1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích tổng thủy ngân trong nước thải theo tiêu chuẩn TCVN 78772008 tại phòng thí nghiệm của công ty cổ phần khoa học và công nghệ việt nam

62 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 827,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005 1.1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005 1.1.2 Tình hình áp dụng .5 1.1.3 Mục đích 1.1.4 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 1.2 Tổng quan xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích yêu cầu xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.3 Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.4 Khái nệm thông số cần xác nhận giá trị sử dụng .11 1.3 Tổng quan kim loại Thủy ngân 18 1.3.1 Giới thiệu thủy ngân 18 1.3.2 Nguồn gốc sinh địa hóa thủy ngân 19 1.3.3 Cấu tạo – Tính chất thủy ngân 22 1.3.4 Vai trò thủy ngân 23 1.4 Tìm hiểu điều kiện mơi trường, nhân lực trang thiết bị phịng thí nghiệm Cơng ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam 24 1.4.1 Thông tin chung 24 Sơ đồ hệ thống tổ chức 25 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 26 1.4.3 Năng lực 26 1.4.4 Sản phẩm - Dịch vụ 28 1.4.5 Đo kiểm tra môi trường lao động 29 1.4.6 Tư vấn môi trường 29 1.4.7 Thiết kế thi công cơng trình xử lý chất thải 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xác định Tổng thủy ngân32 2.3.1 Phương pháp thử .32 2.3.2 Biểu mẫu đánh giá điều kiện phương pháp xác định Tổng thủy ngân 33 2.3.3 Lập kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xác định Tổng thủy ngân 35 2.4 Tiến hành thực nghiệm xác nhận giá trị sử dụng 36 2.4.1 Lấy mẫu 36 2.4.2 Q trình xử lí mẫu 37 2.4.3 Tiến hành XNGTSD phương pháp xác định Tổng thủy ngân 38 2.5 Phương pháp 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Kết xác định khoảng tuyến tính, xây dựng đường chuẩn phương pháp xác định Tổng thủy ngân 45 3.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn 45 3.1.2 Kết xác định độ chụm phương pháp xác định thủy ngân 47 3.1.3 Kết xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng ( LOQ) phương pháp xác định thủy ngân .48 3.1.4 Kết xác định độ phương pháp xác định thủy ngân 49 3.1.5 Kết độ không đảm bảo đo phương pháp xác định thủy ngân .50 3.1.6 Biểu đổ kiểm soát chất lượng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005 1.1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005 .4 1.1.2 Tình hình áp dụng 1.1.3 Mục đích 1.1.4 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 1.2 Tổng quan xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích yêu cầu xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.3 Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.4 Khái nệm thông số cần xác nhận giá trị sử dụng 11 1.3 Tổng quan kim loại Thủy ngân 18 1.3.1 Giới thiệu thủy ngân 18 1.3.2 Nguồn gốc sinh địa hóa thủy ngân 19 1.3.3 Cấu tạo – Tính chất thủy ngân 22 1.3.4 Vai trò thủy ngân 23 1.4 Tìm hiểu điều kiện mơi trường, nhân lực trang thiết bị phịng thí nghiệm Cơng ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam 24 1.4.1 Thông tin chung 24 1.4.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức 25 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ 25 1.4.4 Năng lực 25 1.4.5 Sản phẩm - Dịch vụ .26 1.4.6 Đo kiểm tra môi trường lao động 28 1.4.7 Tư vấn môi trường 28 1.4.8 Thiết kế thi cơng cơng trình xử lý chất thải 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xác định Tổng thủy ngân 30 2.3.1 Phương pháp thử 31 2.3.2 Biểu mẫu đánh giá điều kiện phương pháp xác định Tổng thủy ngân 31 2.3.3 Lập kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xác định Tổng thủy ngân 33 2.4 Tiến hành thực nghiệm xác nhận giá trị sử dụng 34 2.4.1 Lấy mẫu 34 2.4.2 Quá trình xử lí mẫu 35 2.4.3 Tiến hành XNGTSD phương pháp xác định Tổng thủy ngân 36 Bảng 2.5: Độ lặp tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 38 2.5 Phương pháp 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết xác định khoảng tuyến tính, xây dựng đường chuẩn phương pháp xác định Tổng thủy ngân .43 3.