1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC NHẬN GIÁ TRỊ sử DỤNG và SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP một số xét NGHIỆM TRÊN 2 hệ THỐNG máy hóa SINH MIỄN DỊCH tại KHOA xét NGHIỆM, BỆNH VIỆN đại học y hà nội

51 550 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHAN THỊ THANH HẢI XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TRÊN HỆ THỐNG MÁY HÓA SINH MIỄN DỊCH TẠI KHOA XÉT NGHIỆM, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHAN THỊ THANH HẢI XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TRÊN HỆ THỐNG MÁY HÓA SINH MIỄN DỊCH TẠI KHOA XÉT NGHIỆM, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số : 60720112 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ` Kết xét nghiệm cận lâm sàng đóng vai trò quan trọng, chúng đưa kết phân tích có ích cho chẩn đốn, kiểm tra q trình điều trị, tiên lượng dự phòng bệnh tật Như vậy, đòi hỏi kết xét nghiệm phải tin cậy, xác Để đáp ứng với yêu cầu ngày cao bác sỹ lâm sàng, phòng xét nghiệm phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng Việc triển khai thêm hệ thống xét nghiệm đại với phương pháp xét nghiệm tiên tiến xu hướng tất yếu phòng xét nghiệm y học Thực tế cho thấy, phòng xét nghiệm thường sử dụng nhiều hệ thống thiết bị chẩn đoán để xét nghiệm số cận lâm sàng, gây khó khăn cho việc kiểm sốt chất lượng xét nghiệm truy xuất nguồn gốc (traceability) Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp (method valudation) khẳng định việc kiểm tra cung cấp chứng khách quan chứng minh phương pháp đáp ứng yêu cầu đặt [1] Kết thẩm định phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy kết phân tích Thẩm định phương pháp phân tích phần khơng thể thiếu muốn có kết phân tích đáng tin cậy Thực tế hầu hết xét nghiệm định lượng hóa sinh phương pháp tiêu chuẩn FDA chứng nhận Việc chứng minh nhà sản xuất hóa chất hay thiết bị xét nghiệm thực Việc phòng xét nghiệm phải làm xác nhận quy trình xét nghiệm (verification), xác nhận phương pháp áp dụng vào thực tế phòng xét nghiệm có đạt yêu cầu nhà sản xuất hay không [2] So sánh phương pháp dùng để đánh giá tính tương quan, ước lượng độ chệch hai phương pháp Nếu độ chệch (bias) hai phương pháp đạt u cầu hai phương pháp hốn đổi cho mà không gây ảnh hưởng đến kết xét nghiệm bệnh nhân, khơng làm ảnh hưởng đến trình theo dõi bệnh nhân So sánh phương pháp tiến hành áp dụng phương pháp, hay thiết bị lô hóa chất mới, phòng xét nghiệm sử dụng hệ thống đa phân tích, sử dụng dịch vụ phòng xét nghiệm khác [3], [4] Abbott Siemens hai hệ thống máy xét nghiệm sử dụng rộng rãi toàn giới chứng minh tính ưu việt Hệ thống Alinity đưa vào sử dụng phòng xét nghiệm A5, khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Gần đây, hệ thống Atellica Solution triển khai để đưa vào sử dụng phòng xét nghiệm Để đảm bảo kết tin cậy, xác, đồng thời để đưa khuyến cáo việc định số xét nghiệm hai hệ thống máy khác mà đảm bảo việc sử dụng kết xét nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân cách xác, có hiệu quả, tiến hành đề tài: “Xác nhận giá trị sử dụng so sánh phương pháp số xét nghiệm hệ thống máy hóa sinh miễn dịch khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu sau: Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xét nghiệm số xét nghiệm hệ thống máy hóa sinh miễn dịch khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội So sánh phương pháp xét nghiệm số xét nghiệm hệ thống máy hóa sinh miễn dịch khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Quản lý chất lượng xét nghiệm 1.1.1 Hệ thống quản lý chất lượng PXN Hệ thống quản lý chất lượng PXN cách thức tiếp cận có hệ thống bao gồm việc mô tả, lập tài liệu, thực thi biện pháp, giám sát hiệu vận hành PXN, nhằm đáp ứng yêu cầu quốc tế, quốc gia, khu vực, địa phương tổ chức, thúc đẩy sử dụng có hiệu nguồn lực Mục tiêu cuối tất hoạt động đáp ứng mong đợi khách hàng [5] Các thành tố hệ thống quản lý chất lượng áp dụng phổ biến quy mơ phòng xét nghiệm nào, dù đơn giản hay phức tạp Các thành tố hệ thống quản lý chất lượng bao gồm 12 thành tố [6]: - Tổ chức - Nhân - Trang thiết bị - Mua sắm kiểm kê - Quản lý trình - Quản lý thông tin - Tài liệu hồ sơ - Quản lý không phù hợp - Dịch vụ khách hàng - Đánh giá - Cơ sở vật chất an toàn - Cải tiến liên tục Việc quản lý chất lượng, hạn chế sai sót phòng xét nghiệm nhiệm vụ vô quan trọng Chất lượng xét nghiệm đóng vai trò lớn việc chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh Kết xét nghiệm định lớn đến kết chẩn đốn điều trị bác sĩ Vì vậy, kết xét nghiệm yêu cầu chuẩn xác cao, cần sai sót nhỏ kết xét nghiệm dẫn đến hậu nghiêm trọng [7] Quản lý chất lượng xét nghiệm hoạt động phối hợp để định hướng kiểm sốt phòng xét nghiệm chất lượng xét nghiệm, bao gồm lập kế hoạch, kiểm soát, bảo đảm cải tiến chất lượng xét nghiệm [8] Theo thông tư số 01/2013/TT-BYT, điều khoản Bộ Y tế: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực quản lý chất lượng xét nghiệm phù hợp với sách pháp luật, tuyên bố (cam kết) chất lượng, mục tiêu chất lượng, quy mô, điều kiện sở khám bệnh, chữa bệnh phòng xét nghiệm Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng kế hoạch lộ trình thực quản lý chất lượng xét nghiệm đạt trì theo quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phòng xét nghiệm sau Bộ Y tế ban hành, khuyến khích đạt yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế phòng xét nghiệm [9] Do đó, quản lý chất lượng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu PXN 1.1.2 Khái niệm quản lý trình Quản lý trình thành tố hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo kết trả cho khách hàng xác cần đảm bảo từ đầu vào mẫu bệnh phẩm bệnh nhân, đến bước tồn q trình xét nghiệm Chẩn đốn phòng xét nghiệm trải qua ba giai đoạn: trước xét nghiệm, xét nghiệm sau xét nghiệm Quản lý chất lượng xét nghiệm gắn liền giai đoạn trình xét nghiệm để lỗi xảy không đáng kể, không tác động đến chất lượng xét nghiệm bệnh nhân [8] Quá trình quản lý gồm: - Phân tích, thiết lập xây dựng tài liệu luồng công việc thành tố hệ thống chất lượng - Quản lý mẫu - Kiểm sốt q trình - Xác nhận giá trị sử dụng kiểm tra xác nhận - Quản lý thay đổi Trong đó, việc xác nhận giá trị sử dụng kiểm tra xác nhận vô cần thiết quan trọng để đảm bảo chất lượng xét nghiệm, đặc biệt có thay đổi PXN Theo Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học, ban hành kèm theo ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học, quản lý q trình xét nghiệm yêu cầu lớn quan trọng tiêu chí Chương VIII Quản lý trình xét nghiệm, giai đoạn xét nghiệm, mục 8.16 quy định: PXN phải có quy định văn bản, thực hiện, lưu hồ sơ 10 xác nhận giá trị sử dụng, thẩm định phương pháp xét nghiệm trước đưa trang thiết bị sinh phẩm vào sử dụng [10] Đây phần tương đối khó phức tạp với hầu hết PXN Tuy nhiên, trải qua nhiều năm xây dựng trình cải tiến thường xuyên, Viện tiêu chuẩn lâm sàng phòng xét nghiệm y học (CLSI) đưa hướng dẫn chuẩn cơng nhận tồn giới, tạo thuận lợi cho phòng xét nghiệm việc thực yêu cầu Các PXN cần phải xây dựng quy trình cho việc lựa chọn xác nhận giá trị sử dụng quy trình, phương pháp xét nghiệm Tùy thuộc xét nghiệm định tính hay định lượng để đưa thông số xác nhận phù hợp: độ chụm (độ lặp lại, độ tái lặp), độ đúng, khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ xác, độ nhạy, độ đặc hiệu, độ lệch dương, độ lệch âm 1.2 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.1 Khái niệm Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp (method valudation) khẳng định việc kiểm tra cung cấp chứng khách quan chứng minh phương pháp đáp ứng yêu cầu đặt [1] Kết thẩm định phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy kết phân tích Thẩm định phương pháp phân tích phần khơng thể thiếu muốn có kết phân tích đáng tin cậy Thực tế hầu hết xét nghiệm định lượng hóa sinh phương pháp tiêu chuẩn FDA chứng nhận Việc chứng minh nhà sản xuất hóa chất hay thiết bị xét nghiệm thực Việc phòng xét nghiệm phải làm xác nhận quy trình xét nghiệm (verification), xác nhận 37 + Atellica CH Glucose Hexokinase_3 (GluH_3) + Atellica CH Creatinine_2 (Crea_2) + Atellica CH Total Bilirubin_2 (Tbil_2) + Atellica CH Alanine Aminotransferase P5P (ALTP5P) + Atellica CH Direct HDL Cholesterol (D-HDL) + Atellica CH Total Bilirubin_2 (Tbil_2) + Atellica CH Calcium (Ca) + Atellica IM TSH3-UL (TSH3-UL) + Atellica IM FT4_2 (Tbil_2) + Atellica IM Alpha Fetoprotein (AFP) + Atellica CH C-Reactive Protein_2 (CRP_2) + A-lyte intergrated Multisensor (IMT Na K Cl) + Chất chuẩn cho hệ thống Atellica IM Analyzer + Chất chuẩn cho hệ thống Atellica CH Analyzer + QC Randox + Các dung dịch pha loãng, dung dịch rửa Atellica IM Wash, Atellica IM Acid, Atellica IM Base, Atellica IM Cleaner - Bộ thuốc thử hệ thống Alinity: + Alinity c Glucose Reagent Kit + Alinity c Creatinine_2 (Crea_2) + Alinity c Total Bilirubin_2 (Tbil_2) + Alinity c Alanine Aminotransferase P5P (ALTP5P) + Alinity c ultra HDL Cholesterol + Alinity c Total Bilirubin_2 (Tbil_2) + Alinity c Calcium Reagent Kit + Alinity i TSH Reagent Kit + Alinity i Free T4 Reagent Kit 38 + Alinity i AFP Reagent Kit + Alinity i HbsAg Reagent Kit + Alinity i CRP Reagent Kit + Alinity c ICT Sample Diluent 07P53 + Chất chuẩn cho hệ thống Alinity i + Chất chuẩn cho hệ thống Atellica c + Các dung dịch pha loãng, dung dịch rửa Alinity + QC Technopath 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thực nghiệm ứng dụng - Chỉ tiến hành chạy thực nghiệm máy sẵn sàng để phân tích (hóa chất đủ, kết chạy kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, không vi phạm luật kiểm soát chất lượng) 2.2.1 