Một số điểm cần lưu ý xây dựng chương trình du lịch...21 Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh các chương trình du lịch ở chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vi
Trang 1MỤC LỤC
Chương I: Cơ sở lý luận 5
1.1 Du lịch và khách du lịch 5
1.1.1 Du lịch 5
1.1.2 Khách du lịch 5
1.1.2.1 Khái niệm 5
1.1.2.1 Phân loại 5
1.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành 5
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 5
1.2.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 6
1.2.3 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 6
1.2.3.1 Đặc điểm 6
1.2.3.2 Vai trò 6
1.2.4 Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành 6
1.2.4.1 Dịch vụ trung gian 6
1.2.4.2 Chương trình du lịch 7
1.2.4.3 Các sản phẩm khác 7
1.2.5 Thị trường du lịch và thị trường khách du lịch Nhật Bản 7
1.2.5.1 Khái quát về thị trường du lịch 7
a Khái niệm về thị trường du lịch 7
b Những đặc điểm về thị trường du lịch 7
1.2.5.2 Thị trường khách du lịch Nhật Bản 8
a Quy mô thị trường 8
b Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản 9
c Đặc tính tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản 10
d Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của người Nhật 10
1.3 Chương trình du lịch 11
1.3.1 Định nghĩa chương trình du lịch 11
1.3.2 Đặc điểm của chương trình du lịch 11
1.3.3 Phân loại chương trình du lịch 12
1.3.3.1 Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh 12
Trang 21.3.3.2 Căn cứ vào mức giá 12
1.3.3.3 Căn cứ vào dịch vụ cấu thành và mức độ phụ thuộc trong tiêu dùng .12
1.3.3.4 Căn cứ vào mục đích của chuyến du lịch 12
1.3.3.5 Căn cứ vào sự có mặt của hướng dẫn viên 12
1.3.3.6 Căn cứ vào số lượng khách trong đoàn 12
1.3.3.7 Căn cứ vào phạm vi du lịch 13
1.4 Quy trình xây dựng chương trình du lịch 13
1.4.1 Quy trình chung xây dựng chương trình du lịch 13
1.4.1.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường 13
a Phân đoạn thị trường du lịch 13
b Lựa chọn thị trường mục tiêu 14
1.4.1.2 Xây dựng chủ đề chương trình du lịch 14
1.4.1.3 Nghiên cứu nguồn cung 15
a Kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch 15
b Lựa chọn tài nguyên du lịch 15
c Kiểm kê đánh giá cơ sở vật chất kĩ thuật 16
d Nghiên cứu các vấn đề cần thiết liên quan đến điểm du lịch 16
1.4.1.4 Thiết kế các chương trình du lịch 17
1.4.1.5 Xác định gía thành cho chương trình du lịch 18
a Nguyên tắc xác định giá của một chương trình du lịch 18
b Các loại chi phí 19
c Xác định điểm hòa vốn 19
d Phương pháp tính giá thành 19
e Xác định giá thành và giá bán của một chương trình du lịch 20
1.4.1.6 Xây dựng quy định của một chương trình du lịch 21
1.4.2 Một số điểm cần lưu ý xây dựng chương trình du lịch 21
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh các chương trình du lịch ở chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Đà Nẵng 23
2.1 Khái quát về công ty Du Lịch & Tiếp Thị GTVT – Vietravel 23
Trang 32.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty du lịch Vietravel chi
nhánh Đà Nẵng 23
2.1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của công ty du lịch Vietravel chi nhánh Đà Nẵng 24
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty du lịch Vietravel chi nhánh Đà Nẵng 24
2.1.3.1 Chức năng 24
2.1.3.2 Nhiệm vụ 24
2.1.3.3 Quyền hạn 25
2.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty du lịch Vietravel- Đà Nẵng 25
2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 25
2.1.4.2 Nhiệm vụ, chức năng từng bộ phận 26
2.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực tại chi nhánh Đà Nẵng 27
2.1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật 28
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian từ 2009 -2011 .28
2.2.1 Tình hình thực hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận của chi nhánh trong thời gian từ 2009-2011 29
2.2.1.1 Kết quả chung 29
2.2.1.2 Tình hình doanh thu theo cơ cấu nguồn khách 30
2.2.2 Tình hình biến động nguồn khách của chi nhánh 31
2.2.2.1 Tình hình thu hút khách của chi nhánh 31
2.2.2.2 Đặc điểm nguồn khách của chi nhánh 33
a Theo mục đích chuyến đi 33
b Theo hình thức chuyến đi 33
c Theo quốc tịch 34
2.2.3 Tình hình kinh doanh các chương trình du lịch của chi nhánh 35
2.3 Hệ thống các chương trình du lịch của chi nhánh Vietravel Đà Nẵng 36
2.3.1 Căn cứ và không gian chuyến đi 36
2.3.2 Căn cứ vào mục đích chuyến đi 38
2.3.2.1 Chương trình du lịch thuần túy 38
