Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
717,32 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN NGỌC CHÂU PHÁP LUẬT VỀ MUA, BÁN NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN NGỌC CHÂU PHÁP LUẬT VỀ MUA, BÁN NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuyến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa thân cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Học viên Trần Ngọc Châu LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Diễn giải Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á BLDS CAR FDIC GDP KDIC M&A Giải thích Bộ luật Dân năm 2005 Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ/ Hệ số an toàn vốn tối thiểu Federal Deposit Insurance Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Corporation Liên Bang Mỹ Gross Domestic Product Tổng sản phầm quốc nội Korea Deposit Insurance Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Corporation Hàn Quốc Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAMC WTO Vietnam Asset Management Company World Trade Organization Công ty thu mua nợ quốc gia Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài: ……………………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài: …………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: …………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu: ……………………………………………………… Kết cấu luận văn: ……………………………………………………………4 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NGÂN HÀNG: ………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận mua bán ngân hàng: ……………………………… 1.1.1 Khái niệm đặc điểm giao dịch mua bán ngân hàng:………………….5 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua bán ngân hàng:……… 1.1.3 Các hình thức mua bán ngân hàng: ……………………………………… 12 1.1.4 Tác động hoạt động mua bán ngân hàng chủ thể liên quan:.14 1.1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động mua bán ngân hàng:………………… 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật mua bán ngân hàng: …………………… 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật mua bán ngân hàng: ………………………………21 1.2.2 Đặc điểm pháp luật mua bán ngân hàng:……………………………21 1.2.3 Cấu trúc pháp luật mua bán ngân hàng: …………………………….24 1.2.4 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán ngân hàng giới học rút cho Việt Nam: ……………………………….25 1.2.4.1 Kinh nghiệm số nước điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán ngân hàng: ……………………………………………………………….25 1.2.4.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán ngân hàng số nước giới: ………………….29 Kết luận chương I: ……………………………………………………………… 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG: …………………………………………….32 2.1 Thực trạng pháp luật mua bán ngân hàng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: …………………………………………………….32 2.1.1 Bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam tác động đến pháp luật mua bán ngân hàng: …………………………………………………32 2.1.1.1 Sự cần thiết việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: … …32 2.1.1.2 Chính sách tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: ……………… 35 2.1.1.3 Đánh giá việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam : …………….37 2.1.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán ngân hàng Việt Nam: ……………46 2.1.2.1 Cơ sở hình thành phát triển pháp luật mua bán ngân hàng giới Việt Nam: ……………………………………………………………….46 2.1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật có liên quan đến mua bán ngân hàng Việt Nam nay: ……………………………………………………………….51 2.1.2.3 Đánh giá thực trạng quy định mua bán ngân hàng Việt Nam: …… 54 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam: ………… 63 2.2.1 Những kết đạt hoạt động mua bán ngân hàng Việt Nam: 63 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn hoạt động mua bán ngân hàng Việt Nam: …………………………………………………………………… 64 Kết luận chương II: ……………………………………………………………….66 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG: …………………………………………………………………… 68 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam: …………………………………………………………………… 68 3.2 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam: …………………………………………………………………… 71 