1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ỏ việt nam hiện nay

57 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật trong thời gian qua cho thấy một trong những bất cập lớn nhất của hệ thống pháp luật nước ta là nhiều văn bản quy phạm pháp luật có tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống, nhiều văn bản vừa được ban hành đã trở nên lạc hậu so với đòi hỏi của thực tiễn nên buộc phải sửa đổi ngay, sửa nhiều lần, tạo nên sự bất ổn định trong điều chỉnh pháp luật và tình trạng không lường trước và không dự báo trước được đối với cả cơ quan, cá nhân người làm ra chính sách, pháp luật lẫn cơ quan, tổ chức các nhân thi hành pháp luật. Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến những bất cập về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật chính là vì nhiều dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chưa phản ánh được nhu cầu khách quan của đời sống xã hội, chưa phân tích được sâu sắc, khoa học sự vận động đan xen của các nhóm lợi ích và các tác động khác về kinh tế văn hóa xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường. Trước thực trạng đó và trước yêu cầu của Chương trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, em nhận thấy nâng cao chất lượng của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là một yêu cầu cấp thiết. Để giải quyết yêu cầu này, một loạt các câu hỏi được đặt ra, đó là, làm thế nào để có cái nhìn toàn diện và chính xác về chất lượng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật? Làm thế nào có thể xây dựng được một hệ thống các giải pháp nâng cao chất lượng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp đó có nội dung gì?... Tất cả những vấn đề nêu trên đòi hỏi có sự nghiên cứu tỉ mỉ và giải đáp thấu đáo trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Bởi vậy, em đã chọn đề tài: “Chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ỏ Việt Nam hiện nay” để làm luận văn tốt nghiệp. Em hy vọng việc nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao và hoàn thiện chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta trong thời gian tới, từ đó góp phần nâng cao chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật được ban hành cũng như hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước bằng pháp luật. 2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Làm rõ và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ THẢOCHẤT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.4 LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm dự thảo văn quy phạm pháp luật Định nghĩa Đặc điểm Vai trò dự thảo văn quy phạm pháp luật Quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dự thảo văn quy 5 10 12 15 1.5 phạm pháp luật Kết luận 20 Chương ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY 21 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Những ưu điểm dự thảo văn quy phạm pháp luật Biểu Nguyên nhân Nhận diện hạn chế, bất cập dự thảo văn quy 21 21 22 25 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 phạm pháp luật Một số nhận xét sơ Những biểu cụ thể Nguyên nhân Kết luận 25 27 30 38 Chương NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY 39 3.1 PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ý nghĩa, cần thiết việc nâng cao chất lượng dự thảo văn 39 3.2 quy phạm pháp luật Việt Nam Các giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm 40 3.2.1 pháp luật Việt Nam Quan điểm đạo việc xây dựng giải pháp nâng cao chất 40 3.2.2 lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Phương hướng xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dự 41 3.2.3 thảo văn quy phạm pháp luật Nội dung giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn 43 3.3 quy phạm pháp luật Kết luận 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tiễn xây dựng thực pháp luật thời gian qua cho thấy bất cập lớn hệ thống pháp luật nước ta nhiều văn quy phạm pháp luật có tính khả thi thấp, chậm vào sống, nhiều văn vừa ban hành trở nên lạc hậu so với đòi hỏi thực tiễn nên buộc phải sửa đổi ngay, sửa nhiều lần, tạo nên bất ổn định điều chỉnh pháp luật tình trạng khơng lường trước không dự báo trước quan, cá nhân người làm sách, pháp luật lẫn quan, tổ chức nhân thi hành pháp luật Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến bất cập chất lượng văn quy phạm pháp luật nhiều dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa phản ánh nhu cầu khách quan đời sống xã hội, chưa phân tích sâu sắc, khoa học vận động đan xen nhóm lợi ích tác động khác kinh tế - văn hóa - xã hội điều kiện kinh tế thị trường Trước thực trạng trước yêu cầu Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật, em nhận thấy nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật yêu cầu cấp thiết Để giải yêu cầu này, loạt câu hỏi đặt ra, là, làm để có nhìn tồn diện xác chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật? Làm xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam giải pháp có nội dung gì? Tất vấn đề nêu đòi hỏi có nghiên cứu tỉ mỉ giải đáp thấu đáo sở lý luận thực tiễn Bởi vậy, em chọn đề tài: “Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” để làm luận văn tốt nghiệp Em hy vọng việc nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nâng cao hoàn thiện chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta thời gian tới, từ góp phần nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật ban hành hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước pháp luật MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Làm rõ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam giai đoạn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, sách báo, tạp chí diễn đàn xuất nhiều viết, phát biểu liên quan đến vấn đề Chất lượng dự án luật, pháp lệnh Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, em biết, chưa có viết, phát biểu luận giải cách khoa học toàn diện Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Khi trình bày vấn đề, tác giả thường quan tâm đến số khía cạnh cụ thể như: hạn chế, bất cập dự án luật, pháp lệnh… mà không bàn luận đến ưu điểm loại dự thảo văn này, bàn hạn chế bất cập dự án luật, pháp lệnh mà không nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập đó… Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, em hy vọng góp phần nhỏ bé việc đưa nhìn tồn diện, khách quan Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu “Chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” Luận văn nghiên cứu vấn đề nêu chủ yếu dựa tổng kết thực tiễn quy định pháp luật hành dự thảo văn quy phạm pháp luật 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Cơ sở lý luận đề tài Đề tài nghiên cứu sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta * Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phương pháp phân tích sử dụng đánh giá chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp pháp luật Việt Nam Phương pháp so sánh sử dụng đối chiếu quy định pháp luật Vịêt Nam với quy định pháp luật số quốc gia giới Phương pháp tổng hợp sử dụng việc đánh giá khái quát, rút kết luận vấn đề phạm vi nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện Ngoài ra, để củng cố cho lập luận mình, em đưa số liệu minh họa cần thiết NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần nhỏ việc xây dựng hệ thống lý luận dự thảo văn quy phạm pháp luật - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nhận diện cách đầy đủ chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Phác hoạ tranh tổng thể với khái niệm, nội dung pháp luật liên quan đến xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật tiêu chí làm thước đo, làm giá trị chuẩn mực để đánh giá chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Chương 2: Nêu lên chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật; ưu, khuyết điểm dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta nguyên nhân dẫn đến ưu, khuyết điểm Chương 3: Đưa giải pháp nhằm làm hoàn thiện nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật dựa quan điểm đạo sâu sắc Đảng Nhà nước ta Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ THẢOCHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Định nghĩa nước ta, định nghĩa dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa đề cập đến văn pháp luật mà có định nghĩa Văn quy phạm pháp luật Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nư ớc bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân khơng phải văn quy phạm pháp luật Trong từ điển Bách khoa toàn thư, "dự án luật" giải thích là: "Văn Chính phủ quan khác theo luật định trình Quốc hội xem xét, thông qua đạo luật luật Dự án luật trình Quốc hội gồm có: thuyết minh Chính phủ (hoặc quan đệ trình) lí do, cần thiết phải ban hành đạo luật, mục đích đạo luật, nội dung chủ yếu, dự kiến biện pháp thi hành đạo luật thông qua, dự luật dự kiến văn hướng dẫn thi hành; phúc trình quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra tính hợp lí tính hợp hiến dự luật để Quốc hội xem xét Theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 87), dự án luật nhiều quan trình Quốc hội Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu Quốc hội" [1] Như vậy, dự thảo văn quy phạm pháp luật coi “tiền thân” văn quy phạm pháp luật Bản thân dự thảo quy phạm pháp luật văn chưa có hiệu lực bắt buộc chung, chưa có giá trị điều chỉnh quan hệ xã hội Nhưng, quan Nhà nước có thẩm quyền thông qua ban hành, dự thảo văn quy phạm pháp luật thức trở thành văn quy phạm pháp luật sử dụng công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vục định Trước đây, nước ta, không kể Hiến pháp, số 23 loại văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành với thứ bậc giá trị pháp lý khác nhau, trừ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật đặc biệt, có hiệu lực pháp lý cao nhất, có tới hình thức văn quy phạm pháp luật (luật, nghị quyết, pháp lệnh, lệnh, định, nghị định, thông tư, thị), chưa kể hình thức văn liên tịch Từ dễ dàng thấy được, nước ta trước có tới hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật Như vậy, so với hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật đa số nước giới hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật có q nhiều hình thức dự thảo văn (nhìn chung, dự thảo văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương xây dựng, nước có từ đến hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật: dự án luật dự thảo nghị định, dự thảo thơng tư có tính chất hướng dẫn, khơng đặt quy phạm mới) Tuy nhiên, nay, số loại số hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta giảm xuống, 18 Đây kết bước đầu tiến trình đơn giản hố hệ thống văn quy phạm pháp luật thực hoá phần Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 [1] Xem: Từ điển Bách khoa toàn thư Hiện nay, hệ thống dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta bao gồm: dự thảo Hiến pháp; dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, dự thảo định Chủ tịch nước; dự thảo nghị định Chính phủ; dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; dự thảo nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; dự thảo thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao; dự thảo thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; dự thảo thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; dự thảo định Tổng Kiểm toán Nhà nước; dự thảo nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội; dự thảo thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (sau gọi chung dự thảo văn quy phạm pháp luật) 1.1.2 Đặc điểm Dự thảo văn quy phạm pháp luật, bản, hội tụ bốn đặc điểm sau đây: a) Là văn quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng “Do quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng” yếu tố khơng thể thiếu điều kiện tiên để thừa nhận tính quy phạm pháp luật dự thảo văn Một dự thảo xây dựng thẩm quyền góp phần đảm bảo tính thứ bậc giá trị văn hệ thống văn quy phạm pháp luật Thẩm quyền nói đến đây, bao gồm thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung, cụ thể là: - Thẩm quyền hình thức: Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, quan, người có thẩm quyền xây dựng dự thảo văn xây dựng hình thức (tên gọi) dự thảo vănLuật quy 10 định cho quan, người có thẩm quyền xây dựng - Thẩm quyền nội dung: quan, người có thẩm quyền xây dựng dự thảo văn có nội dung phù hợp với thẩm quyền pháp luật cho phép phân công, phân cấp Thẩm quyền xác định văn quan nhà nước cấp Để nhận diện dấu hiệu dự thảo văn quy phạm pháp luật cần phải xuất phát từ nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Bởi lẽ, xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật đánh giá bước ban đầu, có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Hành vi xây dựng dự thảo, hiểu theo nghĩa hẹp hành vi soạn thảo văn có chứa đựng quy phạm pháp luật, quy tắc xử chung Hành vi thể tính quyền lực Nhà nước Vì vậy, xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật, trước hết thẩm quyền chủ thể việc thực thi quyền lực Nhà nước b) Là văn xây dựng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Mỗi loại dự thảo văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền tổ chức xây dựng theo trình tự, thủ tục riêng nước ta, dự thảo Hiến pháp xây dựng theo quy trình đặc biệt Hiến pháp Quốc hội quy định Một số dự thảo văn quy phạm pháp luật dự án luật, pháp lệnh phải theo quy trình chặt chẽ, có q trình chuẩn bị cơng phu với tham gia nhiều ngành, nhiều cấp Một số dự thảo văn quy phạm pháp luật chuẩn bị theo quy trình tương đối đơn giản dự thảo định Chủ tịch nước, dự thảo thông tư Bộ, quan ngang Bộ, v.v Sẽ thiếu sót lớn nhà làm luật khơng có quy định trình tự, thủ tục xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Trên hai phương diện lý luận thực tiễn, thông qua trình tự, thủ tục xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật, nguời ta dễ dàng xác định loại dự thảo văn quan xây dựng ý nghĩa pháp lý tầm quan 43 Thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi quy trình lập pháp, lập quy, hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, bảo đảm tăng cường dân chủ, công khai, minh bạch trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật; Bảo đảm phù hợp dự thảo văn quy phạm pháp luật với Hiến pháp tính thống dự thảo hệ thống văn quy phạm pháp luật; Bảo đảm tính kế thừa số quy định văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật; giải vướng mắc phát sinh quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật; Thể tinh thần cải cách hành thông qua việc phân định rõ trách nhiệm quan tham gia vào trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật; Tiếp tục đổi quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật, nhằm đẩy nhanh tiến độ soạn thảo phải bảo đảm chất lượng dự thảo; tăng cường trách nhiệm quan tham mưu việc bảo đảm chất lượng dự thảo Cải tiến phối hợp ngành, cấp có liên quan, coi trọng sử dụng chuyên gia liên ngành dành vai trò quan trọng cho tiếng nói nhân dân, doanh nghiệp - Trên tinh thần Văn kiện Đại hội X, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2.2 Phương hướng xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Một là, nội dung giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy 44 phạm pháp luật đưa phải cụ thể, khách quan, toàn diện (bao gồm giải pháp mặt pháp lý nhóm giải pháp khác) phải có khả áp dụng thực tế (tính khả thi) Hai là, trình xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật phải bám sát vào quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật pháp luật quy định nguyên nhân dẫn tới hạn chế bất cập dự thảo văn quy phạm pháp luật Ba là, xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật, trình bày cần phải đảm bảo yếu tố khách quan, toàn diện, nhiên cần phải có trọng tâm, trọng điểm Mặt yếu dự thảo văn quy phạm pháp luật cần khắc phục trước nhất, giải pháp có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật cần phải đưa lên hàng đầu tập trung xây dựng Từ việc nhận diện nguyên dẫn dẫn đến hạn chế, bất cập dự thảo văn quy phạm pháp luật qua kết khảo sát đây, thấy, tập trung vào việc hồn thiện khâu soạn thảo dự thảo văn quy phạm pháp luật nhóm giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam Biểu đồ 4: Giai đoạn quy trình lập pháp cần phải tập trung hồn thiện nhất? Kết là: Có tới 63.4% số cơng chức, viên chức, cán nghiên cứu hỏi cho giai đoạn soạn thảo giai đoạn cần thiết phải hồn thiện nhiều tồn quy trình lập pháp Quốc hội 45 3.2.3 Nội dung giải pháp nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật 3.2.3.1 Giải pháp mặt pháp lý Thứ nhất, tăng cường vai trò cơng chúng việc hoạch định sách Một cấu phần quan trọng cách tiếp cận hỗn hợp quản trị [13] xu hướng chung quản trị quốc gia đại việc tăng cường vai trò cơng chúng việc hoạch định sách Để tăng cường tham gia quan, tổ chức, cá nhân vào quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nói chung việc hoạch định sách nói riêng, ngồi đề xuất đề cập đây, vấn đề mang tính kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường tham gia cơng chúng vào quy trình nói đăng tải dự thảo văn quy phạm pháp luật cần phải đăng tải kèm theo tài liệu liên quan dự thảo (Hồ sơ dự thảo) Điều tạo điều kiện dễ dàng cho cơng chúng việc tìm hiểu sách dự thảo từ dễ dàng việc góp ý kiến vào dự thảo Hai là, bám sát thực tiễn nảy sinh quan hệ pháp lý thực xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Để làm việc cần phải có nghiên cứu đánh giá thực tiễn Hiện nay, nhiều Bộ, ngành có đề xuất, sáng kiến xây dựng pháp luật nhiều đề xuất, sáng kiến thiếu khoa học, nên dẫn đến tình hình xây dựng dự thảo văn pháp luật thiếu hiệu nêu Chính chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật cần phải nghiên cứu, xây dựng từ đánh giá yêu cầu thực thực tiễn phương diện: cần thiết, mức độ điều chỉnh [13] Tiến sỹ Martin Gainsborough, “Nghiên cứu so sánh phương án cải cách quản trị cho Việt Nam tới năm 2020 rút từ kinh nghiệm châu Á” (bản dự thảo) 46 Ba là, làm tốt công tác tập hợp, rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến dự thảo tổng kết tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực có liên quan Để bước nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật, trước bắt tay vào việc soạn thảo, Ban soạn thảo cần phải tập trung thực có hiệu việc rà sốt lại văn có; hủy bỏ quy định khơng hiệu lực, khơng phù hợp với thực tiễn; sửa chữa, bổ sung quy định cho rõ; hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn dự thảo với văn hành, tạo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn cho thấy, hoạt động thường không ý đầy đủ yếu thời gian vừa qua Bốn là, xây dựng chế thực giám sát có hiệu cơng tác đánh giá dự báo tác động kinh tế - xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật Yêu cầu đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật vấn đề lần quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Theo chuyên gia, có chế thực giám sát tốt đánh giá tác động dự thảo văn quy phạm pháp luật đem lại tác dụng lớn, tăng cường tính khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật xây dựng mà sau giúp cho quan quản lý nhà nước thực chức quản lý hiệu Tuy nhiên, để đánh giá tác động có hiệu quả, vấn đề cần quy định cách cụ thể chi tiết Một vần đề khác cần phải cân nhắc tiếp là, có cần thiết phải đánh giá tác động tất dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị định hay không, hay đặt dự án, dự thảo có tác động tới nhóm xã hội? Nhiều dự thảo thơng tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ có phạm vi ảnh hưởng lớn đến xã hội, có cần áp dụng việc đánh giá tác động hay không? Thiết nghĩ, việc đánh giá tác động nên yêu cầu 47 dự thảo văn quy phạm pháp luật có tác động tới tồn xã hội nhóm quan hệ mà khơng nên đặt tất dự thảo Năm là, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật quy trình lấy ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Đổi phương thức quy trình xây dựng thể chế, cải tiến phối hợp ngành, cấp có liên quan, coi trọng sử dụng chuyên gia liên ngành dành vai trò quan trọng cho tiếng nói nhân dân, doanh nghiệp" [14] Do vậy, thời gian tới cần triển khai thực giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quy trình lấy ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Nội dung giải pháp là: - Cần quy định rõ quy trình lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp Bởi thực tế tồn việc lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp thực tương tự với việc lấy ý kiến dự án luật, pháp lệnh Điều chưa thật phù hợp với vị trí vai trò Hiến pháp nhà nước pháp quyền Quy trình lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp cần phải quy định cách chi tiết, chặt chẽ hơn; phạm vi đối tượng tham gia đóng góp ý kiến rộng hơn; - Nội dung xin ý kiến phải xây dựng chi tiết, cụ thể cân nhắc, định kỹ càng; việc triển khai, phổ biến, tiếp nhận, tổng hợp ý kiến phải thực nhiều cấp với thời gian dài - Đồng thời quy định quy trình lấy ý kiến nhóm dự thảo văn quy phạm pháp luật nên xây dựng quy trình theo hướng mở Tức là, nên vào nội dung, tính chất dự thảo văn quy phạm pháp luật; điều kiện thực tiễn mà chủ thể có thẩm quyền có quyền lựa chọn phạm vi quy trình quy định phạm vi, nội dung xin ý kiến, hình thức, phương thức, thời điểm địa điểm xin ý kiến [14] Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, tr 216 48 - Trong quy trình lấy ý kiến cần phải xây dựng thật chi tiết đầy đủ công việc cần tiến hành, trật tự, thời gian cho công việc, trách nhiệm chủ thể công việc Và nên giao trách nhiệm tổ chức thực quy trình cho đơn vị cụ thể tương ứng với quy trình Cụ thể, việc lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp, luật, pháp lệnh trách nhiệm tổ chức thực phải Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đối với dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trách nhiệm tổ chức thực phải Văn phòng Chính phủ mà cụ thể Vụ pháp chế Văn phòng Chính phủ - Có chế bắt buộc để nhà hoạch định sách phải tiếp thu ý kiến đóng góp người dân, xã hội, đối tượng bị điều chỉnh, để dự thảo văn sát với thực tế, bảo đảm tính khả thi, hiệu dự thảo xây dựng Sáu là, tạo sở pháp lý cho việc hồn thiện chế huy động có hiệu trí tuệ chuyên gia giỏi, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn vào trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Thiếu lý luận khoa học, thiếu tìm tòi sáng tạo; chưa nghiên cứu kỹ, sâu quy luật vận động mang tính khoa học - thực tiễn ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu tính khả thi, dự báo hiệu kinh tế xã hội thấp dự thảo văn quy phạm pháp luật Để ý kiến khoa học phản ánh dự thảo văn quy phạm pháp luật, pháp luật cần phải xác định rõ chế thu hút tham gia tích cực rộng rãi chuyên gia giỏi, nhà khoa học vào công tác xây dựng dự thảo văn [15] Nội dung chế là: - Đa dạng hố hình thức tham gia nhà khoa học vào trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật (trực tiếp, gián tiếp) phương tiện thông tin đại chúng ký hợp đồng với nhà khoa học; chí "đấu thầu" đối [15] Xem: Khoản Điều 21 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP 49 với số dự thảo liên quan trực tiếp đến hoạt động nhà khoa học, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội - Cần có chế phản hồi ý kiến quan, tổ chức ý kiến tham gia nhà khoa học, tránh tình trạng "rơi vào im lặng" Hiện nay, chưa có chế phản biện khoa học cho dự thảo văn quy phạm pháp luật - chế đánh giá dự thảo từ khía cạnh hợp pháp hợp lý, từ góc độ lợi ích người quản lý người bị quản lý Nên chăng, cần có chế phản biện khách quan cho dự thảo trước trình quan có thẩm quyền ban hành Cơ chế thực theo kiểu đấu thầu bởi/hoặc tổ chức nghiên cứu khoa học, quan nghiên cứu độc lập, trường đại học…và cách thức tổ chức khơng xếp trước để giảm lệ thuộc ảnh hưởng có từ phía quan soạn thảo Trong thực tiễn, tiếng nói từ phía bên ngồi ảnh hưởng nhiều đến dự thảo văn quy phạm pháp luật Thực tế có rằng, hiệu nhiều chấp nhận quy định chế phản biện xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật - Xây dựng chế tài phù hợp với sức lao động nhà khoa học tham gia hình thức xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật - Tiến tới xây dựng đạo luật phản biện xã hội (trong có phản biện khoa học) dự thảo văn quy phạm pháp luật Bảy là, thực việc thẩm định dự án luật, dự thảo nghị định cách chặt chẽ, kỹ lưỡng Các quan thẩm định cần hoàn chỉnh dự thảo văn pháp luật từ nội dung đến ngơn ngữ pháp lý trước trình Quốc hội hay Chính phủ phải chịu trách nhiệm kết thẩm định Về mặt nguyên tắc, văn cấp thiết đến đâu phải xây dựng đạt chất lượng tốt trình Chính phủ Quốc hội thông qua, chuẩn bị chưa tốt, chất lượng cấp thiết đến đâu nên để lại tiếp tục hoàn chỉnh [16] [16] Nguyễn Quốc Thắng: Tiến trình cải cách lập pháp, Website Quốc hội 50 * Ngoài ra, để bước nâng cao chất lượng dự thảo văn xây dựng cần phải: - Kết thúc giai đoạn quy trình xây dựng dự thảo văn bản, cần phải có tiêu chí cụ thể để đánh giá tiến độ chất lượng công việc, làm sở cho việc triển khai thực giai đoạn quy trình xây dựng dự thảo nới - Đẩy mạnh công tác phối hợp Bộ, ban, ngành bảo đảm tính đồng bộ, quán dự thảo văn xây dựng… 3.2.3.2 Các giải pháp tổ chức, đào tạo * Từng bước chun nghiệp hố đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia vào quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Tiếp đó, tập trung cán có lực, trình độ, dành kinh phí, thời gian điều kiện cần thiết khác đảm bảo hoàn thành tiến độ chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật * Tập huấn kỹ tổ chức lấy ý kiến, tập hợp tiếp thu phản hồi ý kiến cho cán bộ, công chức quan nhà nước, đặc biệt đội ngũ chuyên trách xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật * Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng trang thông tin nhằm hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật cho cán bộ, công chức Nhà nước tham gia xây dựng dự thảo văn bản, tương tự Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ Cục công nghệ thông tin - Bộ Tư pháp 3.2.3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức * Tuyên truyền, phổ biến để nhân dân hiểu biết quyền cách thức thực quyền tham gia xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Khi người dân có hội đóng góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật họ nhanh chóng phát sai sót, bất cập, trùng lặp thiếu số, kẽ hở quy định dự thảo Tuy nhiên, nước ta nay, người dân thiếu chủ động việc đóng góp ý kiến 51 cho dự thảo văn quy phạm pháp luật Để người dân tích cực, chủ động tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo văn quy phạm pháp luật, trước hết cần phải nâng cao nhận thức người dân, tuyên truyền, phổ biến để người dân hiểu biết quyền cách thức thực quyền tham gia xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật, khuyến khích đối tượng khác tích cực tham gia tuỳ theo lực, điều kiện mối quan tâm họ * Cần nâng cao nhận thức từ nhà quản lý, hoạch định sách về: - Tính khoa học (cơ sở lý luận, tính khả thi, dự báo hiệu kinh tế - xã hội ) dự thảo văn quy phạm pháp luật việc thu hút tham gia giới khoa học vào trình xây dựng dự thảo văn nước ta, nhà khoa học sẵn sàng cung cấp chất xám, tham gia hoạt động ứng dụng khoa học, điều kiện cần thiết cho hoạt động chưa có Do vậy, cần có "thị trường" cho họ Đối với xây dựng pháp luật, chủ thể xây dựng pháp luật cần "trải thảm đó" cho nhà khoa học tham gia 3.2.3.4 Không ngừng học hỏi, tiếp thu điểm tiến quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật quốc gia giới * Trong công tác đánh giá dự báo tác động kinh tế - xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật Việc Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Nghị định số 24/ 2009/ NĐ-CP ban hành hướng dẫn chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật đưa báo cáo đánh giá tác động thành nội dung trình soạn thảo giải pháp hợp lý Tuy nhiên, hoạt động đánh giá tác động dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị định liên quan đến nội dung phức tạp, đòi hỏi phải có quy tắc, chuẩn mực bước thực riêng Để làm tốt công tác đánh giá dự báo tác động kinh tế - xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật, trước hết ta cần phải học hỏi kinh 52 nghiệm quốc gia có “thâm niên” việc thực cơng tác Thực tế kinh nghiệm nước áp dụng đánh giá tác động cho thấy, hoạt động thực nhiều dạng khác nhau, đơn giản phức tạp Chẳng hạn, có nước yêu cầu việc đánh giá tác động phải thực cách tổng thể, nhiều yếu tố xã hội kinh tế, xã hội, mơi trường (như Hoa Kỳ, Anh, Na-uy…), có quốc gia lại đòi hỏi tập trung vào số khía cạnh đặc biệt (như Hà Lan – tập trung vào tác động môi trường kinh doanh, Pháp – tập trung vào tác động việc làm tài chính) Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm số [17] nước Ai-len, Hàn Quốc, Mê-xi-cơ, để đảm bảo cho quy trình đánh giá tác động có hiệu đánh giá tác động phải đặt giám sát quan chuyên trách độc lập Trung ương (còn gọi mơ hình quan đánh giá tác động dự thảo văn quy phạm pháp luật) * Trong việc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp dự thảo văn Ví dụ: Đức, có thực tế đặt là, nhóm chuyên viên chịu trách nhiệm trực tiếp soạn thảo dự án luật khơng đủ khả nhìn thấy hết vấn đề cần đưa vào điều chỉnh dự thảo Thì Bộ chủ quản u cầu giới chuyên môn hiệp hội ngành kinh tế mà dự án động chạm đến, cung cấp thông tin tài liệu, thơng thường hiệp hội thường có kiến thức tực tế mà Bộ thiếu Đối với dự án luậtphạm vi áp dụng rộng rãi, tác động trực tiếp đến nhóm đối tượng Bộ chủ trì mời nghe ý kiến nhóm đối tượng Còn nước ta, quan soạn thảo lấy ý kiến khơng theo thể thức thức, phụ thuộc nhiều vào định quan soạn thảo, nhiều trường hợp lấy ý kiến có tính hình thức mà tốn kém, ví dụ như: lấy ý kiến Dự thảo Bộ luật dân [17] OECD, Regulatory Impact Analysis (RIA) Inventory, (Note by Secretariat, 53 2004) 3.2.3.5 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật tài cho hoạt động xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Cần có đầu tư hợp lý kinh phí để đảm bảo việc thực quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật diễn cách có hiệu Bởi nay, kinh phí chi cho hoạt động tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật chưa quy định cụ thể Đối với dự án luật, pháp lệnh, kinh phí chi cho việc lấy ý kiến nhân dân trích từ nguồn hỗ trợ kinh phí xây dựng pháp luật hàng năm, dự án khác quan tổ chức lấy ý kiến có trách nhiệm tự lo kinh phí Điều dẫn đến tình trạng quan có thẩm quyền không tổ chức việc lấy ý kiến tổ chức cách hình thức Tạo chế hỗ trợ cho kinh phí phục vụ việc lấy ý kiến, chế giúp quan soạn thảo, quan có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến chủ động kinh phí, thực tốt nhiệm vụ giao để có thảo văn quy phạm pháp luậtchất lượng, phù hợp với đường lối, sách Đảng, nguyện vọng nhân dân 3.3 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật yêu cầu cấp thiết đặt công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nước ta giai đoạn Hoàn thiện quy định pháp luật quy trình xây dựng dự thảo văn bản, huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào công tác xây dựng dự thảo văn bản, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho cơng tác nội dung giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta Biểu đồ 1, 2, - Nguồn: Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội, Báo cáo nghiên cứu - Sửa đổi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề liên quan đến quy trình xây dựng luật,pháp lệnh, 54 tháng năm 2008 KẾT LUẬN nước ta, xây dựng dự thảo văn xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Theo luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam đại đa số quốc gia giới, để đạt đến giai đoạn “trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, thông qua văn bản”, chủ thể có thẩm quyền phải trải qua q trình xây dựng dự thảo văn công phu với nỗ lực tham gia nhiều cá nhân, quan, tổ chức Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta thời gian qua cho thấy, chất lượng thấp nên trình quan nhà nước có thẩm quyền, nhiều dự thảo văn khơng thông qua thông qua nội dung dự thảo bị thay đổi cách Bên cạnh đó, nhiều dự thảo văn thơng qua khơng có khả áp dụng thực tế, thiếu tính khả thi Như vậy, công sức, tiền mà Nhà nước nhân dân bỏ trình xây dựng dự thảo văn trở thành vơ nghĩa Cũng lẽ đó, q trình nghiên cứu đề tài, em khơng nhận diện ưu điểm dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta mà cố gắng phân tích đánh giá cách khách quan, toàn diện hạn chế, bất cập dự thảo văn bản, để từ hướng tới những giải pháp nâng cao hoàn thiện chất lượng dự thảo văn nước ta thời gian tới Tuy nhiên, tính phức tạp đề tài phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên luận văn em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giúp cho luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cám on 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VI.Lênin, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Matxcơva 1970, tr 30; Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, tr 216; Phan Văn Khải, Dân trí dân chủ trở thành trọng tâm công đổi thời gian tới - Bài phát biểu kỳ họp thứ 9, Quốc Hội khoá X, Báo Thanh niên số 168, ngày 17/6/2006; PGS, TS Hà Hùng Cường, Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 tháng 01/2009; TS Vũ Đức Khiển - Nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật, Quốc hội Khóa XI, Nâng cao lực Đại biểu Quốc hội, hoạt động thẩm tra Hội đồng đân tộc Uỷ ban Quốc hội dự án trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Trung tâm Bồi dưỡng Đại Biểu Dân Cử, ngày 24/12/2007; Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Giáo dục, năm 2008; Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, năm 2008; KAS, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2002, tr 34; Đoàn Thị Tố Uyên, Bàn khái niệm văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Luật học, số 4/2002; 10 Hồng Minh Hà, Một số nội dung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Tạp chí Luật học, số 2/2005; 11 Hồng Văn Tú, Hồn thiện quy trình lấy ý kiến dự thảo văn quy 56 phạm pháp luật, Báo Người đại biểu nhân dân, số 5/2005; 12 Lê Văn Tứ, “Vì chất lượng luật chưa cao?”, Báo Tuổi trẻ, số 6/2005; 13 Ngọc Hà - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Cộng sản, số 11/2008; 14 Phạm Thuý Hạnh, Một số điểm quan trọng Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 1/2009; 15 Thu Nga, Cần lên tiếng chất lượng dự án luật, Báo Người đại biểu nhân dân, số 27/2005; 16 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; 17 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhâng dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004; 18 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính Phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; 19 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; 20 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Mục 1.5 phần II; 21 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 22 Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; 23 Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 28/7/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ"; 57 24 Tờ trình số 102 /TTr-CP ngày 25/10/2007 Chính phủ Dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi); 25 Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 07/01/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai việc nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; 26 http:// www.chinhphu.com.vn; 27 http:// www.vietlaw.gov.vn; 28 http://www.vbqppl.moj.gov.vn; 29 Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội, Báo cáo nghiên cứu - Sửa đổi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề liên quan đến quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội 4/2008 ... luận dự thảo văn quy phạm pháp luật - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam quy trình xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nhận diện cách đầy đủ chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật Việt Nam. .. xác chất lượng dự thảo văn quy phạm pháp luật nước ta giai đoạn Chương 23 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM... tiền thân văn quy phạm pháp luật sản phẩm quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nên chất lượng dự thảo định chất lượng văn quy phạm pháp luật Nếu dự thảo xây dựng có chất lượng, đảm

Ngày đăng: 16/03/2018, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w