2.3.2.2 Chương trình du lịch sinh thái 39
Trang 42.3.2.3 Chương trình du lịch văn hóa 39
2.4 Tình hình kinh doanh các chương trình du lịch Nam Trung Bộ tại chi nhánh Vietravel Đà Nẵng 40
2.4.1 Các chương trình du lịch Nam Trung Bộ nổi bật của chi nhánh 40
2.4.2 Tình hình khai thác du lịch khu vực Nam Trung Bộ tại chi nhánh 41
2.5 Thực trạng khách du lịch Nhật tại chi nhánh Vietravel Đà Nẵng 41
2.5.1 Tình hình khai thác thị trường khách du lịch Nhật của chi nhánh Vietravel tại Đà Nẵng 41
2.6 Thực trạng kinh doanh chương trình du lịch Nam Trung Bộ cho khách du lịch Nhật tại chi nhánh Vietravel Đà Nẵng 42
BẢNG CÂU HỎI CHO KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN 44
Trang 5Chương I: Cơ sở lý luận
1.1 Du lịch và khách du lịch
1.1.1 Du lịch
Theo Luật Du lịch được Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,khoá XI đưa ra khái niệm về du lịch như sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoản thời gian nhất định”
1.1.2 Khách du lịch
1.1.2.1 Khái niệm
“Khách du lịch là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoản thời gian nhất định ở nơi đến.”
Theo khoản 2 Điều 4 Luật Du lịch của nước ta, khách du lịch là người đi du lịchhoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thunhập ở nơi đến
1.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Có rất nhiều định nghĩa về công ty lữ hành, nhưng nhìn chung thì
“Doanh nghiệp lữ hành là một đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động với mục đích là làm cầu nối giữa cung và cầu du lịch trên phạm vi quốc gia và quốc tế, thông qua việc sản xuất và tiêu thụ các chương trình du lịch cũng như là trung gian tiêu thụ sản phẩm riêng lẻ cho các đơn vị cung ứng du
Trang 61.2.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Có nhiều cách phân loại các công ty lữ hành Mỗi một quốc gia có một cách phânloại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch
Theo cách phân loại của Tổng Cục Du Lịch Việt Nam thì các doanh nghiệp lữhành gồm hai loại:
+ Doanh nghiệp lữ hành quốc tế
+ Doanh nghiệp lữ hành nội địa
1.2.3 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
1.2.3.1 Đặc điểm
- Là doanh nghiệp du lịch hoạt động với mục đích kinh tế
- Là doanh nghiệp du lịch cơ bản được thành lập và tổ chức hoạt động nhằmcung ứng các dịch vụ có liên quan đến việc tổ chức và thực hiện các hành trình du lịch
- Thực hiện các hoạt động mang tính trung gian
- Doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông
- Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việc tổ chứccác tour du lịch tổng hợp với giá trọn gói
- Gặp rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh
1.2.4 Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành
1.2.4.1 Dịch vụ trung gian
Hay còn gọi là các dịch vụ đơn lẻ Đây là loại hình dịch vụ mà các doanhnghiệp lữ hành làm trung gian giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm để hưởng hoa hồng nhưdịch vụ vận chuyển, lưu trú, tư vấn thiết kế lộ trình, bảo hiểm……
Trang 71.2.4.2 Chương trình du lịch
Chương trình du lịch trọn gói là sản phẩm chủ yếu và đặc trưng của doanhnghiệp kinh doanh lữ hành Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhàsản xuất riêng lẻ thành sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mứcgiá gộp
1.2.5 Thị trường du lịch và thị trường khách du lịch Nhật Bản
1.2.5.1 Khái quát về thị trường du lịch
a Khái niệm về thị trường du lịch
Thị trường khách của kinh doanh lữ hành là người mua sản phẩm của doanhnghiệp lữ hành Người mua để tiêu dùng, người mua để bán, người mua là cá nhân, giađình hay nhân danh tổ chức…
b Những đặc điểm về thị trường du lịch
Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hoá nói chung nên có đầy
đủ đặc điểm của thị trường ở các lĩnh vực khác tuy nhiên do đặc thù nên thị trường dulịch cũng có những đặc điểm riêng:
+ Xuất hiện muộn hơn thị trường hàng hoá nói chung, nhu cầu bậc cao
+ Sản phẩm trên thị trường du lịch chủ yếu là dịch vụ
+ Sản phẩm trên thị trường du lịch gần như không thể dịch chuyển
+ Hàng lưu niệm là một đối tượng đặc biệt trên thị trường du lịch ( là cầu nốigiữa khách du lịch và điểm du lịch )
+ Đối tượng mua bán trên thị trường du lịch không có dạng hiện hữu trướcngười mua Đây là một đặc điểm riêng có của thị trường du lịch
+ Sản phẩm trên thị trường du lịch không thể lưu kho cất giữ
Trang 8+ Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt.