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn .43 3.1.2 Kết xác định độ chụm phương pháp xác định thủy ngân 45 3.1.3 Kết xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng ( LOQ) phương pháp xác định thủy ngân 46 3.1.4 Kết xác định độ phương pháp xác định thủy ngân .46 3.1.5 Kết độ không đảm bảo đo phương pháp xác định thủy ngân 48 Bảng 3.8: Bảng kết độ KĐB đo phương pháp xác định thủy ngân 49 3.1.6 Biểu đổ kiểm soát chất lượng .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống người thơng qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lượng văn hóa Q trình phát triển kinh tế- xã hội khơng thể tách rời môi trường tự nhiên ngược lại, môi trường ngày chịu nhiều tác động phát triển kinh tế- xã hội Sức ép từ gia tăng dân số, thị hóa, phát triển công nghiệp, lượng, xây dựng, giao thông- vận tải, dịch vụ- y tế, nông nghiệp rung lên tiếng chng cảnh báo tình trạng mơi trường mức báo động Sự nhiễm từ bụi, khói thải đặc biệt nguồn nước thải có chứa kim loại nặng làm nghiêm trọng tình trạng nhiễm sơng, hồ tự nhiên hồ nhân tạo, thu hẹp diện tích nước sạch… đe dọa đến môi trường sống tại, hệ sinh thái tự nhiên sức khỏe cộng đồng Trước phát triển nhanh chóng thời kì cơng nghệ số- thời kì cơng nghệ 4.0 việc xây dựng phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quy định quốc gia việc làm cần thiết, nhằm xác nhận lực phịng thí nghiệm, đảm bảo kết thử nghiệm/ đo lường kết đáng tin cậy cao có giá trị khoa học mức Ở Việt Nam nay, phịng thí ngiệm có phép thử lý, hóa, sinh cần đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn) Tiêu chuẩn đặt yêu cầu mặt kỹ thuật quản lý Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp yêu cầu mặt kỹ thuật tiêu chuẩn, nhằm hướng dẫn kỹ thuật để xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thử cung cấp chứng khách quan yêu cầu xác định cho việc lựa chọn sử dụng phương pháp thử đáp ứng đáp ứng mong muốn có kết đáng tin cậy Thủy ngân hợp chất thủy ngân chất độc mạnh Tính độc chúng biết đến từ lâu chúng sử dụng loại thuốc chữa bệnh Đặc biệt vào kỷ thứ 16, thủy ngân trở nên quan trọng việc sử dụng làm thuốc chữa bệnh giang mai, cách điều trị không chánh khỏi nhiễm độc vào thể Vì vậy, việc xác định kiểm soát hàm lượng kim loại thủy ngân việc làm cần thiết Hiện tại, phòng Thử nghiệm nghiên cứu phát triển kỹ thuật môi trường Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành phân tích hàm lượng kim loại thủy ngân Tuy nhiên, để quy trình áp dụng thực tế, cần có nghiên cứu để đánh giá độ tin cậy xác định phạm vi áp dụng phương pháp Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài: “Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp phân tích Tổng Thủy ngân nước thải theo tiêu chuẩn TCVN 7877:2008 phịng thí nghiệm Cơng ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho đồ án tốt nghiệp  Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá độ tin cậy xác định độ không đảm bảo đo kết phân tích xác nhận Tổng thủy ngân nước phương pháp quang phổ hấp thụ lửa phòng thử nghiệm nghiên cứu phát triển kỹ thuật môi trường Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam  Nội dung nghiên cứu  Tổng quan tài liệu phương pháp phân tích Tổng thủy ngân phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử hóa lửa (F-AAS) mẫu nước thải:  Tổng quan tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005  Tổng quan xác nhận giá trị sử dụng phương pháp  Tổng quan kim loại Thủy ngân  Tìm hiểu điều kiện môi trường, nhân lực trang thiết bị phịng thí nghiệm Cơng ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Việt Nam  Lập kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp bao gồm: Thời gian, người thực hiện, tiêu thử, mẫu phân tích, điều kiện phịng thí nghiệm (nhiệt độ,độ ẩm, điều kiện trang bị)  Thực nghiệm xác nhận giá trị sử dụng phương pháp phân tích chọn:  Xác định khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn  Xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp phân tích  Xác định độ xác phương pháp phân tích (Độ chụm: Độ tái lặp độ lặp lại; Độ đúng: Độ thu hồi)  Ước lượng độ không đảm bảo đo phương pháp  Vẽ biểu đồ kiểm sốt chất lượng  Áp dụng quy trình phân tích để phân tích số mẫu thực tế  Xử lý số liệu  CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005 1.1.1 Tổng quan ISO/IEC 17025:2005  Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm hiệu chuẩn, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế International Organization for Standardization (thường gọi tắt ISO) phát triển ban hành Tiêu chuẩn hợp với yêu cầu TCVN ISO 9001 bao gồm kinh nghiệm mở rộng nhiều năm thực hệ thống quản lý chất lượng phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn không bao gồm quy định yêu cầu hệ thống chất lượng mà bao gồm lực kỹ thuật khả đưa kết hợp lệ mang tính kỹ thuật hệ thống TCVN ISO/IEC 17025 tăng cường mối quan hệ hợp tác phòng thử nghiệm với tổ chức khác nhằm hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, hòa hợp tiêu chuẩn mục tiêu định Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025 phịng thí nghiệm hay phịng hiệu chuẩn tuân thủ theo TCVN ISO/IEC 17025, vận hành phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001  Lịch sử đời Ban đầu ISO/IEC Guide 25: 1990 –Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn EN 45001:1989 – Tiêu chuẩn chung cho hoạt động phòng thử nghiệm, Việt Nam chấp nhận thành TVCN 5958:1995 Phiên TCVN ISO/IEC 17025: 1999 – Ban hành vào ngày 15 tháng 12 năm 1999 áp dụng trực tiếp cho tổ chức thử nghiệm hiệu chuẩn, Việt Nam chấp nhận thành TCVN ISO/ IEC 17025: 2001 Bản phát hành thứ hai TCVN ISO/ IEC 17025:2005 ban hành vào ngày 12/05/2005 sau đồng ý cần thiết để có hệ thống chất lượng gần gũi với phiên TCVN ISO 9001:2008, Việt Nam chấp nhận thành TCVN ISO/ IEC 17025:2005 Sau ngày 12/05/2007 phòng thử nghiệm hiệu chuẩn (PTN/HC) công nhận bắt buộc phải tuân thủ yêu cầu phiên tiêu chuẩn TCVN ISO/ IEC 17025:2005 1.1.2 Tình hình áp dụng Trên giới có khoảng 25000 phịng thí nghiệm cơng nhận ISO/ IEC17025 Tại Việt Nam có khoảng 400 đơn vị thực TCVN ISO/ IEC17025 cấp chứng cơng nhận BoA/VILAS 1.1.3 Mục đích Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO/ IEC 17025 tạo điều kiện cho việc hợp tác PTN/HC tổ chức khác nhằm hỗ trợ cho việc trao đồi thông tin kinh nghiệm việc thống hóa chuẩn mực thủ tục PTN/HC cơng nhận tiền đề cho việc thừa nhận lẫn song phương đa phương kết thử nghiệm hiệu chuẩn để tránh kiểm tra hai lần nhiều lần tiến đến cần kiểm tra lần, cấp giấy chứng nhận chấp nhận quốc qua Công nhận PTN/HC góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm nhanh chóng vươn xa hội nhập vào thị trường khu vực giới 1.1.4 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005  Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 bao gồm thành phần, phịng thử nghiệm cần đáp ứng yêu cầu phần phần năm tiêu chuẩn này:  Phạm vi  Tiêu chuẩn trích dẫn  Thuật ngữ định nghĩa  Các yêu cầu quản lý (bắt buộc)  Các yêu cầu kỹ thuật (bắt buộc)  Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy kết thử nghiệm/ hiệu chuẩn bao gồm:  Yếu tố người  Điều kiện môi trường  Lấy mẫu  Các phương pháp thử  Quản lý  Các thiết bị  Các yêu cầu đặt quan trọng phòng thử nghiệm xác định mức độ tin cậy kết phân tích, muốn thực phịng thử nghiệm phải xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thử Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 bắt buộc phòng thử nghiệm phải thực xây dựng hệ thống phòng thử nghiệm đạt chuẩn 1.2 Tổng quan xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.1 Khái niệm Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp khẳng định việc kiểm tra cung cấp chứng khách quan chứng minh phương pháp đáp ứng yêu cầu đặt Kết xác nhận giá trị sử dụng phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy kết phân tích Xác nhận giá trị sử dụng phần khơng thể thiếu muốn có kết đáng tin cậy Các thuật ngữ khác sử dụng để khái niệm định trị phương pháp, đánh giá phương pháp, phê duyệt phương pháp, thẩm định phương pháp Tất thuật ngữ gọi khác xác nhận giá trị sử dụng phương pháp Phòng thử nghiệm thường sử dụng nhiều phương pháp khác Dựa vào nguồn gốc phân loại phương pháp thành hai nhóm:  Các phương pháp tiêu chuẩn: Các phương pháp theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, hiệp hội khoa học chấp nhận rộng rãi giới TCVN, ISO, AOAC.… 2.4.3.6 Độ không đảm bảo đo Xác định nguồn độ KĐB đo Lập kế hoạch xác định độ KĐB đo thành phần Tiến hành xác định độ KĐB đo thành phần Tổng hợp ước lượng độ KĐB thành phần để tính độ KĐB tổng hợp mở rộng cho phương pháp Hình 2.1: Quy trình tóm tắt ước lượng độ không đảm bảo đo  Độ không đảm bảo đo tổng hợp Định lượng độ không đảm bảo đo thông qua nghiên cứu độ lặp lại, độ tái lặp nội độ thu hồi: UTH(Hg) = (2.13) Trong đó:  : Độ khơng đảm bảo thử nghiệm lặp lại  : Độ không đảm bảo thử nghiệm tái lặp  u(): Độ không đảm bảo độ thu hồi  Độ không đảm bảo đo mở rộng với xác xuất tin cậy 95% tính theo cơng thức (2.14) UMR(Cu)= k*UTH(Cu) (2.14) Trong đó: k hệ số phủ (k = 2)  Cách viết độ không đảm bảo đo: Ctb(đơn vị) ± UMR(đơn vị) 44 (2.15) 2.4.3.7 Biểu đồ kiểm soát Một biểu đồ kiểm soát gồm :  Đường trung tâm biểu đồ kiểm sốt giá trị trung bình tính tốn từ giá trị kiểm soát giá trị chuẩn mẫu kiểm soát ( CL : Center line)  Hai đường đường giới hạn cảnh báo cách đường trung tâm khoảng ± độ lệch chuẩn (CL ± 2SD)(UWL: Upper Warning Limit; LWL: Lower Warning Limit)  Hai đường lại đường giới hạn hành động cách đường trung tâm khoảng ± 3độ lệch chuẩn (CL ± 3SD) (UAL: Upper Action Limit; LAL: Lower Action Limit) Để kiểm soát chất lượng:  Chúng sử dụng dung dịch đồng chuẩn nồng độ 1mg/l Sẽ tiến hành đo dung dịch chuẩn 1mg/l lần xây dựng đường chuẩn để đo mẫu môi trường làm xác nhận giá trị sử dụng  Sử dụng giá trị danh nghĩa dung dịch kiểm soát làm đường trung tâm biểu đồ kiểm soát  Giới hạn cảnh báo (± 2SD) giới hạn hành động (± 3SD) tính tốn theo yêu cầu 2.5 Phương pháp 45 CHƯƠNG 3.: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định khoảng tuyến tính, xây dựng đường chuẩn phương pháp xác định Tổng thủy ngân 3.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn Kết khảo sát khoảng tuyến tính đường chuẩn nồng độ từ đến 100 µg/l Abs Bảng 3.1: Sự phụ thuộc nồng độ hấp thụ Abs vào nồng độ thủy ngân 00.450 00.400 f(x) = 0x + 0.01 R² = 0.97 00.350 00.300 00.250 00.200 00.150 00.100 00.050 00.000 000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Conc:µg/L Nồng độ 10 20 50 75 100 0.0001 0.0052 0.0171 0.0275 0.0551 0.1149 0.2763 0.3680 0.4036 60.000 80.000 100.000 Abs (µg/l) Abs 00.450 00.400 f(x) = 0x + 0.01 R² = 0.97 00.350 00.300 00.250 00.200 00.150 00.100 00.050 00.000 000 20.000 40.000 Conc:µg/L 46 120.000 Hình 3.1: Khoảng tuyến tính thủy ngân nồng độ 0-100 µg/l Sau dựng đường chuẩn khoảng 0- 100 µg/l, ta thấy hệ số tương quan R2 không đạt theo yêu cầu tổ chức AOAC nên ta loại dần điểm hai đầu co hẹp lại đường chuẩn Bảng 3.2: Sự phụ thuộc độ hấp thụ độ hấp thụ Abs vào nồng độ thủy ngân C (µg/l) Abs 0.0001 0.0052 0.0171 0.0275 10 0.0551 20 0.1149 Sau co hẹp lại đường chuẩn từ 0-20 µg/l hệ số hồi quy tuyến tính đạt 0.9995 độ lệch chuẩn nồng độ từ 0- 20 µg/l nằm giới hạn 15% theo yêu cầu nhiều tổ chức Mỹ, Canada, AOAC Do đó, xây dựng đường chuẩn khoảng từ 0-20 µg/l 00.140 00.120 f(x) = 0.01x - Abs 00.100 R² = 00.080 00.060 00.040 00.020 00.000 000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 Conc:µg/L Hình 3.2: Đường chuẩn thủy ngân Ngoài ra, để khảo sát thêm độ phù hợp đường chuẩn, từ đường chuẩn thu từ độ hấp thụ Abs em tính lại nồng độ tương ứng thủy ngân, từ xác định giá trị độ lệch so với điểm chuẩn ban đầu Bảng 3.3: Độ lệch chuẩn điểm chuẩn 47 Nồng độ chuẩn 10 20 0.1228 1.0175 3.1053 4.9298 9.7719 20.2632 1.7544 3.5088 -1.4035 -2.2807 1.3158 (µg/l) Nồng độ đo (µg/l) Độ lệch chuẩn % Từ kết hình bảng: Ta thấy đường chuẩn có R2 = 0.9995 giá trị độ lệch chuẩn so với điểm chuẩn ban đầu nằm giới hạn 15% theo yêu cầu AOAC Như vậy, đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ Abs với nồng độ thủy ngân tương ứng đạt yêu cầu chấp nhận Sử dụng đường chuẩn để xác định độ lặp, độ tái lặp, độ thu hồi, LOD, LOQ 3.1.2 Kết xác định độ chụm phương pháp xác định thủy ngân 3.1.2.1 Độ lặp lại phương pháp xác định thủy ngân Kết phân tích lặp lại lần mẫu nước thải NT 1804.007-01 thể bảng sau: Bảng 3.4: Bảng kết độ lặp lại mẫu nước thải STT C đo (g/l) Lần 2.599 Lần 2.822 Lần 2.498 Lần 2.493 Lần 2.524 Lần 2.945 Lần 2.637 Ctb Sr %RSD 2.6454 0.1746 6.5992 48 Kết luận: Kết từ bảng 3.4 cho thấy giá trị độ lệch chuẩn trương đối thủy ngân mẫu nước thải %RSD =4.032 < 21%, độ lặp phương pháp đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn AOAC 3.1.2.2 Độ tái lặp phương pháp xác định thủy ngân Bảng 3.5: Bảng kết độ tái lặp lại mẫu nước thải NT1804.007-01 STT Thảo Loan Lần 2.599 2.713 Lần 2.822 2.968 Lần 2.498 2.438 Lần 2.493 2.582 Lần 2.524 2.581 Lần 2.945 2.925 Lần 2.637 2.770 Xtb 2.678 SD 0.184 %RSD 6.86 Kết luận: Kết từ bảng cho thấy, thay đổi người phân tích, giá trị độ lệch chuẩn tương đối RSD% thủy ngân mẫu nước thải = 3.155

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hóa học phân tích. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[2] Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoá học định lượng. Văn phòng công nhận chất lượng BUREAU OF ACCREDITATION (BOA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoá học địnhlượng
[3] Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích – Trường đại học bách khoa Hà Nội [4] Thẩm định phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật – Nhà xuất Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích – "Trường đại học bách khoa Hà Nội[4] "Thẩm định phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật
[5] Tiêu chuẩn ISO/IEC 17205:2005: Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ISO/IEC 17205:2005
[7] Thực tập phân tích hóa học, phần 1: Phân tích định lượng hóa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập phân tích hóa học, phần 1: Phân tích định lượng hóa học
[6] TCVN: 7877-2008: Chất lượng nước- xác định thủy ngân- Water quality - Determination of mercury Khác
[8] Standard methods for the examination of water and wastewater, 22 nd Edition, SMEWW 311b: 2012 Khác
[9] US EPA 3015b Quy trình phá mẫu bằng lo vi sóng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w