1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi kiện và thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

81 554 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠI HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 PHẠM THÀNH HƯNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HUYỀN HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực thành phần quan trọng môi trường sống có ý nghĩa kinh tế trị, xã hội liên quan đến người, quan, tổ chức, nhà nước quan tâm Hiến pháp Luật đất đai qua thời kỳ khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân với nhiều quyền người sử dụng đất Chính ý nghĩa quan trọng đất đai, quyền người sử dụng đất pháp luật cho phép nên đời sống xã hội phát sinh nhiều loại tranh chấp đất đai, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Các hình thức tranh chấp đất đai phổ biến thực tế là: Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất; tranh chấp ranh giới đất; tranh chấp người có quyền sử dụng đất; tranh chấp đất đai vụ án ly hôn Tranh chấp đất đai tác động sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hội với quy mô ngày lớn mức độ ngày nghiêm trọng, khó kiểm sốt Để giải tranh chấp đất đai, Nhà nước ban hành nhiều văn chế độ sách pháp luật đất đai theo hướngngày bổ sung hoàn thiện tạo tiền đề pháp lý cho việc giải tranh chấp đất đai Thực tế, năm qua, hệ thống quan Tòa án có nhiều cố gắng việc giải hàng nghìn vụ án tranh chấp đất đai góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tài sản quan, tổ chức cá nhân Chất lượng giải vụ án ngày nâng cao, tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan thẩm phán có xu hướng giảm dần Mặc dù đạt số thành tựu công tác giải vụ án dân nói chung cơng tác giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng, hệ thống quan Tòa án nhiều hạn chế giải vụ án tranh chấp đất đai, là: Tiến độ giải chậm, chưa đạt yêu cầu đề ra, nhiều vụ án phải kéo dài không thời hạn pháp luật quy định; công tác định giá, thẩm định, xác minh thu thập chứng nhiều sai sót; việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn nhiều địa phương chưa qn, chưa có thống nhận thức hệ thống quan Tòa án; Đa số vụ án sau xét xử sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm; số vụ án phải xử đi, xử lại nhiều lần, kéo dài, làm lòng tin người dân đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước … Có thể khẳng định rằng, giải tranh chấp đất đai loại án khó khăn, phức tạp tranh chấp dân Vệc hướng dẫn giải thích cho đương thủ tục khởi kiện vụ án chuẩn theo quy định BLTTDS làm sở cho việc thụ lý giải vụ án nhanh gọn, rút ngắn thời gian giải vụ án, giảm phiền hà cho đương sự, giải mâu thuẫn gữa bên đương tạo lòng tin với nhân dân Chính lý học viên chọn đề tài “ Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân 2015” để thực luận văn thạc sỹ luật kinh tế nhằm mục đích nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân để giải vụ án tranh chấp đất đai Ngoài nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng giải vướng mắc qúa trình thi hành Bộ luật tố tụng dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 liên quan đến giải tranh chấp đất đai để rút học, đồng thời kiến nghị quan lập pháp có hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân phù hợp với thực tiễn đời sống Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu khởi kiện, thụ lý vụ án giải tranh chấp đất đai mức độ cử nhân luật, thạc sỹ luật học,tiến sỹ luật học, giáo trình giảng dạy mơn pháp luật có liên quan, số đăng tạp chí chuyên ngành Ngoài nghiên cứu thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án nói chung theo Bộ luật tố tụng dân 2004, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 có nhiều luận văn cử nhân, cao học đề cập đến, nghiên cứu khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật đất đai năm 2013 hồn tồn Những cơng trình nghiên cứu giáo trình giảng dạy liên quan đề cập đến như: Giáo trình luật tố tụng dân sự, Học viện Tư pháp, Nhà xuất Cơng An nhân dân, Hà Nội năm 2007 Giáo trình kỹ giải vụ án dân Trường đào tạo chức danh tư pháp Nhà xuất Công An nhân dân, Hà Nội năm 2004 Sổ tay thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 Tuy nhiên với đề tài viết tác giả nghiên cứu tập chung vấn đề chung giải tranh chấp đất đai Trong vấn đề giải tranh chấp đất đai Tòa án theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa nghiên cứu luận văn thạc sỹ Vì học viên chọn đề tài “ Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015” đề tài nghiên cứu tố tụng, qua thấy trình tự thủ tục khởi kiện thụ lý vụ tranh chấp đất đai Tòa án Vì vậy, khẳng định nghiên cứu đề tài đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn quan trọng Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Qua việc khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án tồn tại, sai sót đồng thời đưa bất cập thiếu sót luật để đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án đồng thời hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn có hai nhiệm vụ chủ yếu : - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai thực tiễn giải Tòa án - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật khởi kiện, thụ lý vụ án tranh chấp đất đai bảo đảm thực pháp luật khởi kiện, thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án số vụ án cụ thể có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn không sâu nghiên cứu quy định pháp luậtvề tranh chấp đất đai mà tập trung nghiên cứu việc trình tự thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án cấp sơ thẩm Qua phân tích đánh giá đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan đến giải tranh chấp đất đai theo Bộ luật dân 2005, Luật đất đai năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 việc khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân Luận văn không đề cập đến việc thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Do BLTTDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 nên Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án theo quy định BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (gọi tắt BLTTDS năm 2011) để làm rõ vướng mắc bất cập BLTTDS năm 2011 BLTTDS năm 2015 khắc phục đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện BLTTDS năm 2015 Bên cạnh đó, Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 1/1/2005 đến ngày 30/6/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin chủ nghĩa vật lịch sử, vật biện chứng; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam cải cách tư pháp Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng sử dụng có chọn lọc để bình luận trình nghiên cứu Những điểm đóng góp luận văn Luận văn có điểm đóng góp sau đây: Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu đề cập cách tương đối hệ thống toàn diện vấn đề: Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án cấp sơ thẩm qua bổ sung thêm vào kho tàng lý luận pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, Luật kinh tế Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Về thực tiễn: Qua nghiên cứu “ Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ” luận văn phân tích khái quát tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng thời gian qua Tòa án để rút nhận xét, đánh giá nguyên nhân bản, từ kiến nghị hồn thiện Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015 Luật đất đai 2013, đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Ngồi ra, luận văn tài liệu tham khảo đem đến kiến thức bổ ích cho nhà làm luật, nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, sinh viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành luật dân sự,luật kinh tế sở đào tạo luật Không từ nghiên cứu chuyên sâu luận văn trang bị kiến thức cho người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng áp dụng vào thực tiễn giải vụ án dân cách khách quan, có pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai tố tụng dân 1.1.Khái niệm khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai tố tụng dân 1.2.Lịch sử hình thành phát triển pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai tố tụng dân Chương 2: Thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.1 Khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.2.Thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.3 Trả lại đơn khởi kiện Chương 3: Thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án Việt Nam 3.1.Thực tiễn áp dụng pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân 2015 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.Khái niệm khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai pháp luật Việt Nam 1.1.1.Khái niệm vụ án tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai tượng bình thường đời sống xã