1.2.5.2 Thị trường khách du lịch Nhật Bản
a Quy mô thị trường
Đi du lịch, đặc biệt là đi du lịch nước ngoài trở thành niềm kiêu hãnh của ngườidân xứ sở Phù Tang và chắc và có lẽ vì thế mà ngày càng có nhiều người Nhật đi chu
du thiên hạ bất kể đó là ở đâu Theo Hiệp hội các Hãng lữ hành Nhật Bản(JATA),trong 10 năm vừa qua mỗi năm có khoảng 16,5 triệu người Nhật đi du lịchnước ngoài
Theo số liệu của Công ty Nghiên cứu Nhật Bản (JTM), số lượng người Nhật đi
du lịch ở lứa tuổi U40 (nhóm tuổi từ 30-39), U50 (40-49) và U60 (50-59) đều nhưnhau tính chung cả nam lẫn nữ từ 2-3 triệu lượt người mỗi năm
Theo WTO thì có khoảng 40% khách du lịch Nhật đến Châu Âu và 30% đếnChâu Á số còn lại đến các khu vực khác.Đây là điều kiện thuận lợi đối với du lịch ViệtNam
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ khi chính sách đầu tưcủa Việt Nam được thông thoáng hơn thì số lượng khách du lịch Nhật đến Việt Namtăng rất nhanh
Bảng 1.1 : Số lượt khách Nhật đến Việt Nam từ năm 1992 đến 2010
( Đơn vị tính: Lượt khách )
Số lượt
khách 180.025 345.180 421.570 392.999 359.231 442.089 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Như vậy trên thực tế thì khách du lịch Nhật là khách du lịch đến Việt Nam như
là khách nước ngoài chủ yếu
Mặc dù trong thời gian gần đây gặp nhiều khó khăn về tình hình chính trị thếgiới nhưng trong năm 2010 số lượng khách du lịch Nhật đến Việt Nam vẫn là mộttrong nhữg nước đứng đầu (chỉ sau Trung Quốc) Cho nên đây thực sự là nguồn kháchlớn góp phần không nhỏ vào sự phát triển du lịch của Việt Nam và đây cũng thực sự là
cơ hội lớn cho các công ty lữ hành của Việt Nam cũng như của Vietravel trong việckhai thác nguồn khách này để mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch
b Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản
Trang 9* Đặc điểm tâm lý chung của người Nhật
Ấn tượng đầu tiên của một người khách khi đặt chân đến Nhật là sự cảm nhận
về môi trường sống và bầu không khí thân thiện, lịch sự, điều này đã chinh phụcnhững người khách khó tính nhất và để lại trong họ những ấn tượng khó quên
Tuy nhiên sự thân thiện của người Nhật chỉ là thân thiện xã giao không thể coi
Người Nhật thích nắm chặt tay khi nói chuyện thân mật, nhưng tránh nóichuyện gần nhau quá vì họ tránh hơi thở vào mặt nhau Người Nhật thường tránh ômhôn hoặc tiếp xúc cơ thể khi chào hỏi
Người Nhật rất coi trọng đến hình thức xã giao, có thể do yếu tố văn hoá truyềnthống Họ cũng có thể nói chuyện thoải mái với nhau
* Sở thích khi đi du lịch
Khách du lịch Nhật thường đến các công ty lữ hành, văn phòng du lịch để đặt
vé tham quan và tìm hiểu thông tin Họ thích đến nơi có phương tiện giao thông hiệnđại, an toàn và sạch sẽ, nơi lưu trú thường là ở khách sạn có chất lượng tốt và thích ởnhững phòng riêng
Thích ăn những món truyền thống nhưng phải đảm bảo yêu cầu về vệ sinh,tuyệt đối sạch sẽ và thích ăn những món nóng Họ thích uống nước khử trùng hoặcnước khoáng tinh khiết
Khi tham quan người Nhật thích có hướng dẫn viên tận tình và năng động, nóithẳng quan điểm, tránh vòng vo
Người Nhật thường thích các loại hình du lịch văn hoá Nhưng họ cũng thíchcác loại hình du lịch nghỉ biển, tham gia các hội hè và các loại hình vui chơi giải trí
Người Nhật thường thích tham quan nhiều nơi, nhiều tuyến điểm du lịch, cáctour phải sắp xếp một cách khoa học, thời gian chuẩn xác Họ tuyệt đối tôn trọng giờ
Trang 10giấc Các loại hình du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề, nghiên cứulịch sử văn hoá hay các lễ hội truyền thống cổ truyền rất được người Nhật ưa chuộng.