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam: …………………………………………………………………… 77 Kết luận chương III: ………………………………………………………………83 KẾT LUẬN: …………………………………………………………………… 85 -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động mua bán ngân hàng giới có từ lâu đời, Việt Nam lĩnh vực mẻ, hình thành phát triển từ năm đầu thập niên 90 kỉ XX Hoạt động mua bán ngân hàng xem quy luật tất yếu, xu thời đại tình trạng khủng hoảng tài giới suy thối kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế - quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, ngành ngân hàng Việt Nam có chuyển biến rõ rệt, tăng trưởng quy mơ lẫn loại hình hoạt động Bên cạnh tác động tích cực, nhiều thách thức đặt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng 100% vốn nước thức hoạt động Việt Nam với nhiều rào cản dỡ bỏ theo cam kết gia nhập WTO Áp lực cạnh tranh gia tăng ngân hàng nước yếu nhiều mặt: lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, cơng nghệ ngân hàng đại; tính chuyên nghiệp đội ngũ lãnh đạo nhân viên ngân hàng Để tồn phát triển bối cảnh nói trên, mua bán ngân hàng nhu cầu cấp thiết, phù hợp với xu diễn giới giải pháp quan trọng để đủ sức cạnh tranh với định chế tài nước phát triển Việt Nam Tại Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11, vấn đề tái cấu kinh tế, có tái cấu trúc thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tổ chức tài Trung ương Đảng thống đưa Việc cụ thể hóa Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 254/QÐ-TTg ngày 01/3/2012 Mục tiêu đề án khuyến khích tạo điều kiện cho ngân hàng mua bán nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh Đứng trước yêu cầu việc tái cấu trúc lại thị trường tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống pháp luật hoàn thiện phù hợp với điều kiện hội nhập cần thiết Tuy nhiên, thực tiễn cho -2- thấy, khung pháp lý điều chỉnh quy trình mua bán ngân hàng chưa hồn chỉnh thiếu đồng định, gây khó khăn cho tổ chức tài Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Pháp luật mua, bán ngân hàng thực tiễn áp dụng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung chưa đồng bộ, nằm rải rác văn luật khác như: Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật Chứng khốn; phía lĩnh vực ngân hàng có thêm: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2011 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng Chính điều dẫn đến việc gần chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động mua bán ngân hàng nói riêng góc độ pháp lý, phần lớn nghiên cứu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng (M&A) nói chung Tiêu biểu, kể đến số nghiên cứu luận văn thạc sĩ có liên quan đến mua bán ngân hàng sau: - Bài báo: “Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam” Ths Bùi Thanh Lam (2009); - Bài báo: “Cần sớm hoàn thiện văn pháp luật M&A ngân hàng” LS Nguyễn Văn Phương Nguyễn Cao Khôi; - Bài báo: “Một số vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại” ThS Phạm Minh Sơn (2014); - Bài báo: “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp mua lại lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” TS Trịnh Quốc Trung; - Luận văn Thạc sỹ: “Khía cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập mua lại tổ chức tài Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Hương (2010); -3- - Luận văn Thạc sỹ: “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Dung (2013); - Luận văn Thạc sỹ: “Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2015); - Luận văn Tiến sỹ: “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay” tác giả Phạm Minh Sơn (2016) Có thể nhận thấy, tài liệu nói bước đầu khái quát khung pháp lý hoạt động M&A ngân hàng nói chung hoạt động mua bán ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, tài liệu đề cập tới mặt riêng lẻ xung quanh vấn đề mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam góc độ pháp lý, tranh tồn cảnh, học kinh nghiệm từ trường hợp cụ thể tiến hành mua bán thành công xu hướng mua lại lĩnh vực ngân hàng bối cảnh chưa nghiên cứu tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý giao dịch mua bán ngân hàng; thực trạng pháp luật mua bán ngân hàng thực tiễn