hội, tranh chấp đất đai ln vấn đề mang tính thời diễn biến phức tạp Kết nghiên cứu cho thấy, tranh chấp đất đai tượng tất yếu đời sống xã hội, xảy giai đoạn hình thái Nhà Nước Ở Việt Nam giai đoạn tranh chấp đất đai gây hậu nặng nề, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an tồn xã hội, làm xói mòn lòng tin người dân đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Theo nghĩa hẹp: Tranh chấp đất đai tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình sử dụng đất đai Theo nghĩa rộng: Tranh chấp đất đai biểu mâu thuẫn, bất đồng việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đất đai, xuất phát lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Theo Giáo trình Luật Đất đai trường Đại học Luật Hà Nội “Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp Luật Đất đai” Tranh chấp đất đai bao gồm tranh chấp chủ thể có quyền sử dụng đất, tranh chấp giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất Trong quy định Luật Đất đai 1987 Luật Đất đai 1993 có dùng thuật ngữ “Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất” mà khơng có phần giải thích thuật ngữ Khoản Điều 25 BLTTDS năm 2004 quy định: Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Theo quy định Điều 136 Luật Đất đai 2003 quy định tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí thẩm quyền giải xác định theo hướng: “Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải ”.[42,tr 77 ] Nhưng đến Luật Đất đai 2003, khoản 26 Điều khoản 24 Điều Luật Đất đai 2013 sử dụng thuật ngữ tranh chấp đất đai Theo khoản 24 Điều quy định: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” [48,tr.11] Theo quy định Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải sau: “Tranh chấp đất đai mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải ”.[48,tr222] Để phù hợp với Luật Đất đai năm 2013, khoản Điều 26 BLTTDS năm 2015 quy định: Tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Như vậy, nhận thấy có tương đồng hai thuật ngữ “Tranh chấp đất đai” “Tranh chấp quyền sử dụng đất” Tuy nhiên, hiểu theo cách nhìn Giáo trình Luật Đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội tranh chấp đất đai thuật ngữ rộng tranh chấp quyền sử dụng đất Nghiên cứu quy định Điều 53 Hiến pháp 2013 cho thấy: “Đất đai, tài nguyên nước… tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Tiếp theo đó, Điều 54 Hiến pháp 2013 quy định: “Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ” [ 49,tr.31] Nếu hiểu khái niệm tranh chấp đất đai theo nghĩa rộng xung đột thực quyền nghĩa vụ chủ thể việc sử dụng đất, bao gồm tranh chấp người Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; tranh chấp phát sinh người sử dụng chuyển quyền sử dụng đất tranh chấp người sử dụng thực quyền nghĩa vụ luật quy định quyền sử dụng đất Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định quyền chung người sử dụng đất như: “1.Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất Hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp Được Nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai Được bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định Luật kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất) Như vậy, quyền người sử dụng đất rộng Cho nên, với việc Luật Đất đai 2013 không giới hạn loại tranh chấp quyền sử dụng đất phải qua hòa giải sở nên nguyên tắc, có tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất phải qua hòa giải sở tranh chấp có quyền sử dụng thức đất, tranh chấp giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp nhân gia đình có việc phân chia quyền sử dụng đất vợ chồng, chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất… Tuy nhiên, Điều 26 Bộ luật tố tụng dân 2015 lại phân định rõ tranh chấp đất đai loại tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự, tranh chấp quyền sở hữu tài sản, tranh chấp thừa kế tài sản quy định thẩm quyền vụ việc Tòa án Hơn nữa, nay, văn pháp luật đất đai lại sử dụng hai thuật ngữ “tranh chấp liên quan đến đất đai” “tranh chấp đất đai” Đây hai thuật ngữ có nội hàm khác nhau, đó, tranh chấp liên quan đến đất đai có phạm vi rộng hơn, bao gồm tranh chấp quan hệ hợp đồng, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế mà quyền sử dụng đất loại tài sản thuộc đối tượng quan hệ pháp luật Còn tranh chấp đất đai có phạm vi hẹp hơn, tranh chấp có quyền sử dụng đất Thêm vào