1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài với việc bảo vệ quyền trẻ em

79 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MỸ DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Ư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MỸ DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người cam đoan Phạm Mỹ Dung BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UDHR Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 ICCPR Công ước quyền dân trị năm 1966 ICESRC Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 CRC Cơng ước quyền trẻ em NQ Nghị HĐNN Hội đồng nhà nước UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc NĐ Nghị định CP Chính phủ HĐBT Hội đồng trưởng TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch BTP Bộ Tư pháp BNG Bộ Ngoại giao BCA Bộ Công an BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nuôi nuôi 1.1.2 Ni ni có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Trẻ em 10 1.1.4 Quyền trẻ em 11 1.2 Cách thức xác lập quan hệ nuôi nuôi 12 1.3 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 13 1.3.1 Hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế 13 1.3.2 Hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia 16 1.4 Tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 20 2.1 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi 20 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2000 20 2.1.2 Giai đoạn từ 2000 – 2010 21 2.1.3 Giai đoạn từ 2010 đến 22 2.2 Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam 24 2.2.1 Quyền sống 24 2.2.2 Quyền phát triển 31 2.2.3 Quyền bảo vệ 32 2.2.3 Quyền tham gia 37 2.3 Hệ pháp lý nuôi nuôi 40 2.4 Chấm dứt việc nuôi nuôi 43 2.5 Thẩm quyền giải ni ni có yếu tố nước ngồi 45 2.6 Trình tự thủ tục đăng ký nuôi nuôi 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ U TỐ NƯỚC NGOÀI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 53 3.1 Thực trạng nuôi nuôi Việt Nam giai đoạn 53 3.1.1 Số lượng trẻ giải làm ni nước ngồi 53 3.1.2 Việc hợp tác quan hữu quan quan có thẩm quyền Việt Nam với quan có thẩm quyền nước 55 3.1.3 Hợp tác với nước thành viên Công ước Lahaye 57 3.2 Ưu điểm nhược điểm pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước việc bảo vệ quyền trẻ em 58 3.2.1 Ưu điểm 58 3.2.2 Nhược điểm 63 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước việc bảo vệ quyền trẻ em 66 3.3.1 Tăng cường chế phối hợp quan nhà nước 66 3.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực pháp luật nuôi nuôi 66 3.3.3 Nâng cao trình độ, nhận thức cán làm công tác giải ni ni có yếu tố nước ngồi, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân 67 3.3.4 Tiếp tục hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 67 KẾT LUẬN 70 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi chế định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế nói chung hệ thống pháp luật nhiều quốc gia nói riêng Là trụ cột thiếu pháp luật nhân gia đình, chế định ni ni có ý nghĩa to lớn việc góp phần vào nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, đặc biệt với trẻ mồ côi, tàn tật, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Xuất phát từ ý nghĩa cao đẹp mang đến cho trẻ mái ấm gia đình, yêu thương, chăm sóc giáo dục, ni ni mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc gắn kết quan hệ tình cảm mới, chỗ dựa tinh thần cho người từ khơng quen biết trở thành cha mẹ Đặc biệt, nuôi nuôi vấn đề nảy sinh từ lâu, tồn hầu khắp dân tộc giới Và ngày nay, trở thành vấn đề phổ biến hầu khắp người quan tâm Kể từ Việt Nam tiến hành công đổi đất nước, mở cửa thị trường quan hệ quốc tế ngày phát triển sâu rộng, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi ni ni có yếu tố nước ngày phát triển phức tạp Hơn trẻ em đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương, chủ thể đặc biệt xã hội cần có quan tâm mực, bảo vệ quyền trẻ em ln đích đến hướng tới hệ thống pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu toàn diện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi việc bảo vệ quyền trẻ em trở thành vấn đề cấp thiết giai đoạn Từ yêu cầu khách quan lý luận thực tiễn, học viên lựa chọn đề tài "PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni có yếu tố nước ngồi vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Đặc biệt giai đoạn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực (từ 01/01/2000) đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề Bên cạnh đó, Luật Ni nuôi 2010 thông qua ngày 17/6/2010 mốc son q trình hồn thiện pháp luật nước ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng, góp phần nội luật hóa quy định Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, phù hợp với điều kiện xã hội nước quốc tế Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: - "Cơng ước Lahaye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế – so sánh với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi" TS Nguyễn Hồng Bắc – đăng Tạp chí luật học số 4/2011 - Đề tài “Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam mối tương quan với Công ước Lahay” (2013) Thạc sỹ Vũ Kim Dung - Đề tài “Thực Công ước Lahay vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam” (2014) Thạc sỹ Lưu Thị Phượng - Báo cáo đánh giá “Nhận nuôi nuôi từ Việt Nam – phát khuyến nghị đánh giá” (2009) Tổ chức ISS thực - Tài liệu tập huấn nghiệp vụ “Đăng ký việc ni ni có yếu tố nước ngồi” (2014) - Đề tài “Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài” (2012) Thạc sỹ Lê Thị Hiền - Số chuyên đề “Pháp luật ni ni” Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp năm 2011 - Báo cáo hội nghị sơ kết 03 năm thực Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành Công ước Lahaye bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế… Tuy nhiên đề tài đề cập đến chế định ni ni có yếu tố nước Việt Nam mối liên hệ tương đồng pháp luật Việt Nam quy định Công ước Lahaye, giai đoạn Việt Nam gia nhập công ước, mà chưa sâu đề cập cách cụ thể chi tiết vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi giác độ bảo vệ quyền trẻ em 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối tượng nghiên cứu, luận văn chủ yếu khai thác nội dung pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, nhiên để làm rõ bật điểm khác biệt, luận văn có so sánh số quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới Về phạm vi nghiên cứu, nuôi nuôi mảng tương đối rộng nên luận văn tập trung phân tích khía cạnh bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngoài, đặc biệt tập trung đến vấn đề liên quan đến nuôi nuôi xác lập mặt pháp lý để có phân tích trình tự thủ tục, thẩm quyền vai trò quan nhà nước Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm: Thứ làm sáng tỏ vấn đề lý luận ni ni có yếu tố nước ngồi Thứ hai phân tích quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, đặc biệt trọng đến khía cạnh bảo vệ quyền trẻ em quy định Thứ ba đánh giá thực trạng pháp luật từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi việc bảo vệ quyền trẻ em Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Trong bối cảnh pháp luật Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật Luật nuôi nuôi 2010, Luật trẻ em 2016… quy định tương thích với pháp luật quốc tế ni nuôi hay chưa? Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em đặt giải sao? Pháp luật Việt Nam thể việc bảo vệ quyền trẻ em vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi, trẻ nước trẻ giải làm ni nước ngồi? Các quy phạm pháp luật Việt Nam có ưu điểm khuyết điểm cần khắc phục? Tất vấn đề đặt giải nội dung luận văn Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, học viên dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước 58 nước hiệp định hợp tác trước hết hiệu lực khơng gia hạn tiếp, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Ai-len Canada Theo báo cáo Hội nghị sơ kết 03 năm thực Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành Công ước Lahaye, Việt Nam nhận nhiều văn đề nghị hợp tác nuôi nuôi nước thành viên khác Cộng hòa Liên bang Đức, Nauy, Luxembourg, Vương quốc Bỉ Bộ Tư pháp cấp phép hoạt động cho hàng loạt tổ chức nuôi nuôi nước hoạt động Việt Nam 3.2 Ưu điểm nhược điểm pháp luật Việt Nam nuôi ni có yếu tố nước ngồi việc bảo vệ quyền trẻ em 3.2.1 Ưu điểm 3.2.1.1 Điều chỉnh thống vấn đề nuôi nuôi nước ni có yếu tố nước ngồi đạo luật Việc điều chỉnh thống vấn đề nuôi nuôi đạo luật góp phần xóa bỏ khoảng cách nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Trong chủ yếu thể nguyên tắc chủ trương xuyên suốt Đảng nhà nước đẩy mạnh biện pháp đảm bảo cho trẻ em làm nuôi nước, cho trẻ làm ni nước ngồi biện pháp thay cuối sau áp dụng biện pháp cần thiết mà không thu xếp cho trẻ làm ni nước Khi có liên kết hai lĩnh vực quy trình giải việc nuôi nuôi nước hay nuôi ni nước ngồi trở nên dễ dàng nhanh chóng hơn, hạn chế việc luật chồng chéo luật, quy định luật phủ định quy định luật hiệu lực gây nên khó khăn cho quan người dân trình thực luật 3.2.1.2 Về thủ tục lấy ý kiến cha mẹ đẻ, người giám hộ vè trẻ em từ 09 tuổi trở lên việc nuôi ni Đây quy định có tiến rõ rệt so với quy định trước Tại Luật Hôn nhân gia đinh 2000 đồng ý cha mẹ đẻ, người giám hộ người nhận làm nuôi: 59 “1 Việc nhận người chưa thành niên, người thành niên lực hành vi dân làm nuôi phải đồng ý văn cha mẹ đẻ người đó; cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân không xác định cha, mẹ phải đồng ý văn người giám hộ Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm ni phải đồng ý trẻ em đó.”50 Luật quy định cần có giấy tờ văn coi có đồng ý cha mẹ đẻ, người giám hộ người nhận làm Tuy nhiên quy định dẫn đến việc giải hồ sơ theo lối phiến diện Vì với đồng ý giấy tờ chưa khách quan, đặc biệt bà mẹ đơn thân yếu tố tâm lý, sức ép dư luận mà bị ép buộc phải đồng ý cho làm nuôi trái với nguyện vọng, mong muốn thực Luật Nuôi nuôi 2010 cải tiến quy định sau: “1 Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni phải đồng ý trẻ em Người đồng ý cho làm nuôi quy định Khoản Điều phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm ni Sự đồng ý phải hồn tồn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm ni sau sinh 15 ngày”51 50 Điều 71, Luật Hôn nhân gia đình 2000 60 Sự đồng ý quy định Luật Nuôi nuôi 2010 nghĩa trực tiếp lấy ý kiến, giải hồ sơ nuôi nuôi, Sở Tư pháp trực tiếp biện pháp nghiệp vụ chuyên môn nhận biết trường hợp cho nuôi tự nguyện, trường hợp ép buộc, nắm tâm tư nguyện vọng hiểu rõ hồn cảnh em gia đình Quy định góp phần nâng cao trách nhiệm Sở Tư pháp việc tích cực bảo quyền trẻ em, tránh tranh chấp xảy sau Quy định có trường hơp đặc thù với trẻ bị bỏ rơi không xác định mẹ mẹ đơn thân bỏ để lại địa khơng xác khơng muốn để lộ việc Luật ni nuôi văn liên quan chưa điều chỉnh vấn đề theo ý kiến người viết, khơng cần lấy ý kiến trực tiếp người mẹ việc xác minh khó khăn người mẹ chủ ý làm Thậm chí có trường hợp việc tìm người mẹ yêu cầu lấy ý kiến ảnh hưởng đến sống người mẹ, thân người mẹ định bỏ rơi con, tự đồng ý từ bỏ quyền liên quan với đứa trẻ bị bỏ rơi, nên việc lấy ý kiến khơng cần thiết 3.2.1.3 Việc giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi Luật nuôi nuôi 2010 làm thay đổi trình tự thủ tục giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi Cụ thể sau: Theo quy định cũ nghị định 68/20012/NĐ-CP, Điều 51, “kể từ ngày nhận công văn Cơ quan nuôi quốc tế, Sở Tư pháp có cơng văn đề nghị sở ni dưỡng xác định trẻ em có đủ điều kiện, phù hợp với nguyện vọng người xin nhận nuôi để giới thiệu làm nuôi trả lời văn cho Cơ quan nuôi quốc tế”52 Như sở nuôi dưỡng làm nhiệm vụ giới thiệu trẻ em làm nuôi nước ngồi chủ yếu Bên cạnh sở ni dưỡng nhận “hỗ trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật”53 Văn phòng ni 51 Điều 21, Luật Nuôi nuôi 2010 Khoản Điều 51 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 53 Điểm c Khoản 1, Điều 61 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 52 61 nước ngồi cung cấp Trách nhiệm “hai một” dễ dẫn đến tiêu cực, thỏa thuận ngầm việc giới thiệu trẻ làm ni Để khắc phục tình trạng Luật Nuôi nuôi quy định lại thẩm quyền, trình tự thủ tục trình bày phần 2.2.5 2.2.6 luận văn Theo đó, Sở tư pháp phải đảm bảo trẻ có đủ điều kiện làm nuôi Với trẻ bị bỏ rơi, Sở tư pháp yêu cầu Công an cấp tỉnh điều tra xác minh xác định rõ nguồn gốc trước xác nhận Đồng thời Sở Tư pháp quan tiến hành giới thiệu trẻ em làm nuôi nước ngồi Để mang tính khách quan nữa, Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp việc giới thiệu trẻ làm nuôi Việc giới thiệu trẻ đáp ứng yêu cầu “đặc điểm sở thích thói quen đáng lưu ý trẻ, khả hòa nhập phát triển trẻ, diều kiện kinh tế, mơi trường gia đình, xã hội nguyện vọng người nhận ni”54 Có thể khẳng định, việc tách hoàn toàn trách nhiệm giới thiệu trẻ sở nuôi dưỡng sang cho Sở Tư pháp phần giúp quy trình đăng ký ni ni nước ngồi trở nên khách quan hơn, minh bạch hơn, đảm bảo tìm cho trẻ gia đình thay có điều kiện tốt để chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo phát triển ổn định lâu dài cho trẻ 3.2.1.4 Việc minh bạch hóa tài chính, lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni Nhằm chống hành vi tiêu cực, trục lợi hoạt động nuôi nuôi, Luật Nuôi nuôi 2010 quy định cụ thể lệ phí, chi phí phát sinh điều 12 Theo quy định này, người nhận ni phải nộp lệ phí đăng ký ni ni Ngồi ra, người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam nhận nuôi Việt Nam phải trả khoản tiền để bù đắp phần chi phí giải ni ni nước ngồi, bao gồm chi phí ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ giới thiệu làm nuôi đến hồn thành thủ tục giao nhận ni, xác minh nguồn gốc người giới thiệu làm nuôi, giao nhận nuôi thù lao hợp lý cho nhân viên sở nuôi dưỡng Quy định khẳng định ngồi lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi quy định với 54 Điều 35 Luật Ni ni 2010 62 người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ni ni nước ngồi không đặt khoản thu khác Đối với khoản hỗ trợ nhân đạo, “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việc hỗ trợ nhân đạo không ảnh hưởng đến việc cho nhận nuôi”55 Quy định hoàn toàn phù hợp với tinh thần Cơng ước Lahaye Kêu gọi khuyến khích hỗ trợ chủ trương đắn mà điều kiện đất nước nghèo, huy động nguồn lực tài trợ từ thiện giúp em có sống đủ đầy hơn, tốt đẹp Nhưng cần tách bạch khoản phí lệ phí, khoản hỗ trợ với việc nhận trẻ em làm nuôi Điều thể thái độ minh bạch Việt Nam, khác hoàn toàn so với quy định trước Khoản c điều 61 Nghị định 68/2002/NĐ-CP quyền văn phòng ni nước ngồi hỗ trợ nhân đạo cho sở ni dưỡng mà khơng có kiểm sốt cụ thể dễ dẫn đến tinh trạng “có có lại”, coi hỗ trợ nhân đạo điều kiện để xin trẻ em làm nuôi 3.2.1.5 Việc quản lý thông tin trẻ giao làm nuôi nước Các chế bảo vệ trẻ em cho làm ni nước ngồi chia thành hai chế: Cơ chế bảo vệ trước trẻ cho làm ni nước ngồi (khi trẻ Việt Nam), chế bảo vệ sau trẻ nước Trước trẻ nước có nhiều biện pháp bảo vệ trẻ bảo vệ quyền trẻ sở ni dưỡng, minh bạch hóa hồ sơ trẻ cho làm ni để tránh việc lạm dụng, có giám sát cpw quan trung ương, phối hợp chặt chẽ với quan địa phương việc bảo vệ quyền trẻ… Còn sau trẻ nước ngoài, để bảo vệ trẻ, nhà nước chủ yếu thông qua hệ thống báo cáo Gần Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết Thông tư liên tịch có hiệu lực từ 06/04/2016 Theo đó, cha mẹ ni thơng báo tình hình phát triển ni 55 Điều Luật Nuôi nuôi 2010 63 cho Bộ Tư pháp Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi theo quy định Luật ni ni Việc thơng báo thực qua đường bưu điện, fax scan gửi theo đường thư điện tử Trường hợp cần thiết có thơng tin đột xuất tình hình phát triển trẻ em cụ thể cho làm ni nước ngồi, tổ chức ni nước ngồi cung cấp thơng tin theo u cầu Bộ Tư pháp Có thể nói thơng tư có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền trẻ em cho trẻ nhận làm nuôi Thông qua thông tin cung cấp thường xuyên cha mẹ nuôi, trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi bảo vệ trẻ bị xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Cha mẹ nuôi nhận thức rõ nghĩa vụ mình, có trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng theo quy định pháp luật, góp phần tăng cường trách nhiệm quan nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em, chăm sóc giáo dục trẻ em 3.2.2 Nhược điểm 3.2.2.1 Việc lập danh sách trẻ em đủ điều kiện làm ni nước ngồi Cơng tác lập danh sách trẻ em đủ điều kiện làm ni nước ngồi (đặc biệt trẻ em thuộc danh sách 2) số địa phương chậm trễ khơng lập danh sách trẻ em đủ điều kiện làm nuôi nước ngồi sau hết thời hạn thơng báo tìm gia đình thay nước Thời gian lập danh sách dài dẫn đến việc ảnh hưởng tới quyền lợi ích trẻ em sống mơi trường gia đình thay thế, thời gian sống sở nuôi dưỡng bị kéo dài điều kiện thiếu thốn khó khăn dẫn đến việc ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển trẻ 3.2.2.2 Việc lập dự toán, quản lý sử dụng nguồn thu lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi Như phân tích phần 3.2.1.4, q trình giải ni ni phát sinh khoản phí lệ phí tạo thành nguồn thu lệ phí đăng ký ni ni, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép tổ chức ni ni nước ngồi chi phí giải ni ni nước ngồi người 64 nhận ni người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam…Vậy nguồn thu sử dụng nào? Vấn đề quy định đầy đủ rõ ràng Thông tư liên tịch số 146/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 07/09/2012 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí hoạt động chun môn, nghiệp vụ lĩnh vực nuôi nuôi từ nguồn thu lệ phí đăng ký ni ni, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép tổ chức ni nước ngồi, chi phí giải ni ni nước ngồi Theo khoản thu từ việc đăng ký ni ni chi phí giải nuôi nuôi Cục Con nuôi Bộ Tư pháp tiếp nhận điều chuyển cho quan, đơn vị liên quan địa phương, sử dụng chi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực ni ni bù đắp chi phí chăm sóc ni dưỡng trẻ có hồn cảnh đặc biệt (chi tiết Khoản Điều Thông tư) Tuy nhiên số vướng mắc q trình thực Sau thu phí, lệ phí Bộ Tư pháp nộp vào Kho bạc rút dự toán, yêu cầu kho bạc điều chuyển phần phí lệ phí kho bạc tỉnh phát sinh thu, thông báo cho Sở Tài để đồng thực Các Sở tài kho bạc tỉnh lúng túng nên khơng tiếp nhận nguồn kinh phí tiếp nhận nhập chung vào nguồn thu ngân sách địa phương mà không phân bổ cho quan liên quan để chi cho hoạt động nuôi nuôi Việc không chi cho đơn vị nuôi nuôi dẫn đến sở ni dưỡng thiếu nguồn kinh phí để ni dưỡng chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, ảnh hưởng đến quyền lợi ích trẻ em Nghiêm trọng nguồn thu trì trẻ em khơng chăm sóc bảo vệ đầy đủ dẫn đến mối hoài nghi quốc tế việc Việt Nam sử dụng nguồn thu để tăng ngân sách thay ý nghĩa nhân đạo 3.2.2.3 Thẩm quyền, trình tự thủ tục thay đổi họ tên ni Về thay đổi họ tên nuôi, pháp luật nước ta quy định cho phép nuôi thay đổi họ theo họ cha mẹ nuôi, thay đổi họ cha mẹ đẻ không làm nuôi nữa… Cụ thể vấn đề quy định: “Theo yêu cầu cha mẹ nuôi, quan nhà nước có thẩm quyền định việc thay đổi họ, tên nuôi Việc thay đổi họ, tên nuôi từ đủ 09 tuổi 65 trở lên phải đồng ý người đó.”56 Bộ luật Dân 2015 quy định quyền thay đổi họ tên sau: “b Thay đổi họ cho nuôi từ họ cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi; c Khi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người theo họ cha đẻ mẹ đẻ”57 “Theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt”58 Như nguyện vọng thay đổi họ, tên cho ni hồn tồn hợp pháp đáng Tuy nhiên nghị định sơ 19/2011/NĐ-CP, nghị định 06/2012/NĐ-CP ngày 02//02/2012 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứn thực chưa quy định cụ thể chi tiết thẩm quyền thủ tục thay đổi họ tên nuôi nên quan có thẩm quyền lúng túng việc thực 3.2.2.4 Hủy định cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi Về vấn đề hủy định cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước ngoài, pháp luật quy định trường hợp cha mẹ nuôi không đến nhận nuôi thời hạn luật định (Khoản Điều 37 Khoản Điều 41 Luật Nuôi nuôi 2010) Tuy nhiên thực tế, có nhiều lý khác dẫn đến việc phải thu hồi Quyết định Ví dụ cha mẹ ni sau nhận bàn giao nuôi, phát bệnh nặng không đủ khả chăm sóc ni dưỡng ni, trẻ nhận làm nuôi bệnh nặng không đảm bảo an tồn tính mạng để nước ngồi… Để đảm bảo quyền lợi ích trẻ, đảm bảo phát triển tương lai cần hủy định ni ni Tuy nhiên chưa có quy định pháp luật quy định việc thu hồi Quyết định cho trẻ em làm nuôi nước ngồi, dẫn đến việc địa phương lúng túng khơng có cách xử lý phù hợp vừa an tồn cho trẻ đảm bảo thực thi pháp luật 56 Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi 2010 Điểm b, điểm c Khoản Điều 27 Bộ luật Dân 2015 58 Điểm b Khoản Điều 28 Bộ luật Dân 2015 57 66 3.2.2.5 Việc quản lý thông tin trẻ giao làm nuôi nước ngồi Sau giao làm ni nước ngồi thơng tin phát triển trẻ cha mẹ nuôi chủ động cung cấp Để tránh trường hợp cha mẹ nuôi cung cấp thông tin sai lệch, thông tư quy định: Sau tiếp nhận Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi, Bộ Tư pháp gửi fax scan Quyết định theo đường thư điện tử cho Cơ quan đại diện Việt Nam nước để theo dõi thực công tác bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết, đồng thời thông báo cho Bộ Ngoại giao để phối hợp Tuy nhiên chế tài có vi phạm lại chưa quy định cụ thể để xử lý trường hợp cha mẹ nuôi xâm phạm quyền trẻ em 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước việc bảo vệ quyền trẻ em 3.3.1 Tăng cường chế phối hợp quan nhà nước Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trung ương địa phương để bảo đảm việc giải cho trẻ em làm ni ngồi nước cách chặt chẽ, pháp luật yêu cầu khách quan Đó phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương từ công tác hoạch định thực thi sách, pháp luật ni nuôi, đến việc xử lý vụ việc cụ thể Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm quan bước toàn quy trình giải Ngồi cần sớm ban hành quy chế phối hợp địa phương, tạo sở pháp lý đảm bảo công tác giải nuôi ni nước ngồi hiệu quả, đặc biệt việc lập danh sách trẻ cần tìm gia đình thay thế, xác định nguồn gốc trẻ bị bỏ rơi 3.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực pháp luật nuôi nuôi Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực pháp luật hoạt động cần thiết với lĩnh vực Trong lĩnh vực nuôi nuôi, hoạt động nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật ví dụ chưa đặt thứ tự ưu tiên giải cho trẻ làm nuôi nước trước làm ni nước ngồi, chưa tách bạch hỗ trợ nhân đạo với việc giới thiệu ni, chưa đặt quyền lợi ích nuôi lên 67 hàng đầu Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức, đối phó Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật lập hồ sơ cho trẻ em (từ tiếp nhận vào sở nuôi dưỡng đến giới thiệu làm nuôi); hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức nuôi nước ngồi Việt Nam 3.3.3 Nâng cao trình độ, nhận thức cán làm công tác giải nuôi ni có yếu tố nước ngồi, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng pháp luật ni ni để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Cơng ước Lahaye cần hiểu nghiêm túc tuân thủ công ước Về nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, cần phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng để người dân kịp thời cập nhật tiến pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành Đặc biệt bà vùng sâu vùng xa hạn chế nguồn thơng tin, cần mở rộng hình thức tuyên truyền, phù hợp với tính chất địa phương 3.3.4 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 3.3.4.1 Về việc hủy Quyết định nuôi nuôi Như đề cập phần 3.2.2.5, có nhiều lý dẫn đến việc cần hủy Quyết định cho trẻ làm nuôi quan trọng việc cần thiết để đảm bảo quyền lợi trẻ, Luật Nuôi nuôi 2010 cần nghiên cứu bổ sung quy định thu hồi/ hủy giấy chứng nhận việc nuôi Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi số trường hợp định bất khả kháng lợi ích trẻ em 3.3.4.2 Về thẩm quyền thay đổi họ tên nuôi Quyền thay đổi họ tên ni quyền đáng mà pháp luật ghi nhận Do cần thiết phải ban hành quy định cụ thể thẩm quyền để quan không lúng túng thực hiện, người dân biết trình tự thủ tục để thực Theo ý kiến học viên, bổ sung thêm vào Nghị định số 68 06/2012/NĐ-CP trao cho Sở tư pháp thẩm quyền giải việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho công dân Việt Nam định cư nước ngồi; việc cải hộ tịch, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho người nước trước đăng ký khai sinh trước quan có thẩm quyền Việt Nam, phải trực tiếp nộp hồ sơ Sở Tư pháp, nơi có thẩm quyền giải việc hộ tịch nêu trên59 3.3.4.3 Việc lập dự toán, quản lý sử dụng nguồn thu lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi Khoản Điều 49 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định” “Cơ quan thu chuyển 95% mức chi phí quy định Khoản Điều 47 Nghị định cho ngân sách cấp tỉnh để phân bổ sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương” Theo ý kiến người viết, nên sửa thành “Cơ quan thu chuyển 95% mức chi phí quy định Khoản Điều 47 Nghị định cho địa phương cấp tỉnh để phân bổ sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương” Sửa đổi nhằm làm rõ mục đích việc phân bổ nguồn quỹ, tập trung vào chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ, tránh trường hợp biến khoản thành ngân sách chung để chi cho hoạt động khơng phải chăm sóc ni dưỡng trẻ địa phương 3.3.4.4 Sửa đổi Điều Nghị định 19 trẻ khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo Điều Nghị định 19 trẻ khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo quy định sau: “Trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo nhận đích danh làm ni theo quy định điểm d Khoản Điều 28 Luật Nuôi nuôi gồm trẻ em bị sứt môi hở hàm ếch; trẻ em bị mù hai mắt; trẻ em bị câm, điếc; trẻ em bị khoèo chân, tay; trẻ em khơng có ngón bàn chân, tay; trẻ em nhiễm HIV; trẻ em mắc bệnh tim; trẻ em bị thoát vị rốn, bẹn, bụng; trẻ em khơng có hậu mơn phận sinh 59 Khoản 10 Điều Nghị định số 06/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực 69 dục; trẻ em bị bệnh máu; trẻ em mắc bệnh cần điều trị đời; trẻ em bị khuyết tật khác mắc bệnh hiểm nghèo khác mà hội nhận làm nuôi bị hạn chế” Việc quy định theo liệt kê mang tính cứng nhắc, bỏ sót trường hợp cần nhận đích danh làm ni Vì thực tế, có bệnh hiểm nghèo khác chưa quy định điều này, phải tham khảo ý kiến chuyên gia y khoa, chuyên gia tâm lý xã hội để xác định có áp dụng ni ni đích danh với trẻ hay khơng Cách làm gây tốn nhiều thời gian việc giải nuôi nuôi, ảnh hưởng đến lợi ích trẻ Đã có nhiều trường hợp trẻ mắc bệnh hiểm nghèo cần chữa trị gấp thủ tục xác định có phải ni ni đích danh hay khơng dẫn đến việc chậm trễ trẻ nhận ni nước ngồi chữa trị dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe, chí ảnh hưởng đến tính mạng Do người viết đề xuất định nghĩa trẻ khuyết tật, trẻ mắc bệnh hiểm nghèo nhận làm ni đích danh theo hướng khái quát loại dị tật Có thể sử dụng tiêu chí khơng thể hoạt động bình thường, cần phải chăm sóc chữa trị lâu dài đời làm tiêu chí xác định trẻ khuyết tật, trẻ bị bệnh hiểm nghèo Nhìn chung, Luật Ni ni 2010 văn quy phạm pháp luật liên quan đánh dấu bước phát triển lĩnh vực ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng Qua q trình triển khai thực hiện, Luật văn luật, bộc lộ khiếm khuyết, nhược điểm cần phải sửa đổi, bổ sung để ngày hoàn thiện hơn, tiệm cận với quy định pháp luật quốc tế bảo vệ trẻ em, nuôi nuôi quốc tế thông lệ quốc tế nuôi nuôi 70 KẾT LUẬN Nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc, thể tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm cao cả, mối quan hệ tương thân, tương giúp đỡ lẫn người với người Đây biện pháp tích cực góp phần mang lại mái ấm gia đình cho đứa trẻ có hồn cảnh đặc biệt, chăm sóc phát triển điều kiện tốt Đặc biệt Việt Nam – đất nước có nhiều khó khăn, đất nước trải qua hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, mà hậu mà chúng để lại qua dai dẳng đến bây giờ, đứa trẻ cha lẫn mẹ, hay đơn lạc chiến tranh, đứa trẻ hứng chịu di chứng nặng nề chiến tranh mà khơng có thứ vật chất đong đo đánh giá Do vậy, việc bảo vệ quyền trẻ em, có quyền làm ni, chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình thay điều Đảng nhà nước ta quan tâm đảm bảo thực Tuy nhiên, dù sống mơi trường gia đình gốc, hay mơi trường gia đình cha mẹ ni vấn đề quan trọng phải đảm bảo việc nuôi ni thực lợi ích tốt trẻ, nhằm đảm bảo trẻ em lớn lên bầu khơng khí hạnh phúc, u thương, bảo vệ chúng khỏi hành vi vi phạm pháp luật cho, nhận trẻ em làm nuôi, để buôn bán trẻ em, kinh doanh bất hợp phát dịch vụ nuôi ni mục đích trục lợi Chính sách qn Đảng Nhà nước ưu tiên nhận ni ni nước, khuyến khích nhận ni ni trẻ em cần chăm sóc đặc biêt Cho trẻ làm ni nước ngồi biện pháp cuối khơng tìm gia đình thay nước cho trẻ Hệ thống pháp luật hành phát huy hiệu lực định, quy định áp dụng cách nghiêm túc chặt chẽ Tuy nhiên tránh khỏi hạn chế định Để khắc phục nhược điểm quy định pháp luật, trước hết cần tăng cường chế phối hợp quan, tăng cường cơng tác tra kiểm tra kiểm sốt việc thực thi luật, nâng cao trình độ kiến thức cán tiến hành giải ni ni có yếu tố nước theo đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước, nâng cao ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tư Pháp – Cục Con nuôi (2009), Pháp luật nuôi nuôi Việt Nam số nước giới, Nxb Thời Đại, Hà Nội Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp Quốc tế (2013), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2011), “Luật Ni ni Sự quan tâm lớn Nhà nước xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi), tr.5 Bộ Tư pháp – Tạp chí dân chủ pháp luật (2011), Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi Nguyễn Phương Lan (2011), Hệ pháp lý việc nuôi ni theo Luật ni ni Việt nam, Tạp chí Luật học số 10/2011, tr 21 Triệu Thị Thu Thủy (2011), “Hệ pháp lý nuôi nuôi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi), tr 44 Nguyễn Hồng Yến (2011), “Thẩm quyền giải ni ni”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi), tr 41 Bộ Tư pháp – Cục nuôi (2014), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 03 năm thực Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Hà Nội Vũ Kim Dung (2013), Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam mối tương quan với Công ước Lahay, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lưu Thị Phượng (2014), Thực Công ước Lahay vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Bản thuyết minh dự án Luật Nuôi nuôi tháng 10 năm 2009 “Tài liệu trình Chính phủ Dự án Luật nuôi nuôi” 12 Bộ Tư pháp – Cục nuôi (2004), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Đăng ký việc ni ni có yếu tố nước ngồi 13 Bộ Tư pháp (2009), Tài liệu trình Chính phủ Dự án Luật ni ni 14 UNICEF-ISS (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam – phát khuyến nghị đánh giá, Hà Nội B TRANG WEB http://luanvan.co/luan-van/van-de-nuoi-con-nuoi-co-yeu-to-nuoc-ngoai8783/, truy cập ngày 30/5/2016 http://text.123doc.org/document/1031695-phap-luat-nuoi-con-nuoi-coyeu-to-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-trong-tuong-quan-so-sanh-voi-phap-luatnuoc-ngoai.htm, truy cập ngày 30/5/2016 http://123doc.org/document/3374700-bao-ve-quyen-tre-em-trong-quanhe-nuoi-con-nuoi-tu-thuc-tien-den-yeu-cau-hoan-thien-phap-luat-va-coche-bao-dam.htm, truy cập ngày 15/6/2016 http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_19457.htm, truy cập ngày 18/06/2016 ... Nam nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi mối liên hệ với việc bảo vệ quyền trẻ em Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi với việc bảo vệ quyền trẻ em. .. Luật trẻ em 2016… quy định tương thích với pháp luật quốc tế ni nuôi hay chưa? Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em đặt giải sao? Pháp luật Việt Nam thể việc bảo vệ quyền trẻ em vấn đề nuôi ni có yếu tố. .. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YÊU TỐ NƯỚC NGOÀI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 53 3.1 Thực trạng nuôi nuôi Việt Nam giai đoạn 53 3.1.1 Số lượng trẻ giải làm nuôi nước 53

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w