áp dụng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận mua bán ngân hàng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán ngân hàng thực tiễn thực quy định Việt Nam; từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu hướng vào khung pháp lý quy định giao dịch mua bán hàng hóa Thơng qua đó, đánh giá tính hiệu đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giao dịch mua bán ngân hàng việc phân tích kết đạt hạn chế tồn hoạt động mua bán ngân hàng - 76 - FTA, Hiệp định thành lập tổ chức bảo đảm đầu tư đa phương (MIGA), Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam hội nhập giới khu vực xu tất yếu xu tồn cầu hóa Nền tảng pháp lý để Việt Nam hội nhập quốc tế việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp nói chung lĩnh vực NHTM nói riêng phải đảm bảo hài hòa với thơng lệ quốc tế, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Nhìn chung, Hiệp định, cam kết Việt Nam liên quan đến hoạt động mua bán thể hình thức quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam thể dạng cam kết cho phép nhà đầu tư nước diện thương mại, thâm nhập ngành, lĩnh vực đầu tư Việt Nam Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam phần đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế giới việc cam kết mở cửa dịch vụ gia nhập WTO, mở rộng thị trường cho nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam, đồng thời tạo hội để nhà đầu tư Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc gia khác Việc hoàn thiện pháp luật mua bán NHTM, phải đảm bảo mục tiêu sau đây: Tạo môi trường thuận lợi, ổn định cho hoạt động mua bán tổ chức lại doanh nghiệp; nâng cao hiệu khai thác, sử dụng vốn nguồn lực khác đất nước nhằm thực chủ trương tái cấu kinh tế, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; tạo hành lang pháp lý để thu hút vốn từ nước ngồi thơng qua hoạt động mua bán doanh nghiệp; bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô kiểm soát hiệu nhà nước kinh tế hệ thống ngân hàng; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, phát huy tính cạnh tranh thành phần kinh tế - 77 - 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật mua bán ngân hàng kết đạt khó khăn, vướng mắc nảy sinh trình thực hoạt động mua bán ngân hàng Việt Nam, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể sau nhằm góp phần hoàn thiện quy định mua bán ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay: Thứ nhất, cần sửa đổi bổ sung quy định mua bán ngân hàng nói chung, bao gồm: (i) Sửa đổi, bổ sung hình thức pháp lý mua bán ngân hàng để đảm bảo tính thống nhất, đồng luật điều chỉnh vấn đề mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán ngân hàng nói riêng (ii) Sửa đổi, bổ sung quy định về sở pháp lý cho việc Nhà nước quyền mua lại NHTM yếu Để bảo đảm chắn rõ ràng sở pháp lý cho việc Nhà nước quyền mua lại bắt buộc NHTM yếu kém, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật TCTD quy định rõ ràng, cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự, thủ tục biện pháp mua lại bắt buộc, sửa Luật trưng mua, trưng dụng theo hướng cho phép nhận chuyển nhượng bắt buộc phần vốn góp cổ phần, cổ phiếu TCTD trường hợp cần thiết Ngoài xem xét sửa đổi, bổ sung Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt, theo ngồi việc cho phép NHNN trực tiếp góp vốn mua cổ phần TCTD, phải cho phép việc nhận chuyển nhượng phần vốn góp thành viên công ty TNHH mua bán cổ phiếu, nhận chuyển nhượng cổ phần cổ đông công ty cổ phần bảo đảm thống quy định Luật doanh nghiệp, Luật TCTD Luật chứng khoán Thứ hai, cần quy định rõ điều kiện tham gia hoạt động mua bán ngân hàng pháp luật cạnh tranh - 78 - Cơ sở kiến nghị chỗ: Theo Luật Cạnh tranh 2004, hành vi mua lại, sáp nhập, hợp dẫn tới tập trung kinh tế, dẫn tới tiêu cực độc quyền Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh lại chưa làm rõ vấn đề tập trung kinh tế gì, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực tài - ngân hàng Luật quy định, tổ chức tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan, phải thông báo cho quan cạnh tranh biết trước tiến hành tập trung kinh tế trường hợp tập trung kinh tế chiếm 50% thị phần thị trường