1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đại diện trong quan hệ hợp đồng thương mại ở việt nam

112 175 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MAI HOÀNG ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2014 - 2016 MAI HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM MAI HOÀNG ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, giảng viên Khoa Sau Đại Học – Viện Đại học Mở Hà Nội dìu dắt, giảng dạy rèn luyện cho em suốt thời gian học tập tu dưỡng trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Đăng Hiếu ln định hướng, khuyến khích, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận, em nhận động viên lớn từ phía gia đình bè bạn Em xin ghi nhớ chân thành cảm ơn! Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh Viên Mai Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆNTRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM…………………………………………………8 1.1 Khái niệm đại diện, đại diện quan hệ hợp đồng nói chung đại diện quan hệ hợp đồng thương mại nói riêng đặc điểm……………………………………8 1.1.1 Khái niệm đại diện………………………………………………… ………………8 1.1.2 Đại diện quan hệ hợp đồng………………………………………………… 11 1.1.3 Đặc điểm đại diện quan hệ hợp đồng…………….……………………….12 1.2 Phân loại đại diện quan hệ hợp đồng thương mại …….………………….15 1.3.Vai trò, ý nghĩa pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Việt Nam ……………………………………………………….……………………21 Tiểu kết Chương 1…………………………………………………………………….23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM………………………………………………………………………………… 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thuơng mại Việt Nam ………………………………………………………… 25 2.1.1 Quy định pháp luât hành chủ thể đại diện quan hệ hợp đồng thương mại…………………………………………………………………… 24 2.1.2 Quy định pháp luât hành phạm vi đại diện quan hệ hợp đồng thương mại…………………………………………….………….………………43 2.1.3 Quy định pháp luât hành thời điểm xác lập, chấm dứt quan hệ hợp đồng ……………………………………….……………………………………56 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Việt Nam ………………………………………………………………………………67 Tiểu kết Chương …………………………………………………………………….86 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG…………………………………………….88 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Việt Nam……………………………………………………………………………… 88 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Việt Nam …………………………………………………………………………….90 Tiểu kết Chương 3…………………………………………………………………… 96 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… … 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : ủy ban nhân dân NLHV : lực hành vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại diện quan hệ hợp đồng nhu cầu thiết yếu chủ thể xã hội quốc gia Hiện nay, đất nước ta đà phát triển, giao thương chủ thể thông qua hợp đồng nhiều mà trường hợp chủ thể đủ điều kiện tự giao kết, thực hợp đồng Bởi vậy, mối quan hệ đại diện quan hệ đại diện hình thành hệ tất yếu xã hội Việt Nam quốc gia giới Đại diện quan hệ hợp đồng phận chế định đại diện điều chỉnh quy phạm pháp luật chế định đại diện chế định hợp đồng Chế định đại diện quốc gia giới ghi nhận chế định pháp luật lớn, có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế xã hội cấu pháp lý Các quy định pháp luật chế định đại diện quan hệ hợp đồng quốc gia giới ghi nhận quy định chung Bộ Luật dân điều 164 Bộ Luật dân Đức, điều 1984 Bộ Luật dân Pháp năm 1804, điều 797 Bộ Luật dân thương mại Thái Lan quy định chế định đại diện, Chế định đại diện nước ta có bề dày lịch sử lâu dài Các quy định chế định đại diện ghi nhận luật nước ta Luật Hồng Đức, cho thấy hoạt động đại diện tồn song hành với xã hội, không phân biệt thể chế quan tâm nhà nước với hoạt động lập pháp, quan hệ hợp đồng thơng qua đại diện chủ điểm nhà nước quan tâm Tiếp sau Luật Gia Long gắn liền với triều đại nhà Nguyễn với thân phận chư hầu Trung Quốc ghi nhận chế định đại diện Tuy nhiên, quy định Luật Gia Long có cấu trúc khác với Luật Hồng Đức thực chất Luật Gia Long lấy lại câu chữ liên quan Bộ Luật nhà Thanh Về chế định hợp đồng, Luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long lại khơng có quy định riêng hợp đồng dân thực tế hình thành nhiều quan hệ hợp đồng chủ thể với Tiếp nối ghi nhận chế định đại diệntại Bộ dân Luật Bắc Kỳ Dân Luật Trung Kỳ Tuy nhiên, chế định đại diện chế định hợp đồng thật nhắc đến kể từ Bộ Luật dân 1995, gắn liền với Nhà Nước Cộng Hòa Việt Nam Bộ Luật dân 1995 Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1996 Đây luật xây dựng từ đóng góp khơng ngừng nghỉ nhân dân Nhà Nước ta 10 năm xây dựng