiết cho quá trình học tập tại trường

Phụ huynh khi đăng nhập vào hệ thống có thể xem được kết quả học tập, kết quả rèn luyện, học phí của sinh viên Đồng thời phụ huynh cũng có thể tra cứu các báo cáo về các thông tin liên quan tới sinh viên

Thông thường trước khi bắt đầu năm học mới nếu có thay đổi về mức thu học phí thì cố vấn học tập gửi thông báo tới sinh viên và phụ huynh kèm theo quyết định ( nếu có) Trước khi bắt đầu mỗi kỳ học, nhà trường sẽ công bố danh sách sinh viên thôi học và sinh viên bị buôc thôi học, cố vấn học tập sẽ tổng hợp thông tin và gửi thông báo tới sinh viên và phụ huynh Trong quá trình học tập nếu nhà trường có tổ chức các hoạt động như: Tổ chức đối thoại sinh viên, Các cuộc thi tìm kiếm tài năng… Cố vấn học tập

sẽ gửi thông báo tới sinh viên để sinh viên có thể nắm rõ thông tin cũng như thời gian tổ chức hoạt động trên Nếu có có các hoạt động ngoại khóa như : Tổ chức cắm trại hay thời gian sinh viên bắt đầu học quân sự và thời gian kết thúc học quân sự, thời gian sinh viên bắt đầu đi du học bên Trung Quốc cố vấn học tập sẽ gửi thông báo cho sinh viên và phụ huynh để sinh viên và phụ huynh nắm được thông tin, đồng thời phụ huynh có thể quản

Trang 21

sinh viên được xét học bổng, danh sách sinh viên bị cảnh cáo,…… sau đó

cố vấn học tập sẽ gửi thông báo nhắc nhở tới sinh viên và gửi thông báo cho phụ huynh biết tình trạng học tập của con em mình Nếu sinh viên hoặc phụ huynh có thắc mắc gì thì có thể gửi phản hồi về cho cố vấn học tập, cố vấn học tập sẽ đọc phản hồi và trả lời cũng như giải thích và tư vấn thêm thông tin cho sinh viên và phụ huynh

Trang 22

1.4 Mẫu biểu (Phụ lục mẫu biểu)

Biểu mẫu 01: Kết quả học tập của sinh viên học kỳ I năm học 2015 - 2016 Biểu mẫu 02: Kết quả học tập tích lũy của sinh viên tính đến hết học kỳ I năm học 2015 - 2016

Biểu mẫu 03: Danh sách sinh viên được học tiếp

Biểu mẫu 04: Danh sách sinh viên thôi học từ học kỳ I năm học 2015 -

2016

Biểu mẫu 05: Danh sách sinh viên bị cảnh báo học kỳ I năm học 2015 –

2016

Biểu mẫu 06: Danh sách sinh viên xin bảo lưu, chuyển trường

Biểu mẫu 07: Tổng hợp xếp hạng năm đào tạo, xếp loại kết quả học tập của SV được học tiếp học

Biểu mẫu 08: Bảng tổng hợp xét công nhận kết quả học tập của sinh viên

Trang 23

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

2.1 Sơ đồ phân rã chức năng

2.1.1 Xác định chức năng

Từ quy trình xử lý và khảo sát thực tế, ta xác định được các chức năng chính của hệ thống như sau:

1 Xem thông tin lớp hành chính

2 Xem thông tin môn học

3 Quản lý tài khoản

4 Đổi mật khẩu

5 Cập nhật hồ sơ cố vấn học tập

6 Đăng tin tức

7 Nhận và trả lời phản hồi của sinh viên, phụ huynh

8 Lập báo cáo thống kê

9 Cập nhật hồ sơ sinh viên

10 Tra cứu kết quả học tập của sinh viên

11 Tra cứu kết quả rèn luyện của sinh viên

12 Tra cứu học phí của sinh viên

13 Hỗ trợ công tác chính trị sinh viên

14 Tra cứu hồ sơ sinh viên

15 Tra cứu danh sách sinh viên chuyển trường, chuyển lớp

16 Tra cứu danh sách khen thưởng, kỷ luật của sinh viên

17 Cập nhật hồ sơ phụ huynh

18 Tra cứu báo cáo

19 Tra cứu hồ sơ phụ huynh

Trang 24

2.1.2 Gom nhóm chức năng

Hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường và gia đình tại khoa Tiếng Trung Quốc – Viện Đại học Mở Hà Nội có 3 nhóm chức năng chính là: quản lý giảng viên, quản lý sinh viên và quản lý phụ huynh Vì vậy, ta tiến hành gom nhóm như sau:

Quản lý hệ thống hỗ trợ liên lạc giữa nhà trường

và gia đình tại khoa Tiếng Trung Quốc – Viện Đại học Mở

Hà Nội

1 Xem thông tin lớp hành chính

Quản lý

hệ thống

2 Xem thông tin môn học

3 Quản lý tài khoản

4 Đổi mật khẩu

5 Cập nhật hồ sơ giảng viên

Quản lý

cố vấn học tập

6 Đăng tin tức

7 Nhận và trả lời phản hồi của sinh viên,

phụ huynh

8 Lập báo cáo thống kê

9 Cập nhật hồ sơ sinh viên

Quản lý sinh viên

10 Tra cứu kết quả học tập của SV

11 Tra cứu kết quả rèn luyện của SV

12 Tra cứu học phí của sinh viên

13 Hỗ trợ công tác chính trị sinh viên

14 Tra cứu hồ sơ sinh viên

15 Tra cứu DSSV chuyển trường, chuyển lớp

16 Tra cứu danh sách khen thưởng, kỷ luật

Trang 25

2.1.3 Sơ đồ phân rã chức năng

Hình 1.2 1: Sơ đồ phân rã chức năng

Trang 26

2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

2.2.1 Ký hiệu sử dụng

 Kí hiệu sử dụng vẽ sơ đồ luồng dữ liệu như bảng 1.2.1:

Bảng 1.2 1 Ký hiệu sử dụng vẽ sơ đồ luồng dữ liệu

Trang 27

2.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

Hình 1.2 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

Trang 28

2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Các kho dữ liệu KQHT, KQRL, Học phí, DS học bổng, DS cảnh cáo, Ds

kỷ luật được lấy từ bên hệ thống quản lý đào tạo của khoa Tiếng Trung Quốc – Viện Đại học Mở Hà Nội

Trang 29

2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

 DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý phụ huynh”

Hình 1.2 4: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý phụ huynh”

 DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý hệ thống”

Hình 1.2 5: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý hệ thống”

Trang 30

 DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý sinh viên”

Trang 31

 DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý cố vấn học tập”

Hình 1.2 7: DFD mức dưới đỉnh tiến trình “Quản lý cố vấn học tập”

Trang 32

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

3.1.1 Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính

+ Giảng viên (Họ tên giảng viên, Ngày sinh, Giới tính, Điện thoại, Email, Địa chỉ, Số tài khoản, Chức danh, Chuyên môn, Dân tộc, Tôn giáo, Học hàm, Học vị)

+ Sinh viên (Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Số CMND, Hộ khẩu, Địa chỉ, Nơi sinh, Giới tính, Quê quán, Điện thoại, Email, năng khiếu, Dân tộc, Tôn giáo)

+ Phụ huynh (Họ tên phụ huynh, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Điện thoại)

+ Lớp (Tên lớp hành chính)

+ Môn học (Tên môn học, đơn vị tính, mô tả, Tên loại môn học) + Loại môn học (Tên loại môn học)

+ Năng khiếu (Tên năng khiếu)

+ Phản hồi (Tiêu đề, Nội dung, Người gửi, Thời gian gửi, Người nhận phản hồi)

+ Học phí (Họ họ tên sinh viên, Trạng thái, Thời gian bắt đầu học) + Điểm quá trình (Họ họ tên sinh viên, Điểm quá trình, Ngày tạo, Người xác nhận, nhận xét, ngày xác nhận )

+ Điểm thi (Họ họ tên sinh viên, Điểm thi, lần thi, Thời gian nhập, Người xác nhận, Thời gian xác nhận, nhận xét)

+ Điểm rèn luyện (Họ họ tên sinh viên, Điểm rèn luyện, Người nhập, Người xác nhận, Nhận xét, Xếp loại rèn luyện)

+ Danh sách xét học bổng (Họ họ tên sinh viên, Điểm trung bình, Điểm rèn luyện)

Trang 33

+ Danh sách bị kỷ luật (Họ tên sinh viên, Điểm trung bình, Điểm rèn luyện, Lý do kỷ luật)

+ Danh sách bị cảnh cáo (Họ họ tên sinh viên, Điểm trung bình, Điểm rèn luyện, Lý do cảnh cáo)

+ Danh sách chuyển lớp (Họ họ tên sinh viên, Họ tên sinh viên, lớp

cũ, lớp mới, lý do chuyển lớp)

+ Danh sách chuyển trương (Họ họ tên sinh viên, Họ tên sinh viên, trường cũ, trường chuyển đến, lý do chuyển trường)

+ Tin tức (Tên tin tức, nội dung)

+ Dân tộc (Tên dân tộc)

+ Tôn giáo (Tên tôn giáo)

+ Học hàm (Tên học hàm)

+ Học vị (Tên học vị)

+ Chuyên môn (Tên chuyên môn)

+ Chức danh (tên chức danh)

+ Lớp môn (Tên lớp môn, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, ngày tạo, người tạo, ngày duyệt, người duyệt)

3.1.2 Xác định kiểu liên kết

Trang 34

Học hàm Có Giảng viên

Trang 35

Sinh viên Thuộc Danh sách bị kỷ

Trang 36

Phụ huynh Nhận Tin tức

Bảng 1.3 1: Xác định kiểu liên kết giữa các thực thể

Trang 37

3.1.3 ERD mở rộng

Hình 1.3 1: Mô hình ERD mở rộng

Trang 38

3.2 Mô hình quan hệ

 Chuyển kiểu thực thể thành bảng quan hệ

Trang 39

22 Loại môn học dm_loaimonhoc

26 Danh sách xét học bổng tbl_DS_ xethocbong

28 Danh sách chuyển trường tbl_DS_chuyentruong

Bảng 1.3 2: Chuyển kiểu thực thể thành bảng quan hệ

Áp dụng các quy tắc chuẩn hóa dữ liệu: Chuyển đổi ER mở rộng và ER kinh điển, từ ER kinh điển về ER hạn chế Ta có mô hình quan hệ như sau:

Trang 40

Hình 1.3 2: Mô hình quan hệ

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w