c Đặc tính tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản
Từ những số liệu cụ thể có thể thấy Nhật là một thị trường khách du lịch lớn
mà không dễ dàng nếu như không hiểu được họ Đối với người Nhật thì nhu cầu dulịch đã trở nên thiết yếu Trong cuộc khảo sát 5000 hộ gia đình Nhật vào năm 2008 thìcó:
+ 75% trong số đó đã đi du lịch trong suốt thời gian năm trước (năm 2007)
+ 65% chuyến đi dành cho giải trí là chính
+ 20% đi du lịch cùng với trẻ em
+ 70% trong số họ dùng khách sạn, nhà nghỉ hoặc cơ sở lưu trú ngoài trời
+ 40% sử dụng máy bay khi đi du lịch
Người Nhật thích những mảnh đất thiên nhiên hoang dã, chưa bị khám phá.Người Nhật cũng muốn đi tìm những nền văn hoá mới, họ thích đi xa và đến nhữngnước thế giới thứ ba Họ cũng rất quan tâm đến những nền văn minh cổ với những nétkiến trúc độc đáo như Trung Quốc,Việt Nam, các nước Đông Âu, Nga… Có thể theo
xu hướng này thì khách du lịch Nhật đến Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêngngày càng tăng
Tính đến năm 2010 thì lượng khách du lịch Nhật đến Việt Nam là 442.089lượt khách Đứng thứ hai so với các nước khác chỉ sau Trung Quốc Mục đích chínhcủa khách du lịch Nhật khi đi du lịch là du lịch thuần tuý chiếm tới 65%, ngoài ra đigiao dịch làm ăn chiếm 30% còn lại với mục đích khác là 5% Như vậy đây là mộtthuận lợi cho du lịch Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành nói riêng trong việcquảng bá các khu danh lam thắng cảnh, các khu vui chơi giải trí nhằm thu hút khách
Trang 11Luật du lịch Việt Nam)
“CTDL là sự kết hợp các dịch vụ như lưu trú, vận chuyển ăn uống, với mức giá
đã xác định trước, với không gian và thời gian nhất định, và được bán trước cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu cho du khách khi đi du lịch” (Theo sách QTKD lữ hành,
ĐH Kinh Tế Quốc Dân)
1.3.2 Đặc điểm của chương trình du lịch
Kết cấu của 1 chương trình du lịch gồm các nội dung sau:
- Tên chương trình – Mã chương trình
- Thời điểm tổ chức của CTDL ( nếu có)
- Tổng quỹ thời gian của CTDL
- Chi tiết hoạt động từng ngày với những nội dung:
+ Phương thức vận chuyển
+ Cơ sở lưu trú
+ Các hoạt động vui chơi giải trí
+ Các điểm tham quan
+ Các dịch vụ khác trong chương trình( nếu có)
- Giá bán CTDL
Trang 12- Các điều khoản sử dụng chương trình du lịch.