hệ thống pháp Bộ Luật dân Việt Nam thời đại Các quy định chung chế định đại diện ghi nhận từ điều 148 đến điều 157, Bộ luật dân 1995, song song quy định chung chế định hợp đồng ghi nhận từ điều 394 đến điều 420 (thuộc mục 7: hợp đồng dân sự, phần thứ 3: nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự) từ điều 421 đến điều 594 (thuộc chương II: hợp đồng dân thông dụng) Vậy áp dụng vào thực tiễn, với thời gian dài nhiều biến đổi đời sống xã hội dân chế định đại diện Bộ Luật dân 1995 bộc lộ nhiều thiếu sót bất cập, chưa cụ thể Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống dân khắc phục hạn chế, thiếu sót chế định đại diện quan hệ hợp đồng thuộc Bộ Luật dân 1995 Các quy định chung chế định đại diện gồm 10 điều từ điều 139 đến điều 148(thuộc chương VII, Bộ luật dân 2005) chế định hợp đồng từ điều 385 – 569 (thuộc mục hợp đồng, chương XV quy định chung chương XVI số hợp đồng thông dụng, phần thứ 3: nghĩa vụ hợp đồng) Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng cho thấy Bộ Luật dân 2005 đáp ứng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nước ta thực luật dân, dân Mười năm trôi qua, với biến đổi xã hội phát triển kinh tế nước ta đà xây dựng phát triển thành nước có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với việc mở cửa, hội nhập với quốc tế, Bộ Luật dân 2005 dần khơng phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Chính vậy, ngày 24/11/2015, Quốc hội thông qua Bộ Luật dân số 20/2015/L-CTN, thay Bộ Luật dân 2005 có hiệu lực ngày 01/01/2017 Trong q trình thực thi pháp luật sau này, Bộ Luật dân năm 2015 có hiệu lực, hy vọng chìa khóa để mở giải pháp đắn khắc phục khó khăn tồn tại, chưa giải Bộ Luật dân 2005 có hiệu lực hòa nhịp hài hòa, đóng góp cho đời sống nhân dân, cho phát triển đất nước Bên cạnh đó, quy định đại diện quan hệ hợp đồng chịu điều chỉnh quy định luật chuyên ngành Luật thương mại 2015; Luật đất đai 2013; Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010 văn luật điều chỉnh vấn đề đại diện quan hệ hợp đồng Từ vị trí quan trọng quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng, để điểm lại thành tựu khó khăn tồn Bộ Luật dân 2005 thực thi thực tế, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nhỏ tìm nguyên nhân bất cập quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng nói riêng, pháp luật đại diện nói chung Qua đó, đưa định hướng, giải pháp hồn thiện học kinh nghiệm thực thi pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Tình hình nghiên cứu Pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia nước giới quan tâm trọng xây dựng Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng như: “Pháp luật hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách (1995), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), “Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn tại” GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng” (2004), “Dự thảo Bộ Luật dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), “Hoàn thiện chế định hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu Bên cạnh có viết chun ngành vấn đề như: “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế” Th.S Lê Thị Bích Thọ, “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngơ Huy Cương…Cùng với cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” Hồ Ngọc Hiển (tháng 5/2012), cơng trình nghiên cứu Luận án thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng” Đỗ Hồng Yến (2012) số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trường Đại học Luật Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Tuy nhiên cơng trình mang tính riêng biệt cho chế định hợp đồng chế định đại diện Riêng cơng trình nghiên cứu Đỗ Hoàng Yến tên với đề tài, nhiên lại dừng lại phạm vi hẹp chế định đại diện cho thương nhân Luật Thương Mại 10 ... LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆNTRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ………………………………………………8 1.1 Khái niệm đại diện, đại diện quan hệ hợp đồng nói chung đại diện quan hệ hợp đồng thương mại nói... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ……………………………………………………………………………… 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng thuơng mại Việt Nam …………………………………………………………... chế định đại diện quan hệ hợp đồng, quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng để hạn chế, bất cập quy định pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng Cùng với cách thức xác lập quan hệ hợp đồng thông

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w