đó, quy định pháp luật quan hệ hợp đồng, quan hệ thừa kế quan hệ sở hữu phức tạp Do đó, với trình độ cán cấp xã, khó xác định hợp đồng có hiệu lực hay hợp đồng vơ hiệu; khó xác định diện, hàng thừa kế, quan hệ tài sản chung… Mặt khác, mục đích việc hòa giải thỏa thuận đương Vậy hòa giải đương thỏa thuận để thực hợp đồng lẽ phải bị tuyên bố vô hiệu, thỏa thuận việc chia thừa kế, bỏ sót người lẽ phải hưởng thừa kế, xác định không di sản thừa kế… cán cấp xã khó có khả nhận biết Nếu giao loại tranh chấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hòa giải vi phạm pháp luật 66 - Về thành phần người tiến hành, tham gia hòa giải sở Theo quy định khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013 “ Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương mình; trình tổ chức thực phải phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác”[48,tr.220] Tuy nhiên, thành viên Mặt trận tổ chức xã hội Luật Đất đai 2013 chưa quy định rõ Bên cạnh đó, khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định “Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hòa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải”[48,tr.220] Tuy nhiên, bên bao gồm ai? Chỉ cần nguyên đơn, bị đơn hay cần có thêm tất người liên quan? Do chưa có hướng dẫn cụ thể nên dễ dẫn đến tùy tiện việc áp dụng mà hậu cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm hay Tòa án khơng chấp nhận biên hòa giải sở Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến Thực tiễn, xảy trường hợp, lúc ban đầu nguyên đơn khởi kiện bị đơn nên Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành hòa giải sở 02 chủ thể Trong trình giải vụ án, phát sinh thêm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Tòa án tạm đình giải để hòa giải lại Sau tiếp tục giải vụ án, Tòa án lại tiếp tục tạm đình chờ hòa giải lại phát sinh thêm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác Cứ vụ án lại kéo dài việc hòa giải lại khơng có khác với lần trước, khác hồ sơ có thêm biên hòa giải vụ án kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi bên; quan có thẩm quyền tốn cơng sức, chi phí khơng đáng có Ví dụ 1: Vụ án dân thụ lý số: 23/2016/DSST ngày tháng 12 năm 2014 “Tranh chấp quyền sử dụng đất” giữa: Nguyên đơn: Cụ Lê Thị Học - sinh năm 1949 67 HKTT: thôn Quảng Giang, xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Bị đơn:Bà Nguyễn Thị Minh - sinh năm 1968 Anh Bùi Văn Thành sinh ngày 15/9/1999 Đều trú tại: Xóm 2, Xuân An, Thanh Khê, Thanh Hà, Hải Dương Theo đơn khởi kiện đương thống trình bày: Vợ chồng hai cụ Bùi Văn Nhẫm ( chết ngày 23/6/1998), Đặng Thị Mỵ ( chết năm 1979), hai cụ sinh người gồm ông bà: Bùi Văn Sơn, Bùi Văn Cường, Bùi Thị Mỳ, Bùi Văn Minh, Bùi Văn Sinh Cụ Mỵ chết, không để lại di chúc Năm 1985 cụ Nhẫm tổ chức cưới chung sống với cụ Lê Thị Học không đăng ký kết hôn, hai cụ Nhẫm, Học ông Sinh, sinh sống đất 552,2m2 Hai cụ Nhẫm, Học, sinh Bùi Văn Hùng Cụ Nhẫm chết ngày 23/6/1998, không để lại di chúc Tài sản chung hai cụ Mỵ, Nhẫm có 552,2m2 đất Thơn Xn An, xã Thanh Khê, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Đăng ký sổ mục kê đồ 299 tên cụ Nhẫm Ngày 19/11/1998 ông Sinh kết hôn với bà Nguyễn Thị Minh Vợ chồng ông bà Sinh, Minh sinh Bùi Văn Thành sinh ngày 16/2/1999 Ngày 20/5/1999 ông Sinh chết, không để lại di chúc Bà Minh anh Thành trực tiếp quản lý sử dụng diện tích 552,2m2, đất làm cơng trình gồm: nhà Ngày 03 tháng năm 2005 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho anh Thành số 0270 Năm 2001, cụ Học anh Hùng sinh sống huyện Tứ Kỳ từ đến Ngày 01Tháng 12 Năm 2014 Cụ Học có đơn khởi kiện đòi toàn tài sản quyền sử dụng đất yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND huyện Thanh Hà cấp cho anh Thành nộp tài liệu chứng 68 kèm theo ( có Biên hòa giải xã) Ngày 8/12/2014 TAND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương thụ lý vụ án Trong trình giải vụ án qua nghiên cứu thấy Biên hòa giải xã lập không đủ thành phần theo quy định khoản Điều 202 Luật Đất đai 2013 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 Tòa án phải định tạm đình có cơng văn gửi UBND xã Thanh Khê tiến hành hòa gaiir sở có thành phần quy định Ngòai vào yêu cầu khởi kiện nguyên đơn vụ án có quan điểm sau: Quan điểm 1: Cụ Học có quyền kiện “ Tranh chấp quyền sử dụng đất” “yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” vì: - Mặc dù cụ Học cụ Nhẫm không đăng ký kết hôn Căn Luật nhân gia đình năm 1959 xác định Hơn nhân thực tế Diện tích 552, m2 đất tài sản chung cụ Nhẫm, Mỵ, Học - Xem xét tính hợp pháp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nếu khơng đảm bảo hủy giấy chứng nhận theo Điều 32a BLTTDS ( BLTTDS năm 2015 chưa có hiệu lực), đồng thời chấp nhận yêu cầu khởi kiện Nếu đảm bảo trình tự thủ tục khơng hủy giấy chứng nhận đồng thời xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Quan điểm 2: Cụ Học chưa có quyền khởi kiện vì: - Tại thời điểm khởi kiện, thời hiệu khởi kiện thừa kế hết; đất khơng có nhà, cơng trình xây dựng đất; chưa có văn thỏa thuận công nhận di sản phân chia di sản người hàng thừa kế - Chưa có chứng minh cụ Học người sử dụng hợp pháp diện tích 552,5m2 diện tích đất cấp giấy chứng nhận hợp pháp cho anh Thành Trước kiện đòi tài sản, cụ Học phải thực quyền khiếu nại theo thủ tục hành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 69 UBND huyện cấp cho anh Thành, từ làm chứng minh cụ Học quyền sử dụng diện tích đất để làm cho yêu cầu khởi kiện Vì vậy, thiết nghĩ để khắc phục cách hiểu, áp dụng khác nhau, Điều 202 Luật Đất đai 2013 cần quy định rõ thành phần chức danh tiến hành hòa giải thành phần bên tranh chấp tham gia hòa giải theo yêu cầu người khởi kiện Khi hồ sơ chuyển sang Tòa án thụ lý khơng hòa giải sở lại Ngày 26/9/2016 Tòa án nhân dân huyện Thanh Hà tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án nói định: Áp dụng Điều 217, 219, 224, 676 Bộ luật dân 2005 Điều 15 luật nhân gia đình năm 1959 Khoản 1, Điều 50 Luật đất đai năm 2003 Khoản Điều 147, khoản Điều 228, Điều 34 Bộ luật tố tụng dân 2015 Khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí lệ phí Tòa án Xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện cụ Lê Thị Học: -Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DD928288 cấp cho Bùi Văn Thành số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 0270 ngày 3/2/2005 - Chia trả cho cụ Học 133,25m2 đất trị giá 66.625.000đ ( Kích thước phần đất giao cho cụ Học có sơ đồ chi tiết minh họa kèm theo) Tạm giao cho bà Minh trông coi quản lý 399,75 m2 di sản thừa kế cuả cụ Nhẫm cụ Mỵ ( hết thời hiệu chia thừa kế) sử dụng tài sản đất bà Minh kiến thiết xây dựng diện tích đất tạm giao gồm có: 01 nhà ống hai tầng chưa trát, táo, cau ( cau đất tạm giao cau phần đất xóm làm đường), tường bao, bể bếp cơng trình phụ ( Có sơ đồ chi tiết kèm theo) Hiện vụ án bị kháng cáo chưa có kết 70 Ví dụ thứ 2: Vụ án dân thụ lý số thụ lý số 25 ngày 15/10/2016 tranh chấp quyền sử dụng đất giữa: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Huy Bằng sinh năm 1957 Trú tại: Thôn Tiên Tảo, xã Thanh An, huyện Thanh Hà, Hải Dương Bị đơn: Dòng họ Nguyễn Huy xã Thanh An, huyện Thanh Hà, Hải Dương Người đại diện theo ủy quyền dòng họ:Ơng Nguyễn Huy Tân sinh năm 1957, ơng Nguyễn Huy Hòa sinh năm 1954, ông Nguyễn Huy Hành sinh năm 1951, ông Nguyễn Huy Đúng sinh năm 1953, ông Nguyễn Huy Đức sinh năm 1950, bà Nguyễn Thị Hòa sinh năm 1965 Đều trú tại: Thôn Tiên Tảo, xã Thanh An, huyện Thanh Hà, Hải Dương Theo đơn khởi kiện tự khai ngun đơn trình bày: Năm 1980 ơng bố đẻ cụ Nguyễn Huy Quỳ cho đất đất có gian nhà thờ dòng họ Nguyễn Huy thơn Tiên Tảo, xã Thanh An diện tích cụ thể xác ơng khơng biết, giao khơng có giấy tờ Thực thị 299 phủ ơng đăng ký tồn đất tên ơng vào sổ đăng ký ruộng đất xã Thanh An Ngày 26/6/1993 ông UBND tỉnh Hải Hưng cũ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 19/5/2003 UBND huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương đóng dấu hợp pháp Sau tập thể dòng họ Nguyễn Huy khiếu nại việc Cấp GCNQSDĐ ngày 18/4/2012 Chủ tịch UBND huyện Thanh Hà định thu hồi hủy Giấy CNQSDĐ cho hộ ơng Bằng sau ơng Bằng khởi kiện vụ án hành TAND huyện Thanh Hà, Tòa án huyện Thanh hà định bác yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Huy Bằng Bản án không bị kháng cáo, kháng nghị Do thực chia ruộng đất nông nghiệp năm 1993 theo Nghị số 03 hộ gia đình ơng có gồm vợ chồng ông Bằng ơng đội theo tiêu chuẩn chia 3,5 xuất ruộng, xuất sào Theo quy định địa phương năm 1993 tiêu chuẩn 200m2 đất ở, đất ông cụ 71 Nguyễn Huy Quỹ giao cho thừa hộ gia đình ơng bị trừ đất nơng nghiệp chia đồng 70m2, 3,5 = 245m2 Theo gia phả dòng họ Nguyễn Huy cơng chứng dịch thuật Viện Hán Nơm dòng họ có sào 10 thước ao nhà thờ đất đai gioa cho tộc trưởng hang năm thu hoa lợi để dung vào việc phụng thờ hương hỏa Tại mặt bia thứ lập năm 1895 có đoạn ghi: “Ao vườn để lại toàn tộc lấy thu hoa lợi ao để hang năm mau vật bái đường từ đường nên khăc vào bia không đê tranh giành” Mặt bia thứ bia thứ ghi “ Đất giao cho tộc trưởng để phục vụ vào việc hương hỏa” Hiện tai đất nói có diện tích 944m2 đất 596m2 đất ao tổng cộng 1540m2 Vì ơng khởi kiện u cầu giải ơng trả lại cho dòng họ sào 10 thước ao, đất lại trả cho ông gồm tiêu chuẩn đất nông nghiệp bị trừ vào vườn thừa tồn đất gia đình ơng khai hoang 553m2 Tài liệu chứng người khởi kiện nộp có Biên hòa giải sở có thành phần mời quy định điểm b khoản Điều 88 Nghị định nhiên “đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó” xã mời họ khơng tham gia biên thể vắng mặt.’’ Hiện Tòa án nhân dân huyện Thanh Hà thụ lý vụ kiện nhiên có nhận thức chưa thống có quan điểm đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất phải tham gia hòa giải biên hòa giải thể họ vắng mặt không tham gia không hợp pháp Thực tế tranh chấp đất đai phức tạp tâm lý đại diện họ không muốn làm chứng trình tất vụ án hòa giải sở họ khơng tham gia Vì quan thẩm quyền có hướng dẫn thi hành cụ thể 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 72 3.2.1.Về trình tự giải đơn Thực tế để giải án đương phải gửi đơn khởi kiện đến Tòa án bao gồm án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động án thuộc thẩm quyền giải cấp huyện nhiều cấp tỉnh TAND cấp huyện khơng có phận chuyên trách xử lý đơn khởi kiện, đơn khởi kiện sau nộp cho Tòa án đến Chánh án, phân công cho Thẩm phán nghiên cứu lại báo cáo Chánh án để thụ lý, trả đơn khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện thời hạn nghiên cứu quy định ngày thẩm phán phải làm cơng tác giải xét xử lọa án khác việc phân công bố trí cơng việc trồng chéo khơng hiệu quả, thực tế có đơn khởi kiện giải thụ lý không thời hạn BLTTDS quy định Vì kiến nghị quy định TAND cấp huyện có phận xử lý đơn khởi kiện sau đủ điều kiện thụ lý thụ lý vụ án lúc mói giao cho Thẩm phán giải vụ án 3.2.2.Về xác định tranh chấp phải qua hòa giải sở: kiến nghị bổ sung vào Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 việc xác định tranh chấp đất đai phải qua hòa giải sở tranh chấp đất đai qua hòa giải sở Cụ thể, tranh chấp việc có quyền sử dụng đất, chia thừa kế quyền sử dụng đất phải qua hòa giải sở Đối với tranh chấp khác gồm: tranh chấp giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, chia tài sản chung vợ chồng vụ án hôn nhân gia đình khơng bắt buộc phải qua hòa giải sở 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn “Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân 2015” rút số kết luận sau đây: Tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội Ở Việt Nam tranh chấp đất đai ngày diễn biễn theo chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp nội dung tranh chấp Khác với tranh chấp dân khác, tranh chấp đất đai có đặc thù riêng đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất quyền quản lý, sử dụng, định đoạt loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp Tranh chấp đất đai không tồn quan hệ pháp luật dân mà có đan xen quan hệ pháp luật đất đai Luận văn luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận khởi kiện, thụ lý vụ án thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tòa án, khái niệm, đặc điểm, lược sử hình thành đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình giải vụ án tranh chấp đất đai Khởi kiện thụ lý vụ án theo trình tự tố tụng dân có ý nghĩa thiết thực người khởi kiện thực quyền công dân mà Hiến pháp quy định cơng dân quyền u cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án thực việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ tranh chấp, giải kịp thời mâu thuẫn tranh chấp nội nhân dân, tạo niềm tin nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật Tòa án quan trực tiếp thụ lý giải Dựa kết nghiên cứu thực tiễn giải vụ án tranh chấp đất đai Tòa án Luận văn tồn tại, vướng mắc việc giải loại án Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, Luận văn đề 74 xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác giải án tranh chấp quyền sử dụng đất Xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai kinh tế thị trường đòi hỏi cấp bách, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp đáp ứng Nghị 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nghị 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự…” Đề nghị nhà làm luật sớm nghiên cứu vấn đề bất cập, thiếu sót chưa phù hợp với thực tiễn sống để đề xuất sửa đổi hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định khởi kiện, thụ lý vụ án tranh chấp đất đai, góp phần đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931, Hà Nội Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 ( Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 ( Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 ( Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) Bộ luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ trị ( 2005), Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ 15 đến thời kỳ Pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nộị 11 Bộ trị (2005), Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 12 Bộ trị ( 2005), Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Bộ trị (2005), Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 15 Bộ trị ( 2005), Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 76 16 Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ 15 đến thời kỳ Pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nộị 17 Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ 15 đến thời kỳ Pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nộị 18 Ban chấp hành TW, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2003), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 20 Chính phủ (2014), Nghị định Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 21 Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Cơng Bình (2014), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 242 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP, ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “ Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 24 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP, ngày 3/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 77 25 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP, ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “ Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 26 Lê Gia, Tiếng nói nơm na NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ph.Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà Nước, NXB thật, Hà Nội 28 Ph.Ănghen, Tuyển tập, tập 16, NXB thật, Hà Nội 29 Phan Hữu Thư (1994), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Phan Hữu Thư, TS Lê Thu Hà (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật đất đai, NXB Pháp lý Hà Nội 78 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1995 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật dân tố tụng dân 2004, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2005) 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bưu viễn thơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật cư trú sửa đổi số 36/2013 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật tố tụng hành , NXB Lao động, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2014) 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2015) 79 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân tố tụng 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư 594-NCPL ngày 27/8/1968 Hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư 02-TATC ngày 2/8/1972 Hướng dẫn thừa kế di sản liệt sĩ, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư 81-TANDTC ngày 24/7/1981 Hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 55 Trường Đại họC Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật dân Việt Nam,NXB Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, (30-81990), Hà Nội 80 ... lý vụ án tranh chấp đất đai tố tụng dân Chương 2: Thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.1 Khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai theo quy định Bộ luật. .. đến giải tranh chấp đất đai theo Bộ luật dân 2005, Luật đất đai năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 việc khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân Luận... luật khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp đất đai theo Bộ luật tố tụng dân 2015 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.Khái niệm khởi kiện

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w