1.3.3 Phân loại chương trình du lịch
1.3.3.1 Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh
1.3.3.3 Căn cứ vào dịch vụ cấu thành và mức độ phụ thuộc trong tiêu dùng
- Chương trình du lịch trọn gói có người tháp tùng
- Chương trình có hướng dẫn viên từng chặng
- Chương trình du lịch độc lập tối thiểu
- Chương trình du lịch độc lập đầy đủ
- Chương trình tham quan
1.3.3.4 Căn cứ vào mục đích của chuyến du lịch
- CTDL nghỉ ngơi chữa bệnh
- CTDL văn hóa lịch sử
- CTDL vui chơi giải trí
- CTDL mạo hiểm (CARAVAN)
- CTDL tôn giáo, tín ngưỡng
- CTDL sinh thái
- CTDL công vụ (MICE)
- CTDL tổng hợp
1.3.3.5 Căn cứ vào sự có mặt của hướng dẫn viên
- Chương trình du lịch có hướng dẫn viên (Escorted Tour)
- Chương trình du lịch không có hướng dẫn viên (Unescorted Tour )
1.3.3.6 Căn cứ vào số lượng khách trong đoàn
- Chương trình độc lập cho khách đi lẻ (Foreign Independent Tour – FIT)
- Chương trình trọn gói cho các đoàn (Group Inclusive Tour – GIT)
Trang 131.3.3.7 Căn cứ vào phạm vi du lịch
- Chương trình du lịch quốc tế (Foreign Inclusive Tour – FIT)
- Chương trình du lịch nội địa (Domestic Inclusive Tour- DIT)
1.4 Quy trình xây dựng chương trình du lịch
1.4.1 Quy trình chung xây dựng chương trình du lịch
1.4.1.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường
a Phân đoạn thị trường du lịch
- Phân đoạn thị trường du lịch: là quá trình phân chia thị trường du lịch thành một
số đơn vị nhỏ khác biệt với nhau
Một số tiêu thức phân đoạn thị trường du lịch:
+ Phân đoạn theo địa lý
Phân đoạn thị trường
Nghiên cứu nhu cầu Lựa chọn thị trường mục tiêu
Trang 14+ Phân đoạn theo đặc điểm nhân khẩu học: dựa trên những tiêu thức của nhânkhẩu học như tuổi tác, giới tính, thu nhập, tôn giáo….
+ Phân đoạn theo tâm lý khách du lịch
+ Phân đoạn theo hành vi ứng xử
Tuy nhiên, trong du lịch thị trường thường được phân chia theo tiêu thức địa lýhoặc đặc điểm nhân khẩu học
b Lựa chọn thị trường mục tiêu
Dựa trên kết quả phân tích và đánh giá tiềm năng của mỗi phân đoạn thị trường dulịch, doanh nghiệp quyết định chọn lựa ra một hoặc một số phân đoạn có triển vọngnhất để quyết định thâm nhập và phục vụ
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường mục tiêu gồm:
- Nghiên cứu mục đích đi du lịch
- Nghiên cứu khả năng thanh toán của khách
- Nghiên cứu yêu cầu và tập quán về chất lượng phục vụ
- Nghiên cứu quỹ thời gian dành cho du lịch
- Nghiên cứu thời điểm nghỉ ngơi và có nhu cầu của khách
Chủ đề phụ
Ngoài chủ đề chính, chương trình du lịch có thể được bổ sung thêm các chủ đềkhác tùy theo nhu cầu của từng đối tượng khách nhằm làm giảm tính đơn điệu, tăngthêm sự phong phú, hấp dẫn và bảo đảm tính liên tục cho chương trình
- Ý nghĩa: xác định rõ ràng chủ đề của CTDL nhằm thể hiện đáp ứng động cơ đi
du lịch của du khách
- Phương pháp xác định:
+ Căn cứ vào động cơ của khách hàng mục tiêu
Trang 15+ Căn cứ vào khả năng của tài nguyên du lịch.