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 2.2.1.1 Thực nghiệm đánh giá độ chụm (Precision) Thực theo hướng dẫn EP15-A3 CLSI [12] Tiến hành: - Loại mẫu: Mẫu nội kiểm - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu QC ứng với mức nồng độ khác - Cách chạy: Mỗi mẫu chạy lặp lại lần ngày chạy vòng ngày - Xử lý số liệu: +Tính độ lặp lại: Tính SD, CV ngày + Tính độ tái lặp: Tính SD, CV ngày + So sánh với SD, CV nhà sản xuất, bé đạt yêu cầu 2.1.2 Thực nghiệm đánh giá độ (Trueness) 39 Thực nghiệm đánh giá độ đủng tiến hành theo hướng dẫn theo EP5-A3 CLSL [14] Sử dụng số liệu thực nghiệm chạy độ chụm để phân tích kết - Loại mẫu: Mẫu nội kiểm - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu QC ứng với mức nồng độ khác - Cách chạy: Mỗi mẫu chạy lặp lại lần ngày chạy vòng ngày - Xử lý số liệu: + Tính giá trị trung bình (ȳ) + Tính độ chệch (Bias): Bias = ȳ - MeanQC + Tiêu chuẩn đánh giá: So sánh Bias với sai số toàn cho phép (TEA) từ CLIA Đạt Bias thấp TEA 2.2.1.3 Thực nghiệm đánh giá khoảng tuyến tính (Linearity ranger) Thực nghiệm đánh giá khoảng tuyến tính tiến hành theo hướng dẫn EP06-A3 CLSL [17] Tiến hành: - Loại mẫu: Mẫu bệnh nhân - Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Chọn mẫu bệnh nhân có nồng độ thấp gần với hạn khoảng tuyến tính nhà sản xuất cơng bố (Mẫu 1) + Chọn mẫu bệnh nhân có nồng độ cao gần với hạn khoảng tuyến tính nhà sản xuất cơng bố (Mẫu 5) - Cách chạy: + Trộn mẫu: Mẫu 2: phần mẫu phần mẫu Mẫu 3: phần mẫu phần mẫu 40 Mẫu 4: phần mẫu phần mẫu + Tiến hành chạy: Phân tích lần/mẫu Tính giá trị trung bình - Xử lý kết quả: + Tính nồng độ mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4: Gọi nồng độ mẫu C l, phần thể tích mẫu V1; nồng độ mẫu C phần thể tích mẫu V5 Nồng độ mẫu 2, mẫu 3, mẫu tính theo công thức sau: Nồng độ mẫu = (C1 x V1 + C5 x V5) / (V1 + V5) + Biểu diễn kết trung bình đo mức nồng độ trục tung, giá trị mong đợi mẫu trục hoành để kiểm tra trực quan xem đồ thị thu có tuyến tính hay khơng Tính hệ số tương quan, 0,995 ≤ r ≤ có tương quan tuyến tính rõ rệt r= - Lập phương trình tương quan y = a + bx 2.2.1.4 Thực nghiệm đánh giá giới hạn đo mẫu trắng LoB (Limit of blank) Thực nghiệm đánh giá giới hạn đo mẫu trắng thực theo hướng dẫn EP17 - A2 CLSL trang 12-31 [19] Tiến hành: - Loại mẫu: Mẫu trắng khơng chứa chất phân tích - Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Chọn mẫu nước cất sử dụng phòng xét nghiệm - Cách chạy: + Tiến hành: Phân tích lần/ mẫu nước cất/lơ thuốc/ngày ngày - Phân tích kết quả: 41 + Lựa chọn sai lầm loại I, II (α = β = 0,05) + Xác định phân bố dãy giá trị phân tích tuân theo phân phối chuẩn hay không tuân theo phân phối chuẩn * Phân phối chuẩn: + Tính giá trị trung bình (ȳ), độ lệch chuẩn (SDblank)) + Tính LoB theo cơng thức: LoB = (ȳ) + 1.645 x SDblank 1− ( ) 4(b − k ) Với b: số lượng kết k: số lượng mẫu nước cất = * Không phải phân phối chuẩn: + Sắp xếp kết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, đánh số thứ tự (Xi) + Tính tứ phân vị, xác định vị trí tứ phân vị với α = 0,05, khoảng tin cậy 95% Vị trí tứ phân vị = 0,5 + b x 0,95 = k LoB = Xk 2.2.1.5 Thực nghiệm đánh giá giới hạn phát LoD (Limit of detection) Thực nghiệm đánh giá giới hạn