có liên quan hoàn toàn bị cấm Tuy nhiên, việc nhiều tổ chức tài cung cấp dịch vụ trọn gói phổ biến Một định chế tài - ngân hàng hồn tồn cung cấp cho khách hàng gói dịch vụ bao gồm nhiều dịch vụ như: cho vay, bảo lãnh, thư tín dụng, chiết khấu hối phiếu… Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ cách tính thị phần theo dịch vụ hay gói dịch vụ để tránh trường hợp áp dụng sai dẫn đến tiến hành mua lại, sáp nhập thành công vi phạm quy định tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Ngoài ra, tồn tình trạng khơng thống sở tính tốn mức độ tập trung ngân hàng Luật Cạnh tranh Nghị định số 69/2007/NÐ-CP Luật Cạnh tranh quy định giới hạn mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng dựa thị phần, Nghị định số 69/2007/NÐ-CP lại quy định giới hạn mức độ tập trung lĩnh vực ngân hàng vốn điều lệ Do đó, để đảm bảo tính quán quy định pháp luật tạo điều kiện dễ dàng cho tổ chức, cá nhân nước tham gia vào hoạt động mua bán tạo điều kiện quản lý thuận tiện quan nhà nước có thẩm quyền, cần sửa đổi quy định Nghị định số 69/2007/NÐ-CP theo Luật Cạnh tranh cần sửa đổi sử dụng thống quy định khái niệm mua lại doanh nghiệp Về tiêu chí sử dụng để tính tốn thị phần ngân hàng Việt Nam: Các quy định hành cách tính thị phần tổ chức tín dụng dựa doanh thu từ hoạt động bao gồm thu nhập tiền lãi; thu nhập từ hoạt động dịch vụ; thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối; thu nhập từ lãi - 79 - góp vốn, mua cổ phần thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác không hợp lý Theo tác giả, xác định thị phần để định tỉ lệ tập trung thị trường định chấp thuận hay từ chối thương vụ mua bán nên sử dụng số cho thấy tốt lực cạnh tranh tương lai doanh nghiệp Ví dụ sử dụng doanh số bán phân biệt doanh nghiệp chủ yếu khác biệt sản phẩm, sử dụng đơn vị hàng hóa tiêu thụ phân biệt họ chủ yếu dựa lợi tương đối doanh nghiệp việc phục vụ khách hàng nhóm khách hàng khác Thứ ba, cần xây dựng văn luật có nội dung hướng dẫn chi tiết, cụ thể trình tự, thủ tục thực giao dịch mua bán ngân hàng Để thực giải pháp này, yêu cầu đặt phải sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự, thủ tục, hệ pháp lý giải tranh chấp thực mua bán ngân hàng Cơ sở khoa học đề xuất chỗ: Việc xác định hoạt động mua bán đến việc kiểm soát chi phối doanh nghiệp bị mua bán Tuy nhiên, để xác định đủ chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp bị kiểm sốt lại cần dẫn chiếu đến quy định tương ứng việc định sách tài chính, kinh doanh pháp luật doanh nghiệp Tùy theo hình thức tổ chức doanh nghiệp mà mức vốn đủ để chi phối vấn đề tài chính, kinh doanh doanh nghiệp khác Như vậy, pháp luật doanh nghiệp có vai trò làm rõ vấn đề mà Luật cạnh tranh chưa quy định chi tiết hành vi mua bán, bên cạnh hành vi sáp nhập, hợp Do đó, cần cụ thể hóa quy định Luật doanh nghiệp quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quản lý doanh nghiệp, quy định tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần vào cơng ty cổ phần xác định quyền kiểm soát, chi phối doanh nghiệp Thứ tư, cần bổ sung quy định tiêu chuẩn, điều kiện mua bán ngân hàng Cơ sở khoa học đề xuất chỗ, việc thực mua bán thực quyền tự kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, tự cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh tế thị trường Tuy nhiên, hầu - 80 - hết quốc gia khơng phải ngành nghề tự kinh doanh mà bị hạn chế quyền số ngành nghề định Vì thế, cần quy định chi tiết tiêu chuẩn, điều kiện mua bán chung để pháp luật chuyên ngành tham chiếu xây dựng quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện mua bán Trên sở đó, quy định số nội dung sau: (1) Tiêu chuẩn, điều kiện tập trung kinh tế thực mua bán; (2) Tiêu chuẩn, điều kiện vốn, an toàn vốn thực mua bán; (3) Tiêu chuẩn, điều kiện tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần thực mua bán; (4) Tiêu chuẩn, điều kiện giải quyền lợi ích hợp pháp người lao động thực mua bán; (5) Tiêu chuẩn, điều kiện phương án mua bán chấp thuận phương án mua bán quan quản lý có thẩm; (6) Tiêu chuẩn, điều kiện mua bántrong trường hợp thực bắt buộc Thứ năm, cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục mua bán ngân hàng Cơ sở khoa học kiến nghị là: Luật doanh nghiệp chưa có quy định thủ tục mua bán doanh nghiệp Do đó, cần thiết bổ sung làm rõ nội dung sau: Quy định trình tự, thủ tục liên quan đến hợp đồng mua bán; cách thức thông qua hợp đồng mua bán; tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận mua lại; thủ tục chấm dứt tồn công ty bị mua lại; cách thức để công ty mua lại hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán; hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị mua lại Thứ sáu, cần bổ sung quy định hệ pháp lý mua bán ngân hàng cách giải trường hợp giao dịch mua bán ngân hàng phát sinh tranh chấp Nội dung giải pháp tập trung vào việc rõ hậu pháp lý việc mua bán ngân hàng thiết kế trình tự, thủ tục mua bán NHTM theo hướng gọn nhẹ, tránh phức tạp, rườm rà Các quy định thủ tục pháp lý thực mua bán phải thơng thống hơn, tránh thủ tục hành gây lãng phí thời gian chi phí thực hiện, cụ thể là: Đối với trường hợp mua bán ngân hàng với quy mơ nhỏ thủ tục cần - 81 - đơn giản Khi đó, hồ sơ mua bán trình trực tiếp lên NHNN, NHNN cho ý kiến dựa sở đánh giá trực tiếp Chi nhánh NHNN địa phương Như tiết kiệm nhiều thời gian chi phí phát sinh, góp phần thúc đẩy hoạt động mua bánngân hàng Đối với ngân hàng có quy mơ lớn, ảnh hưởng nhiều đến hệ thống ngân hàng vấn đề kinh tế, xã hội trình tự, thủ tục phức tạp nhằm giảm thiểu rủi ro Khi hồ sơ mua bán gửi đến UBND tỉnh, thành phố Chi nhánh NHNN địa phương cho ý kiến, sau trình lên NHNN Không thiết trường hợp mua bán NHTM phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh mà vào thị phần với nội dung cụ thể để phân loại thương vụ mua bán; với thương vụ có mức độ tập trung cao cần định cho hưởng miễn trừ phải thông báo Trường hợp không cần văn này, ngân hàng mua lại phải có văn trình bày lý cam kết chịu trách nhiệm tính trung thực báo cáo việc ngân hàng mua lại không vi phạm quy định Luật cạnh tranh tập trung kinh tế Thứ bảy, cần quy định lộ trình thực tỷ lệ bảo đảm an toàn, nợ xấu, sở hữu chéo thực mua lại ngân hàng thương mại Hiện pháp luật có quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn, nợ xấu, sở hữu chéo nói chung, tự thân NHTM phải đáp ứng việc thực quy định điều kiện hoạt động bình thường NHTM Tuy nhiên thực mua bán cần phải có lộ trình định để NHTM sau mua bán thực được, thực theo quy định Điều 55, Luật TCTD, chuẩn mực an toàn vốn Basel II hướng tới Basel III, yêu cầu quản trị Ngân hàng Thế giới Cụ thể, khoảng thời gian 12 tháng kể từ ngày chấp thuận giao dịch mua bán có hiệu lực, NHTM phải đáp ứng quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động TCTD Mọi TCTD khơng phân biệt thành phần sở hữu, phải đạt chuẩn an toàn hoạt động theo qui định Chương Luật TCTD 2010 (từ Điều 130 đến 135) tham khảo thêm tiêu chí Basel II tương lai gần Basel III Theo đó, khuyến khích TCTD chưa đạt chuẩn cần tìm đối tác để tự nguyện thực mua bán để đạt - 82 - vượt chuẩn NHTM sau mua lại phải thoái vốn vi phạm giới hạn góp vốn, mua cổ phần Luật TCTD quy định Sau mua lại, phải xử lý để hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng; kiên xử lý cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần NHTMCP TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải xử lý theo quy định pháp luật Thứ tám, cần bổ sung quy định quan giám sát hoạt động mua bán ngân hàng thương mại Theo quy định Luật NHNN, NHNN có chức thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối, thực nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Để thực chức năng, nhiệm vụ này, cấu tổ chức NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ Cục, vụ tra, giám sát ngân hàng, đặc biệt NHNN thành lập quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tương đương cấp Tổng cục để thực nhiệm vụ chuyên biệt Tuy nhiên, việc NHNN giao quyền hạn quản lý hoạt động mua bán NHTM, đồng thời lại tổ chức việc tra, giám sát q trình thực khơng khách quan, hoạt động NHTM có vai trò quan trọng kinh tế, cần đảm bảo hoạt động diễn theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước phải có biện pháp giám sát, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua bán Vì pháp luật cần bổ sung quy định quan giám sát độc lập tiến trình Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị phiên thảo luận tổ Quốc hội cho rằng, lấy tiền ngân sách để mua lại liên quan đến Quốc hội, “Quốc hội nên có giám sát, khơng nên ngân hàng tự định thứ, thành lập Ủy ban lâm thời giám sát toàn việc mua lại với giá đồng này", đồng thời đề nghị: “Khi mua, ngân hàng mua, Quốc hội phải giám sát được’" Cơ quan giám sát hoạt động mua bán NHTM đề xuất có - 83 - thể thuộc quan Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội, Ủy ban Giám sát tài quốc gia quan độc lập Quốc hội thành lập Thứ chín, bổ sung hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán ngân hàng, dựa sở bám vào đặc điểm riêng hợp đồng mua bán ngân hàng Để hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán ngân hàng nói riêng quy định chung hợp đồng cần sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: (i) Quy định cụ thể chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực đặc thù hợp đồng mua bán ngân hàng; tránh trường hợp ngân hàng xác định không chủ thể hợp đồng mua bán ngân hàng dẫn đến việc hợp đồng mua bán bị vô hiệu; (ii) Quy định chi tiết đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh vấn đề chưa rõ, dẫn đến việc doanh nghiệp có khả xác định khơng đối tượng mua bán hợp đồng, đặc biệt hợp đồng có liên quan đến việc tái cấu trúc xếp lại doanh nghiệp (trường hợp liên quan trực tiếp đến hợp đồng mua bán lĩnh vực ngân hàng) Ngoài ra, cần làm rõ đối tượng mua bán ngân hàng chịu ảnh hưởng Luật cạnh tranh nhiều trường hợp không sở hữu tỷ lệ cổ phần mức chi phối bên mua nắm quyền quản lý kiểm sốt thơng qua nhiềuhình thức khác Kết luận chương III Hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng thương mại Việt Nam cần đảm bảo nguyên tắc không để xảy đổ vỡ, an toàn hệ thống ngân hàng, đảm bảo an tồn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia; đáp ứng yêu cầu tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu hệ thống pháp luật, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia thành viên; tạo môi trường thuận lợi, ổn định cho hoạt động mua bán nói riêng tổ chức lại ngân hàng nói chung; đồng thời khung pháp lý mua bán ngân hàng cần xây dựng chuyên biệt, vừa mang tính áp dụng thực tiễn, vừa có tính dự liệu cao Để đảm bảo chặt chẽ mang tính khách quan, pháp luật cần bổ sung việc quy định - 84 - quan giám sát độc lập trình mua bánngân hàng thương mại bên cạnh chức tra, kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đề xuất, kiến nghị bao gồm nội dung cụ thể hoàn thiện pháp luật mua bándoanh nghiệp nói chung lĩnh vực ngân hàng thương mại nói riêng, giải pháp bảo đảm thực pháp luật mua bánngân hàng thương mại Việt Nam Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gắn với đổi tư hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mua bán ngân hàng thương mại Việt Nam Thông qua phương hướng giải pháp đề xuất, kiến nghị giúp hoàn thiện pháp luật mua bánngân hàng thương mại, giúp ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả, vững sau mua bán, đồng thời đáp ứng quyền tự kinh doanh chủ thể sở hữu ngân hàng theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn mới, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, góp phần trình tái cấu kinh tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng - 85 - KẾT LUẬN Mặc dù mua bán ngân hàng hoạt động tương đối “non trẻ” Việt Nam, thương vụ mua lại TCTD nước, tập đoàn lớn nước với ngân hàng nội địa… đem lại kết tích cực cho NHTM Việt Nam nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung: mở rộng quy mơ hoạt động, tiềm lực tài chính, nâng cao hiệu hoạt động… Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiều thách thức hoạt động mua bán ngân hàng Việt Nam: thiếu quán, cụ thể hành lang pháp lý, hiểu biết kinh nghiệm chủ thể thực hạn hẹp, thiếu hỗ trợ từ tổ chức tư vấn chuyên nghiệp khiến thương vụ gặp nhiều khó khăn Vì thế, ngồi việc tập trung nghiên cứu, xem xét, phân tích hạn chế, hội, đưa dự báo cho xu hướng cho ngân hàng Việt Nam thời gian tới, luận văn nêu lên số giải pháp cụ thể với Cơ quan quản lý nhà nước, NHNN đặc biệt NHTM nhằm khắc phục khớ khăn hoạt động mua bán ngân hàng, nâng cao hiệu thương vụ, góp phần thực thành cơng đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, xây dựng hệ thống tài lành mạnh, hiệu hoạt động bền vững Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đề xuất, kiến nghị bao gồm nội dung cụ thể hoàn thiện pháp luật mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nói chung lĩnh vực ngân hàng thương mại, giải pháp bảo đảm thực pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gắn với đổi tư hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Thông qua phương hướng giải pháp đề xuất, kiến nghị giúp hoàn thiện pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại, giúp ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả, vững sau mua lại, sáp nhập, đồng thời đáp ứng quyền tự kinh doanh chủ thể sở hữu ngân hàng theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn mới, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, góp phần q trình tái cấu kinh tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng - 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Lam, (2009), “M&A lĩnh vực ngân hàng: thực trạng xu hướng”, Tạp chí Tài chính, (4) Chính phủ, (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Dominic Scriven, (2009), M&A giới Việt Nam góc độ quản trị, Hội thảo M&A Việt Nam 2008 – Kinh nghiệm hội, Hà Nội Dương Công Chiến, (2013), “M&A lĩnh vực tài - Chờ cú hích pháp lý”, Báo Thời báo ngân hàng Đào Minh Tú, (2012), “Tái cấu trúc khu vực ngân hàng – xu khách quan tiến trình đổi mới”, Tap chí Thị trường tài tiền tê, (16) Đặng Ngọc Đức - Nguyễn Đức Hiền, (2014), “Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh tái cấu kinh tế”, Khuôn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh tái cấu kinh tế, Trường Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Hồ Tuấn Vũ, (2011), "Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng", Tạp chí Kiểm tốn, (09), tr 15-18 Kiều Hữu Thiện, (2013), “Góp thêm số ý kiến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (1), tr 12-19 KPMG, (2013), Mua bán sáp nhập Việt Nam – Từ góc nhìn bên thực giao dịch 10 Lê Quốc Hội, (2013), “Đánh giá tình hình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012 triển vọng năm 2013”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (190), tr 7-14 11 Lê Trúc Thuận, (2016), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kết lộ trình cho giai đoạn mới”, Tạp chí Tài chính, (2) - 87 - 12 Lý Hồng Ánh Phan Diên Vỹ, (2014), Kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Maria Victoria R Castillos, (2009), “Philippines: Banking industry mergers”, Mergers and Acquisitions: Issues and Perspectives from the Asia-Pacific Region, Asian Productivity Organization, Japan 14 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2013), Báo cáo thường niên 2012, NXB Thông tin truyền thông 15 Ngô Đức Huyền Ngân, (2009), Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Duy Gia, (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hiền - Phương Dung, (2014), "Nhiều thương vụ sáp nhập "bom tấn" ngành ngân hàng hồn thành", Dân trí 18 Nguyễn Huy Khánh, (2014), “Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động M&A”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, (6), tr 40-42 19 Nguyễn Mạnh Dũng Đặng Duy Cường, (2009), “Kinh nghiệm bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Hoa Kỳ đối phó khủng hoảng kinh tế xử lý ngân hàng đổ vỡ”, Tạp chí Ngân hàng, (08) 20 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh cộng sự, (2011), “Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 21 Nguyễn Thị Dung, (2013), Pháp luật sáp nhập ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phố Hà Nội - 88 - 22 Nguyễn Thị Hải Lý, (2010), "Tầm nhìn kinh tế Việt Nam từ 2010", Phát triển hội nhập, (03), tr.16-19 23 Nguyễn Thị Loan, (2010), “Giải pháp vĩ mơ góp phần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (20), tr 16 24 Nguyễn Thị Loan, (2010), “Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (18), tr 42 25 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2015), Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phố Hà Nội 26 Nguyễn Trung Dũng, (2016), “Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (2), tr 51-53 27 Nguyễn Văn Phương Nguyễn Cao Khôi, (2012), “Cần sớm hoàn thiện văn pháp luật M&A ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (16) 28 Phạm Hồi Huấn, (2011), Bàn miễn trừ giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp bị cấm theo pháp luật cạnh tranh, Hội thảo Pháp luật mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Duy Nghĩa, (2010), “Luật mua bán doanh nghiệp: bình luận ngắn từ góc nhìn quản trị cơng ty”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 46-49 30 Phạm Minh Sơn, (2014), “Một số vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài tiền tệ, (24), tr 19-22 31 Phạm Minh Sơn, (2016), Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, thành phố Hà Nội - 89 - 32 Phạm Ngọc Hiền Hương, (2015), Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phố Hà Nội 33 Phạm Thái Hà, (2010), “Ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế, hội thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn, (38) 34 Phạm Trí Hùng, (2009), Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam 35 Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, (2011), M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Phạm Thị Thu Hoàn, (2012), Nâng cao hiệu hoạt động sáp nhập, mua lại (M&A) lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 37 Phan Ngọc Trung, (2014), “Thực trạng giải pháp phát triển mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (12) 38 Thanh Hương, (2009), Khn khổ pháp lý M&A ngành Ngân hàng Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động M&A lĩnh vực Ngân hàng, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương 39 Trịnh Quốc Trung, (2009), “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp mua lại lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (14) 40 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 41 Võ Thị Thúy Anh, (2012), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những vấn đề đặt giải pháp thực hiện”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (261), tr 36-42 42 Vũ Lê Tùng Giang, (2012), “Mua lại sáp nhập ngân hàng số nước phát triển”, Tạp chí Tài chính, (9), tr 61-62 43 Xn Bình (2012), “Một số động toán hợp nhất, sáp nhập ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr 31 - 90 Website: http://dantri.com.vn/su-kien/ngan-hang-0-dong-lo-hang-chuc-nghinty-ai-chiu-trach-nhiem-20151102145812545.htm , ngày truy cập: 16/6/2016 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/hanh-lang-phaply-lien-quan-den-sap-nhap-va-thau-tom-ngan-hang-o-viet-nam-.aspx, ngày truy cập: 07/7/2016 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1259&CateID=371 , ngày truy cập: 10/7/2016 http://baocongthuong.com.vn/moi-lo-no-xau-va-so-huu-cheo.html ,ngày truy cập: 17/7/2016 http://bacvietluat.vn/m-a-khung-phap-ly-dieu-tiet-sap-nhap-mua-laidoanh-nghiep-o-viet-nam-ii.html, ngày truy cập: 10/7/2016 http://vnvc.com.vn/PHAP-LUAT-DIEU-CHINH-HOAT-DONG-MA610.html, ngày truy cập: 12/7/2016 http://npklaw.com/vi/bai-viet/bai-viet-ve-maa/393-phap-luat-dieuchinh-hoat-dong-mua-ban-a-sap-nhan-maa-.html, ngày truy cập: 12/7/2016 http://muabandoanhnghiep.info/, ngày truy cập: 12/7/2016 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_ch itiet?dDocName=MOF147841&_afrLoop=29149460475379177#!%4 0%40%3F_afrLoop%3D29149460475379177%26dDocName%3DM OF147841%26_adf.ctrl-state%3Dayaoapsc2_4 , ngày truy cập: 5/7/2016 10 http://baocongthuong.com.vn/moi-lo-no-xau-va-so-huu-cheo.html , ngày truy cập: 6/7/2016 11 http://dangcongsan.vn , ngày truy cập: 12/7/2016 ... HÀNG TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG: …………………………………………….32 2.1 Thực trạng pháp luật mua bán ngân hàng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt. .. mua bán ngân hàng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán ngân hàng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam -5-... lý luận thực tiễn pháp lý giao dịch mua bán ngân hàng; thực trạng pháp luật mua bán ngân hàng thực tiễn áp dụng bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay; đề xuất giải pháp nhằm hoàn