- Đặt tên cho chương trình du lịch
+ Ý nghĩa: Gây ấn tượng và thu hút khách vào chủ đề của chuơng trình du lịch + Yêu cầu: Ngắn gọn, diễn cảm độc đáo
1.4.1.3 Nghiên cứu nguồn cung
a Kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch bao gồm hai loại: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch nhân văn Lập bảng kiểm kê tài nguyên du lịch: (bảng 1.2)
- Xây dựng dữ liệu về tài nguyên du lịch
Mỗi điểm tham quan cần phải đựơc thể hiện trên một dòng, phân loại theo địađiểm, nét thu hút chính, nét thu hút phụ…
Bảng 1.2: Bảng kiểm kê tài nguyên du lịch
- Di tích lịch sử, văn hoá,lễ hội…
- Phong tục tập quán lối sống,nghệ thuật truyền thống và hiện đại
- Nghệ thuật ẩm thực
b Lựa chọn tài nguyên du lịch
Để lựa chọn tài nguyên du lịch đưa vào chương trình du lịch, người ta căn cứ vàonhững yếu tố sau:
+ Giá trị của tài nguyên du lịch (uy tín, sự nối tiếng, )
+ Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với mục đích của CTDL
+ Điều kiện phục vụ đi lại an ninh trật tự và môi trường tự nhiên, xã hội của địaphương có chứa tài nguyên du lịch, cần lựa chọn những tài nguyên dễ tiếp cận và antoàn cho du khách khi tiếp cận
Trang 16c Kiểm kê đánh giá cơ sở vật chất kĩ thuật
Dịch vụ vận chuyển
- Cơ sở lựa chọn dịch vụ vận chuyển
+ Loại hình du lịch (tàu biển, hành trình xe khách đường dài, thám hiểm…)
+ Độ dài tuyến hành trình
+ Điều kiện giao thông đến điểm du lịch
+ Khoảng cách và điều kiện hạ tầng giữa các điểm tham quan
+ Yêu cầu của du khách về cấp hạng, chất lượng phương tiện vận chuyển
+ Khả năng thanh toán của khách
Loại phương tiện vận chuyển sử dụng trong chương trình tham quan thường đượclựa chọn là ô tô Nó vừa có thể vận chuyển từ địa phương này đến địa phương khác vàtrong phạm vi mỗi địa phương, vừa có thể đưa khách đến tận điểm tham quan Mặtkhác, bằng ô tô du khách còn có thể ngắm cảnh đẹp ven đường trong lúc di chuyển
Dịch vụ lưu trú
- Kiểm kê cơ sở lưu trú
+ Tập hợp đầy đủ các thông tin về hệ thống khách sạn theo các tiêu thức: vị trí,cấp hạng, quy mô, mức giá, dịch vụ cung ứng, địa chỉ liên lạc…
+ Nguồn cung cấp thông tin: sách hướng dẫn, niên giám khách sạn, nhà hàng, đại
- Lựa chọn cơ sở ăn uống căn cứ vào các yếu tố như loại hình du lịch, nhu cầukhách, mức giá, quy mô đoàn…
d Nghiên cứu các vấn đề cần thiết liên quan đến điểm du lịch
- Cơ sở hạ tầng chung tại vùng nhận khách
- Thời tiết, khí hậu, vệ sinh môi trường
- Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - chính trị
Trang 17- Văn hóa, phong tục tập quán
1.4.1.4 Thiết kế các chương trình du lịch
Thiết kế CTDL là hoạch định các tuyến hành trình, các điểm tham quan, các điểmlưu trú, ăn uống trong suốt chuyến du lịch của du khách Để thiết kế một CTDL thì cầntiến hành trình tự các bước như sau:
Phác thảo cung đường: Tập hợp những điểm thu hút chính lên bản đồ, điểm thu
chính là điểm phù hợp với chủ đề chính của chương trình, sau đó đến các điểm thu hútphụ có sức thu hút cao……
Phác thảo hành trình: Là sự bố trí giản lược hành trình và phân bố cân đối về
không gian và thời gian giữa các điểm viếng thăm, đi lại, nghĩ ngơi Dạng bảng phácthảo hành trình như sau:
Xây dựng hành trình chi tiết :Căn cứ vào bàng phác thảo người ta phân bố
tuyến hành trình chi tiết theo từng ngày, điểm nối liền giữa các tuyến đường, giữa cácđiểm trong hành trình, vận tốc giữa các phương tiện vận chuyển… để từ đó tínhkhoảng thời gian cần thiết giữa các điểm tham quan, thời gian thăm viếng…
Ta có thể sử dụng bảng kĩ thuật để xây dựng hành trình chi tiết:
Số km Thời gian Nội dung các
điểm viếngthăm, nghỉ ngơi
ThờigianbiểuTừng
(2) Loại đường và phương tiện vận chuyển rất quan trọng trong việc xác định tốc
độ phương tiện vận chuyển Loại đường thể hiện khả năng giao thông, quyết định đếnkhả năng di chuyển của xe cộ
Trang 18(3) Số km trên mỗi đoạn đường trên tuyến đường đến điểm tiếp theo.
(4) Số km luỹ kế của hành trình (thông thường số km hợp lý cho một ngày hànhtrình không vượt quá 150km)
(5) Thời gian đi lại giữa các điểm thu hút, điểm dừng và nơi nghỉ, được tính dựatrên số km hành trình và tốc độ phương tiện vận chuyển
(6)Thời gian dừng lại tại các điểm thu hút hoặc các điểm ăn uống, nghỉ ngơi, baogồm:
Thời gian viếng thăm: được tính toán dựa trên các yếu tố: qui mô điểm viếngthăm, giá trị thu hút, sự quan tâm của du khách, lưu lượng khách đến điểm viếng thăm.Một cuộc viếng thăm có thể kéo dài từ 15-20 phút đến 1-2 giờ đồng hồ
Thời gian ăn uống, nghỉ ngơi: phụ thuộc vào các yếu tố: đặc điểm, tập quán ănuống của khách, lưu lượng khách đến, trình độ phục vụ của nhà hàng Thông thườngmột bữa ăn kéo dài 1-2 giờ Thời gian nghỉ ngơi giúp cho du khách thư giãn sau chuyến
đi cũng như tiêu hoá tốt sau bữa ăn, kéo dài khoảng 30phút – 1h
Thời gian khác: chụp ảnh (15-45phút), lên xuống xe của du khách (5-10phút),dừng lại qua trạm thu phí, kiểm tra (10-20phút)
Ngoài ra còn phải dự tính thời gian cho từng tình huống bất thường có thể xảy ra:tắc nghẽn giao thông, thời tiết xấu hành khách bị ốm, thất lạc hoặc bị mất cắp hành lý.Thời gian hành trình hợp lý không được vượt quá 10h/ngày để tránh gây mệt mỏicho khách, cũng như đảm bảo cho du khách về được đến khách sạn khi mặt trời lặn.Thời gian và độ dài hành trình phải đảm bảo sự cân đối trong một ngày cũng nhưgiữa các ngày với nhau
(7): Tất cả các điểm xuất phát, điểm viếng thăm của chương trình
(8): Thời điểm xuất phát và đến trên mỗi điểm viếng thăm và dừng
1.4.1.5 Xác định gía thành cho chương trình du lịch
a Nguyên tắc xác định giá của một chương trình du lịch
- Dựa vào những con số ròng không phải những con số gộp để tránh tính lãi ròng lần
2, tránh đội giá lên cao khó bán sản phẩm
- Dựa vào số khách đăng ký ít nhất chứ không phải khách hàng nhiều nhất có thể
- Phần lớn thu nhập là từ khoản bổ sung:
Giá bán CTDL = Giá thành + khoản bổ sung
Trang 19- Dựa vào phương pháp phân tích điểm hòa vốn để xác định biến phí và định phí.
c Xác định điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn của chương trình du lịch là điểm mà bán tối thiểu được bao nhiêusuất để có được lãi
d Phương pháp tính giá thành
* Phương pháp 1: Xác định giá thành theo khoản mục chi phí
Phương pháp này nhóm gộp các chi phí phát sinh vào hai khoản mục chủ yếu nhưbảng sau:
Bảng 1.5 Xác định giá thành theo khoản mục chi phí
TT Nội dung chi phí Chi phí biến đổi/khách Chi phí cố định1
Thuế sân bay
Các chi phí thuê bao khác
XX
XXXXX
XX
X
Trang 20* Phương pháp 2
Nhằm chi tiết hoá việc tính giá thành theo từng ngày của chương trình để tránhtrường hợp bỏ sót các khoản chi phí lặt vặt khi gộp chung vào các khoản mục:
Bảng 1.6 Xác định gía thành theo lịch trình (từng ngày)
Lịch trình STT Nội dung chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố định
X
X
e Xác định giá thành và giá bán của một chương trình du lịch
Công thức tính giá thành cho một khách :
Z = CV + CF/N
Z : giá thành N:số lượng khách trong đoàn
CF: tổng chi phí cố định cho đoàn khách CV:tổng chi phí biến đổi/kháchĐiểm hoà vốn: N = CF/(G - CV) với G là giá bán
Xác định giá bán (G):
Giá bán của chưong trình du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như:+ Mức giá phổ biến trên thị trường
+ Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
+ Mục tiêu của doanh nghiệp
+ Giá thành của chương trình du lịch
Có thể xác định giá bán của chương trình du lịch theo công thức sau
G = Z + LN + H + T Hay G= Z *
t
Z *
) 1
(
) 1
Z: giá thành LN: lợi nhuận
H: hoa hồng cho đại lí T: thuế
1.4.1.6 Xây dựng quy định của một chương trình du lịch
- Mức giá của chương trình (các dịch vụ được tính trong giá trọn gói)
Trang 21- Qui định về thủ tục xuất nhập cảnh.
- Phương thức đăng ký, thời hạn thanh toán
- Phương thức huỷ bỏ, trách nhiệm thanh toán
- Trách nhiệm của công ty lữ hành trong việc đảm bảo thực hiện nội dung củachương trình du lịch đã bán cho khách
- Trách nhiệm của du khách trong việc tạo điều kiện để công ty lữ hành tổ chứcthực hiện chuyến du lịch thành công
- Các trường hợp bất khả kháng
- Các thông tin cần thiết liên quan đến vùng du lịch, điểm du lịch: thời tiết, điềukiện hạ tầng, tình hình an ninh chính trị, tỷ giá hối đoái, điều kiện vệ sinh ăn uống, môitrường
1.4.2 Một số điểm cần lưu ý xây dựng chương trình du lịch
CTDL phải có sự cân đối và hợp lí khi thực hiện, các hoạt động không nên quánhiều gây mệt mỏi cho du khách, cần có sự nghỉ ngơi hợp lí, tạo sự nhẹ nhàng
- Đa dạng hoá các loại hình tham quan, không nên lựa chọn nhiều điểm thu hútcùng chủng loại, bản chất trên cùng một hành trình, cần phải lựa chọn điểm thu hút độcđáo, có giá trị hấp dẫn du khách
- Lưu ý các hoạt động giải trí cho du khách về đêm, tránh sự đơn điệu gây cảmgiác nhàm chán cho du khách
- Chú ý đến hoạt động tiếp đón đầu tiên phải lịch sự và vui vẻ, các hoạt động đưatiễn khách phải thoả mái, nếu có thì nên có hoạt động như tặng quà lưu niệm
- Nên dành cho du khách những thời gian riêng tư để khách tự tham quan, chụphình lưu niệm, mua sắm, thăm bạn bè người thân
- Phải có sự cân đối hài hoà về thời gian, tài chính của du khách với nội dungchương trình, đảm bao mục tiêu của hãng lữ hành là đáp ứng nhu cầu du khách
- Khi lựa chọn một tuyến đường đến nơi tham quan, ngoài khả năng giao thôngcần lựa chọn tuyến đường có nhiều cảnh đẹp để có thể chọn điểm dừng cho khách thamquan, chụp hình
Trang 22Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh các chương trình du lịch ở chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Đà Nẵng
2.1 Khái quát về công ty Du Lịch & Tiếp Thị GTVT – Vietravel
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty du lịch Vietravel chi nhánh ĐàNẵng
Công ty Du Lịch và Tiếp Thị GTVT – Vietravel được hình thành từ đơn vị tiềnthân là Trung Tâm Du Lịch – Tiếp Thị và Dịch Vụ Đầu Tư GTVT (Tracodi Tours).Vào những ngày mới thành lập (15/8/1992), Tracodi Tours chỉ vỏn vẹn 10 nhânviên và hoạt động kinh doanh chính là:
+ Tổ chức cho du khách Nhật vào Việt Nam
+ Cung cấp dịch vụ vé máy bay
+ Thủ tục xuất nhập cảnh
Để hòa nhập vào nền kinh tế đang phát triển và phải đối mặt với những cơ chếcạnh tranh gay gắt trong kinh doanh du lịch Việc tăng cường nội lực, tăng cường cáctour du lịch để nâng cao sức cạnh tranh trở thành vấn đề sống còn của công ty TracodiTours Xuất phát từ nguyên nhân và nhu cầu trên, ngày 02 tháng 12 năm 1995 TracodiTours phát triển thành doanh nghiệp độc lập với tên gọi là Công ty Du lịch & tiếp thịGTVT – Vietravel thuộc Bộ Giao thông Vận tải theo Quyết định số 4962/QĐ/TCCB –
LĐ của Bộ Giao thông Vận tải
Nhằm mở rộng thị trường cũng như tăng cường khả năng cạnh tranh, Công ty
Du Lịch & Tiếp Thị GTVT – Vietravel từ khi thành lập đến nay đã xây dựng một hệthống các chi nhánh, văn phòng đại diện rộng khắp trong nước và ngoài nước Chinhánh Vietravel tại Đà Nẵng được thành lập vào ngày 15 tháng 11 năm 1999 với sốlượng nhân viên hiện nay là 34 nhân viên Trong quá trình hoạt động kinh doanh đểđảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như tính sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của du khách vềdịch vụ du lịch, Chi nhánh Vietravel tại Đà Nẵng đã không ngừng tìm kiếm, duy trì vàphát triển các mối quan hệ kinh doanh lâu dài với phương châm : “Đôi bên cùng cólợi” với các đơn vị cung ứng, các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, đội ngũ hướngdẫn viên, cộng tác viên tại thành phố Đà Nẵng cũng như các tỉnh lân cận
Địa chỉ chính của công ty Du Lịch & Tiếp thị GTVT – Vietravel Chi nhánh tại
Đà Nẵng là: