6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
2.3.4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề khác
Với sự tin tƣởng của nhân dân Thủ đô, Đài PT – TH Hà Nội đã trở thành cơ quan thông tin tin cậy trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài những nội dung khiếu nại, tố cáo về quản lý đất đai, chế độ, chính sách giải phóng mặt bằng, tái định cƣ, quản lý trật tự xây dựng và các vấn đề dân sinh, ngƣời dân còn gửi tới Đài
những thắc mắc, khiếu kiện về chế độ, quyền lợi của ngƣời lao động không đƣợc đảm bảo.
Tháng 3 năm 2008, Ban biên tập Hộp thƣ nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại của một số công dân đang làm việc tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long về tình trạng công đoàn tại các khu công nghiệp chƣa phát huy đƣợc vai trò, chƣa bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động, dẫn tới việc đình công, lãn công. Xuất phát từ đơn thƣ nói trên, nhóm phóng viên chuyên mục Vấn đề và dƣ luận đã xác minh vụ việc và mở rộng nội dung để thực hiện chủ đề “Cần nâng cao chất lƣợng hoạt động công đoàn tại các khu công nghiệp” phát sóng ngày 29/3/2008.
Chuyên mục đã đề cập đến thực trạng hoạt động công đoàn tại khu công nghiê ̣p Bắc Thăng Long đóng trên đi ̣a bàn huyện Đông Anh. Đây là khu công nghiê ̣p lớn nhất của Hà Nô ̣i với gần 20.000 ngƣời lao đô ̣ng ta ̣i các doanh nghiê ̣p có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài . Mỗi năm, khu công nghiê ̣p này nô ̣p ngân sách nhà nƣớc hơn 900 triê ̣u USD. Thế nhƣng ở nhiều công ty thuộc khu công nghiệp này lại chƣa có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc có tổ chức nhƣng lại hoạt động kém hiệu quả, nên ngƣời lao động không đƣợc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng, dẫn tới những khiếu kiện tập thể.
Phóng viên cũng khẳng định: “Hoạt động công đoàn ở các khu công nghiê ̣p và chế xuất trong giai đoạn hiê ̣n nay đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển ổn đi ̣nh của chính mỗi doanh nghiê ̣p cũng như người lao động. Bởi vậy, các tổ chức công đoàn cần phải xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ với các tổ chức , đơn vi ̣ liên quan trong viê ̣c kiểm tra , giám sát thực hiê ̣n chế độ, chính sách của các doanh nghiệp đối với người lao động . Đồng thời tiếp nhận và giải quyết ki ̣p thời , minh bạch những vướng mắc , kiến nghi ̣ của người lao động liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ”.
Tuy nhiên, theo nhóm phóng viên thực hiện chuyên mục, mặc dù đã rất cố gắng, song việc tiếp cận với các ông chủ ngƣời nƣớc ngoài của một số
công ty chƣa có tổ chức công đoàn hoặc hoạt động công đoàn mang tính hình thức rất khó khăn. Ngay cả việc ghi hình chƣơng trình này cũng gặp khá nhiều trở ngại dù phóng viên đã liên hệ với tổ chức Công đoàn Khu công nghiê ̣p và chế xuất Hà Nô ̣i . Bên cạnh đó, việc phỏng vấn công nhân, kể cả những ngƣời đứng đơn khiếu nại rất khó khăn. Dƣờng nhƣ có sự chỉ đạo trƣớc, họ chỉ nói chung chung, không đề cập cụ thể đến những khó khăn khi tổ chức công đoàn không đứng về phía ngƣời lao động. Vì vậy, những ngƣời thực hiện chƣơng trình này khá thất vọng vì hiệu quả thông tin không cao, không đúng nhƣ những gì mọi ngƣời đã lên đề cƣơng và kịch bản.
Chƣơng trình Vấn đề dƣ luận “Nợ hay lẩn tránh bảo hiểm xã hội” phát sóng ngày 8/12/2009 của phóng viên Quang Tiến cũng là một ví dụ. Xuất phát từ một lá đơn của một cán bộ sắp về hƣu của công ty cổ phần Cầu 12 về tình trạng nợ đọng tiền bảo hiểm xã hội gây thiệt thòi cho ngƣời lao động, đặc biệt là những ngƣời chuẩn bị làm thủ tục về hƣu, phóng viên chuyên mục đã tiến hành tìm hiểu sự việc. Không chỉ liên hệ, làm việc với công ty Cổ phần Cầu 12, phóng viên còn liên hệ với Bảo hiểm xã hội Hà Nội và Liên đoàn Lao động thành phố để tiến hành kiểm tra một số công ty còn nợ đọng, thậm chí trốn bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động.
Chƣơng trình đã đƣa ra một cái nhìn khái quát: “Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có gần 2 triệu lao động làm việc tại 74.068 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc diện phải thực hiện chính sách đóng bảo hiểm xă hội và bảo hiểm y tế bắt buộc. Nhưng trên thực tế mới có 27% số đơn vị thực hiện việc đóng bảo hiểm xă hội cho gần 1,5 triệu lao động. Một số đơn vị, doanh nghiệp đã nợ đọng, chiếm dụng tiền bảo hiểm xă hội với số lượng lớn. Chỉ tính đến hết năm 2008, toàn thành phố đă có tới 228 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nợ đọng tiền bảo hiểm xă hội với tổng số tiền là 280 tỷ đồng”.
Sau đó, phóng viên đã phân tích một số trƣờng hợp ngƣời lao động gặp khó khăn do cơ quan, đơn vị đang làm việc không đóng đủ hoặc nợ bảo hiểm
xã hội. Trong phần Lời giải đáp, phóng viên đã có cuộc trao đổi giữa 2 ngƣời có trách nhiệm. Đó là ông Trƣơng Trọng Thắng – Phó Giám đốc công ty Bảo hiểm xã hội Hà Nội và ông Nguyễn Tiến Dĩnh – Chủ tịch Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội (thời điểm đó) để tìm ra những giải pháp nhằm giải quyết tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, ảnh hƣởng đến quyền lợi chính đáng của ngƣời lao động.
Những chuyên mục này đã thực sự có hiệu quả không chỉ trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân, mà còn đƣa ra đƣợc những vấn đề bức xúc của ngƣời lao động. Chính vì vậy, đây cũng là nội dung mà Ban lãnh đạo Đài PT – TH Hà Nội và tổ Hộp thƣ – Ban biên tập Chƣơng trình sẽ tiếp tục đẩy mạnh trong thời gian tới.
2.4. Đánh giá bƣớc đầu thành công và hạn chế trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân trên Đài PT – TH Hà Nội.
2.4.1. Thành công.
Ngay từ khi ra đời, Đài PT – TH Hà Nội đã quan tâm đến vai trò là diễn đàn của nhân dân, là cầu nối giữa nhân dân với chính quyền các cấp để giải quyết những vấn đề khó khăn, bức xúc của nhân dân.
Khi đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, các cơ quan báo chí càng phải phát huy vai trò trong việc đƣa những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với các tầng lớp xã hội, cổ vũ động viên, góp phần làm cho chủ trƣơng, chính sách đi vào cuộc sống, đồng thời với việc kịp thời chỉ ra những khiếm khuyết, hạn chế của những quyết sách đã ban hành, để đề xuất những điều cần sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng thực tiễn cuộc sống. Đài PT – TH Hà Nội cũng không nằm ngoài quy luật đó. Cùng với báo chí Thủ đô, Đài PT – TH Hà Nội đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trong việc tham gia giám sát và phản biện xã hội. Một trong những thế mạnh của việc giám sát và phản biện xã hội mà Đài PT – TH Hà Nội hƣớng tới đó là các chuyên mục giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân Thủ đô.
Với số lƣợng chuyên mục giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân khá đa dạng: Hai chƣơng trình Thƣ và trả lời thƣ bạn xem truyền hình phát sóng trên kênh Hà Nội 1 và kênh Hà Nội 2 cùng một chƣơng trình Vấn đề và dƣ luận phát sóng trên kênh Hà Nội 1 và một chƣơng trình Điều tra theo dấu thƣ bạn nghe Đài trên sóng phát thanh Hà Nội 1, nên Ban biên tập Hộp thƣ – Đài PT – TH Hà Nội đã giải quyết đƣợc một lƣợng đơn thƣ khiếu nại, tố cáo khá lớn. Theo số liệu thống kê thì mỗi năm, thông qua các chuyên mục này, Đài PT – TH Hà Nội đã tham gia giải quyết khoảng 1.000 đơn thƣ công dân dƣới nhiều hình thức: chuyển đơn thƣ theo đƣờng công văn tới các cơ quan có thẩm quyền, yêu cầu giải quyết và trả lời; tiến hành thu thập thông tin, điều tra, phỏng vấn các bên liên quan để làm rõ vụ việc. Nhiều vụ việc sau khi phóng viên Ban biên tập Hộp thƣ nay là Tổ Hộp thƣ – Ban biên tập Chƣơng trình - Đài PT – TH Hà Nội tìm hiểu, điều tra và đƣa lên sóng đã nhận đƣợc phản hồi rất tích cực của cơ quan chức năng, chính quyền các cấp trong việc giải quyết những bức xúc của nhân dân. Đối với hình thức chuyển đơn thƣ qua đƣờng công văn, Đài PT – TH Hà Nội cũng nhận đƣợc phúc đáp của chính quyền các cấp và các cơ quan có thẩm quyền để kịp thời giải đáp những nguyện vọng của ngƣời dân.
Trong số các đơn thƣ nhận đƣợc hàng năm, có không ít thƣ cảm ơn của công dân đối với Đài vì đã tham gia tích cực trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.
Thành công thể hiện rõ nét nhất là số lƣợng đơn thƣ của ngƣời dân gửi tới Đài PT – TH Hà Nội để nhờ Đài tìm hiểu, điều tra, góp phần giải quyết những bức xúc của nhân dân ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc.
Trong năm 2009, 2010, Ban biên tập Hộp thƣ Đài PT – TH Hà Nội cũng đã nhận đƣợc giấy khen, bằng khen của UBND thành phố Hà Nội, của Hội đồng Phổ biến và giáo dục pháp luật thành phố trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.
Với đặc trƣng của truyền hình có hình ảnh và tiếng động nên có thể nói các phóng sự điều tra theo dấu thƣ bạn xem truyền hình đã tạo hấp dẫn đối với ngƣời xem, đồng thời có hiệu quả cao trong việc phê phán những việc làm sai.
2.4.2. Hạn chế:
Bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc trong việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân thì Đài PT – TH Hà Nội vẫn còn những thiếu sót cần khắc phục để có thể nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trên sóng của Đài. Cụ thể là:
- Khán giả đến với chuyên mục thƣờng do nhu cầu cá nhân, những bức xúc cá nhân hoặc của một tập thể nhỏ. Do đó, lƣợng thông tin trong các chuyên mục giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo thƣờng tập trung vào những kiến nghị, thắc mắc của một hoặc một bộ phận khán giả, nên chƣa thực sự thu hút đƣợc đại bộ phận khán giả quan tâm, theo dõi.
- Công tác quảng bá, quảng cáo cho những chuyên mục giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân chƣa đƣợc quan tâm nên chuyên mục chƣa thực sự thu hút đƣợc nhiều khán giả theo dõi thƣờng xuyên.
- Mặc dù đã đƣợc lãnh đạo Đài quan tâm, tạo điều kiện nhƣng thời lƣợng các chuyên mục Vấn đề và dƣ luận, Thƣ và trả lời thƣ Bạn xem truyền hình, Điều tra theo dấu thƣ bạn nghe Đài vẫn chƣa nhiều (15 đến 20 phút/ 1 chƣơng trình), định kỳ phát sóng còn hạn chế, nên chƣa truyền tải hết đƣợc đơn thƣ công dân gửi đến.
- Chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ cộng tác viên lâu dài, ổn định, đặc biệt là những luật sƣ có uy tín để làm nhiệm vụ tƣ vấn thƣờng xuyên cho các nội dung khiếu nại, tố cáo liên quan trực tiếp đến các quy định pháp luật.
- Sự phối hợp, cộng tác giữa các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp còn chƣa thực sự cởi mở, mang tính hỗ trợ. Đây không chỉ là hạn chế mà còn là khó khăn lớn nhất đối với các phóng viên thực hiện các chuyên mục
giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân. Bởi trong quá trình tìm hiểu, điều tra, thu thập số liệu, các văn bản liên quan, nhiều cơ quan có thẩm quyền và chính quyền các cấp trốn tránh, không hợp tác, không cung cấp tài liệu hoặc không trả lời phỏng vấn khiến cho công tác điều tra mất rất nhiều thời gian mà lại không thu đƣợc hiệu quả cao.
- Tình trạng thƣ tay, điện thoại của thủ trƣởng nhiều đơn vị, nhiều địa phƣơng gửi tới Đài sau khi phóng viên xuống ghi hình, phỏng vấn, tìm hiểu tại hiện trƣờng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự việc đã đƣợc điều tra, làm rõ nhƣng không đƣợc đƣa lên sóng, gây ức chế cho đội ngũ những ngƣời thực hiện chƣơng trình và làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đài.
- Chế độ chi trả nhuận bút của Đài PT – TH Hà Nội đƣợc thiết lập cách đây hơn 10 năm, nhƣng đến thời điểm này vẫn chƣa đƣợc thay đổi, bổ sung cũng là nguyên nhân khiến cho đội ngũ những ngƣời thực hiện các chuyên mục mang tính chiến đấu chƣa thực sự tâm huyết với công việc, chạy theo số lƣợng tin bài để đảm bảo định mức, chứ chƣa tập trung nâng cao chất lƣợng chuyên môn.
- Phóng viên chuyên mục có ngƣời có trình độ chuyên môn về Luật, nhƣng cũng có ngƣời chƣa đƣợc trang bị những kiến thức này nên trong quá trình tác nghiệp đôi khi còn lúng túng. Hạn chế về mặt kiến thức pháp luật đã phần nào ảnh hƣởng đến năng lực phân tích, suy luận, đối chiếu để tìm ra bản chất của sự việc và đƣa ra những vi phạm dựa trên căn cứ pháp lý.
- Có một số ít phóng viên nghiệp vụ còn chƣa chắc, trong quá trình tác nghiệp còn chƣa thực sự chủ động, khách quan trong công việc điều tra, xem xét đơn thƣ. Một số ít phóng sự chƣa nêu đƣợc bản chất sự việc, thậm chí có biểu hiện đƣa thông tin sai lệch, dẫn đến những phản hồi không tốt từ phía khán giả, đặc biệt là những ngƣời gửi đơn thƣ khiếu nại, tố cáo tới Đài.
- Việc tham gia của công dân vào quá trình giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trên sóng Đài PT – TH Hà Nội còn có phần hạn chế. Không ít trƣờng hợp là đơn thƣ nặc danh, hoặc không đúng tên, địa chỉ ngƣời đứng đơn, gây trở ngại cho phóng viên trong quá trình điều tra, xác minh. Có trƣờng hợp, ngƣời dân gửi đơn thƣ với nội dung sai lệch, không đúng bản chất sự việc, nên hiệu quả thông tin không cao. Lại có trƣờng hợp, công dân viết đơn nhƣng khi phóng viên đến xác minh sự việc thì lại không nhận, không cộng tác, trả lời phỏng vấn... Tất cả những việc đó cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân.
Ngoài ra, các chƣơng trình giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân còn gặp một số hạn chế về mặt hình thức:
Trong chuyên mục Thƣ và trả lời thƣ bạn xem truyền hình có các tiểu mục nhƣ Điểm đơn thƣ nhận đƣợc trong tuần, Theo dấu thƣ Bạn xem truyền hình, Thƣ và trả lời thƣ Bạn xem truyền hình. Tuy nhiên, tùy từng chƣơng trình mà có tiểu mục có, có tiểu mục không, nên nhiều khi chƣơng trình còn chƣa nhất quán, thiếu hấp dẫn. Ví dụ mục Trả lời bạn xem truyền hình bao gồm những thông tin phản hồi, phúc đáp của các cơ quan chức năng gửi về Đài qua đƣờng công văn, nhƣng những công văn trả lời không đều và không thƣờng xuyên cũng gây khó khăn cho công tác biên tập khiến tiểu mục này không liên tục, nội dung cũng không sâu.
Hình thức thể hiện trong các chuyên mục Thƣ và trả lời thƣ bạn xem truyền hình, Vấn đề và dƣ luận nhiều khi chƣa đạt hiệu quả cao. Có một thực tế là chất lƣợng một tác phẩm truyền hình không chỉ thông qua lời bình mà còn đƣợc thể hiện bằng chính những hình ảnh mà nó đem đến cho công chúng. Toàn bộ hình ảnh của một tác phẩm sau khi dựng xong, chƣa cần đọc lời bình đã phải là một câu chuyện mà phóng viên kể lại bằng hình ảnh, tiếng