phát thực theo hướng dẫn EP17 - A2, CLSI [19] Tiến hành: - Loại mẫu: Mẫu bệnh nhân - Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Chọn mẫu bệnh nhân có mức nồng độ gấp từ đến lần giá trị LoB - Cách chạy: Phân tích lần/ mẫu nước cất/lơ thuốc/ngày ngày - Phân tích kết quả: 42 + Lựa chọn sai lầm loại I, II (α = β = 0,05) + Xác định phân bố dãy giá trị phân tích tuân theo phân phối chuẩn hay không tuân theo phân phối chuẩn * Phân phối chuẩn: + Tính độ lệch chuẩn (SDi) cho mẫu + Tính độ lệch chuẩn tổng hợp (SDL) theo công thức ∑ (n − 1)SD ∑ (n − 1) J SDL = i i i =1 J i =1 i Với (SDi): độ lệch chuẩn mẫu thứ i ni: số lượng kết mẫu thứ i J: số lượng mẫu LoD = LoB + 1.645 SDL 1− ( ) 4( L − J ) L: số lượng kết J: số lượng mẫu bệnh nhân * Không phải phân phối chuẩn: LoD kết lớn dãy số liệu phân tích với lơ thuốc riêng biệt 2.2.1.6 Thực nghiệm đánh giá giới hạn định lượng LoQ (Limit of quantity) Thực nghiệm đánh giá giới hạn phát thực theo hướng dẫn EP17 - A2, trang 12-31 CLSI [19] Tiến hành: - Loại mẫu: Mẫu bệnh nhân - Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Xác định nồng độ LoQ mà phòng xét nghiệm mong muốn (X), thường dựa theo giá trị công bố nhà sản xuất + Chọn mẫu bệnh nhân có mức nồng độ gần với giá trị 43 - Cách chạy: Phân tích lần/ mẫu /lơ thuốc/ngày ngày - Phân tích kết quả: + Tính giá trị trung bình (ȳ), độ lệch chuẩn (SD) cho mẫu + Tính độ chệch Bias = (ȳ) – X + Tính độ khơng đảm bảo đo tính tốn (TE) (TE) = Bias + 2SD + Đánh giá: So sánh TE với sai số toàn cho phép thử (TEA) từ CLIA Nếu TE < TEA: mẫu có nồng độ thấp chọn làm LoQ cho lơ thuốc Đối với lô thuốc, giá trị LoQ lô lớn chọn làm LoQ cho xét nghiệm 2.2.2 Thực nghiệm so sánh phương pháp Tiến hành theo CLSI EP09-A3 [4] 2.2.2.1 Mẫu thử Thu thập xử lý mẫu bệnh nhân theo quy trình phòng xét nghiệm khuyến cáo nhà sản xuất - Số lượng mẫu: 40 mẫu bệnh nhân - Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu: Chọn mức nồng độ theo mức định lâm sàng, phủ hết khoảng đo 2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm: - Tiến hành phân tích mẫu lần thiết bị - Chạy khoảng thời gian ngày - Chỉ tiến hành chạy thực nghiệm máy sẵn sàng để phân tích (hóa chất đủ, kết chạy kiểm tra chất lượng đạt u cầu, khơng vi phạm luật kiểm sốt chất lượng) 2.2.2.3 Xử lý số liệu 44 - Vẽ đồ thị Scatter đồ thị different để kiểm tra trực quan số liệu (số liệu có lấp đầy khoảng đo không, phát số liệu ngoại lai, xác định độ chệch hai phương pháp thuộc dạng ) - Tính Bias dự đốn, 95% khoảng tin cậy Bias - Tính LoA, 95% khoảng tin cậy LoA - Hai phương pháp tương đồng 95% khoảng tin cậy Bias nằm 95% khoảng tin cậy LoA 2.2.3 Phương pháp phân tích số xét nghiệm Phương pháp phân tích số xét nghiệm liệt kê bảng sau Bảng 2.1 Phương pháp phân tích số xét nghiệm TT Chỉ số Glucose ALT Creatinine Canxi toàn phần Bilirubin toàn phần CRP Điện giải (Na+, K+, Cl-) FT4 AFP 10 TSH 11 HBsAg Alinity Hexokinase Enzym động học Jaffe Asenazo III Tạo muối diazonium Miễn dịch đo độ đục Điện cực chọn lọc gián tiếp Miễn dịch cạnh tranh (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) Atellica Hexokinase Enzym động học Jaffe Tạo phức với sắt Phương pháp oxy hóa khử Miễn dịch đo độ đục Điện cực chọn lọc gián tiếp Miễn dịch cạnh tranh (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) Miễn dịch Sandwich (CMIA) 2.2.3.1 Định lượng canxi máy Atellica Canxi định lượng theo nguyên lý tạo phức với sắt tạo thành hợp chất màu tím có o-cresolphthalein complexone mơi trường kiềm Phản ứng đo mức 545/658 nm 45 Phương trình phản ứng: CPC + Ca2+ Hợp chất CPC(Ca2+)2 2.2.3.2 Định lượng canxi máy Alinity Canxi định lượng theo phương pháp Asenazo III Thuốc nhuộm asenazo-III phản ứng với canxi dung dịch axit tạo thành phức chất màu xanh tím Đậm độ màu sắc đo 660nm tỷ lệ thuận với nồng độ canxi mẫu 2.2.3.3 Định lượng bilirubin toàn phần máy Alinity Bilirubin toàn phần định lượng theo phương pháp tạo muối diazonium Bilirubin tồn phần (liên hợp khơng liên hợp) phản ứng với thuốc thử diazo với có mặt chất hoạt động bề mặt hoạt động chất hòa tan để tạo thành azobilirubin Sự tăng độ hấp thu 548nm dung dịch azobilirubin tỷ lệ thuận với nồng độ bilirubin toàn phần 2.2.3.4 Định lượng bilirubin toàn phần máy Atellica Xét nghiệm Atellica CH Total Bilirubin_2 (TBil_2) dựa phương Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: pháp oxy hóa hóa học có sử dụng vanadate làm chất oxy hóa, theo nguyên lý: Mẫu Cal, QC, Mẫu bệnh nhân - Bilirubin oxy hóa vanadate khoảng pH 2,9 để tạo biliverdin Khi có chất tẩy rửa vanadate, bilirubin trực tiếp bilirubin Thuứng thậpoxy mẫuhóa làm giảm mật độ quang gián tiếp oxy hóa Phản màu vàng, màu đặc trưng cho bilirubin Giảm mật độ quang đo 451/545 nm tỷ lệ thuận với nồng độ bilirubin toàn phần mẫu Nồng độ đo Chạy phân tích mẫu theo hướng dẫn CLSI phản ứng điểm cuối (EP15 - A3, EP5 - A3, EP06 - A3 EP17 - A2, EP09-A3) Phương trình phản ứng Bilirubin + Chất hoạt tính bề mặt + VO3Tổng hợp phân tích số liệu phần mềm Excel, NCSS Báo cáo kết Biliverdin 46 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu dự kiến - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 07/2019 đến tháng 07/2020 - Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 08/2019 đến tháng 04/2020 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu - Phòng xét nghiệm A5, khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2.4 Dự trù kinh phí - Kinh phí làm đề tài hãng Abbotts hãng Siemens hỗ trợ 2.5 Sai số khống chế sai số 47 - Sai số trình lựa chọn mẫu Khắc phục việc lựa chọn mẫu đảm bảo theo yêu cầu nghiên cứu - Sai số trình bảo quản chạy mẫu Khắc phục cách thực hiên theo quy trình hướng dẫn nhà sản xuất - Những sai số xảy q trình thu thập nhập số liệu Khắc phục việc số liệu kiểm tra mã hóa trước nhập việc nhập số liệu nhập hai lần độc lập Chọn mẫu ngẫu nhiên, cỡ mẫu đủ lớn để hạn chế sai số ngẫu nhiên Các định nghĩa, tiêu chuẩn rõ ràng để phân loại tình trạng đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật cân đo xác, dụng cụ, máy móc dùng nghiên cứu chuẩn hóa có độ xác cao Giám sát chặt chẽ tồn q trình nghiên cứu 2.6 Đạo đức nghiên cứu Đề tài luận án tiến hành sau khi: Được đồng ý Hội đồng Y đức trường Đại học Y Hà Nội Đề cương nghiên cứu Hội đồng khoa học Đại học Y Hà Nội thông qua, cho phép tiến hành - Việc tiến hành nghiên cứu thực theo mục tiêu nghiên cứu Các thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu 48 - Kết nghiên cứu dùng để đưa kiến nghị cho bác sĩ lâm sàng 2.7 Xử lí phân tích số liệu - Tất số liệu xử lý phần mềm Excel plus NCSS 2019 - Sử dụng cơng thức tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai - Vẽ biểu đồ scatter plot Diffrence plot phần mềm NCSS 2019 49 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp số xét nghiệm hệ thống máy hóa sinh miễn dịch 3.1.1 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp số xét nghiệm hệ thống máy Atellica Solution 3.1.2 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp số xét nghiệm hệ thống máy Alinity 3.2 So sánh phương pháp số xét nghiệm hệ thống máy hóa sinh miễn dịch Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Westgard JO (2008) Basic method validation, third edition extras Westgard QC Inc Trần Cao Sơn cộng (2010) Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Ana-Maria S (2016) Statistical analysis in method comparision studies- Part one Radiometer Medical ApS, 2700 Bronshoj, Denmark Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2013) Measurement Procedures Comparision and Bias Estimation Using Patient Samples; Approved Guideline 3rd edition CLSI document EP09 - A3 Lippi G And Guidi GC (2007) Risk management in the preanalytical phase of laboratory testing Clin Chem Lab Med 45(6): 720-7 ISO 9000:2015 (2015) Quality management systems - Fundamentals and vocabulary Kohn LT, Corrigan J, and Donaldson M.S (2000) To err is human: building a safer health system Vol National academy press Washington, DC Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI), (2011) Quality Management System: A Model for Laboratory Services; Approved Guideline - Fourth Edition CLSI document GP26-A4, (1) Thông tư số 01/2013/TT-BYT ngày 11/01/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn 10 thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Quyết định số 2429/QĐ-BYT, ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phòng xét 11 nghiệm y học Trần Thị Chi Mai (2018), Thẩm định phương pháp phòng xét nghiệm y khoa tập 470 tháng 9, số chuyên đề 12 Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2014) User Verification of Precision and Estimation of Bias; Approved Guideline 13 3rd edition CLSI document EP15 - A3 Aivarez S.I and Andreu F.A.B (2014) Procedures for validation of diagnostic methods in clinical laboratoiy accredited by ISO 15189, 14 Modern Approaches To Quality Control Intech Open Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2014) Evalution of precision of Quantitive Measurement Procedures; Approved Guideline 15 3rd edition CLSI document EP05 - A3 Hens K, et al (2014) Sigma metrics used to assess analytical quality of clinical chemistry assays: importance of the allowable total error (TEa) 16 target Clin Chem Lab Med 2014 Jul;52(7):973-80 Chesher D (2008) Evaluating assay precision Clin Biochem Rev 17 2008 Aug; 29(Suppl 1): S23–S26 Clinical Laboratory Standard Institute (CLSI) (2003) Evaluation of linearity of quantitative measurement procedure; A statistical approache; 18 Approved Guideline 3rd edition CLSI document EP06 -A Mohamad T (2018) Limit of Blank (LoB), limit of detection (LoD) and limit of quantification (LoQ) Organic & Medicinal Chem IJ 2018; 19 7(5):555722 Clinical and Laboratory Standard Institute (CLSI) (2012) Evulation of Detection Capability for Clinical Laboratory Measurement Procedures; 20 Approved Guideline 2nd edition CLSI document EP17 - A2 Moretti, M., et al (2011)., CLSI EP17-A protocol: a useful tool for better understanding the low end performance of total prostate-specific antigen 21 assays Clin Chim Acta, 2011 May 12;412(11-12):1143-5 Siemen Healthineers, Atellica Solution Operator’s Guide (2017) ... sau: Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xét nghiệm số xét nghiệm hệ thống m y hóa sinh miễn dịch khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội So sánh phương pháp xét nghiệm số xét nghiệm hệ thống. . .2 HÀ NỘI – 20 19 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHAN THỊ THANH HẢI XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP MỘT SỐ XÉT NGHIỆM TRÊN HỆ THỐNG M Y HÓA SINH MIỄN DỊCH TẠI KHOA. .. bệnh nhân cách xác, có hiệu quả, tiến hành đề tài: Xác nhận giá trị sử dụng so sánh phương pháp số xét nghiệm hệ thống m y hóa sinh miễn dịch khoa xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với mục

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2014). Evalution of precision of Quantitive Measurement Procedures; Approved Guideline.3rd edition. CLSI document EP05 - A3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CLSI document
Tác giả: Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI)
Năm: 2014
15. Hens K, et al. (2014). Sigma metrics used to assess analytical quality of clinical chemistry assays: importance of the allowable total error (TEa) target. Clin Chem Lab Med. 2014 Jul;52(7):973-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chem Lab Med
Tác giả: Hens K, et al
Năm: 2014
16. Chesher D (2008). Evaluating assay precision. Clin Biochem Rev.2008 Aug; 29(Suppl 1): S23–S26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aug
Tác giả: Chesher D
Năm: 2008
18. Mohamad T (2018). Limit of Blank (LoB), limit of detection (LoD) and limit of quantification (LoQ). Organic &amp; Medicinal Chem IJ. 2018;7(5):555722 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic & Medicinal Chem IJ
Tác giả: Mohamad T
Năm: 2018
20. Moretti, M., et al (2011)., CLSI EP17-A protocol: a useful tool for better understanding the low end performance of total prostate-specific antigen assays. Clin Chim Acta, 2011 May 12;412(11-12):1143-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chim Acta
Tác giả: Moretti, M., et al
Năm: 2011
13. Aivarez S.I. and Andreu F.A.B (2014). Procedures for validation of diagnostic methods in clinical laboratoiy accredited by ISO 15189, Modern Approaches To Quality Control. Intech Open Khác
17. Clinical Laboratory Standard Institute (CLSI) (2003). Evaluation of linearity of quantitative measurement procedure; A statistical approache;Approved Guideline. 3rd edition. CLSI document EP06 -A Khác
19. Clinical and Laboratory Standard Institute (CLSI) (2012). Evulation of Detection Capability for Clinical Laboratory Measurement Procedures;Approved Guideline. 2nd edition. CLSI document EP17 - A2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w