Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn who năm 2010 của nam giới đến khám tại trung tâm hỗ trợ sinh sản BV phụ sản tư

91 215 0
Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn who năm 2010 của nam giới đến khám tại trung tâm hỗ trợ sinh sản BV phụ sản tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề chiến lược sức khỏe sinh sản Tổ chức y tế giới (WHO) Theo định nghĩa WHO, vơ sinh tình trạng mà cặp vợ chồng mong muốn có thai, sinh hoạt tình dục đặn không sử dụng biện pháp tránh thai khơng có thai vòng 12 tháng Tỷ lệ vô sinh chung (bao gồm nguyên phát, thứ phát) giới dao động khoảng 6-12% Ở Việt Nam, tỷ lệ vơ sinh tồn quốc khoảng 7,7%, tỷ lệ thay đổi theo vùng có xu hướng ngày tăng [1] Theo ghi nhận hầu hết y văn tài liệu giới, vấn đề vơ sinh nam giới đóng vai trò lớn ngun nhân gây vơ sinh Nó chiếm tỷ lệ gần tương đương với nguyên nhân gây vô sinh nữ, cụ thể 40% nguyên nhân chồng, 40% nguyên nhân vợ, hai vợ chồng 20% [2] Suy giảm tinh trùng nguyên nhân trực tiếp gây vô sinh nam Các yếu tố nội sinh ngoại sinh tác động cách trực tiếp gián tiếp tới trình sinh sản trưởng thành tinh trùng Sự phát triển công nghiệp hóa xã hội làm mơi trường nhiễm, cộng thêm lối sống loại bệnh ảnh hưởng đến q trình sinh sản bảo tồn nòi giống người yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng tinh trùng [3] Cho đến nay, phương pháp để chẩn đốn vơ sinh nam thường dựa kết xét nghiệm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO bao gồm số thể tích tinh dịch, mật độ tinh trùng, tỉ lệ tinh trùng di động, tỉ lệ tinh trùng hình dạng bình thường Năm 1980, lần WHO đưa tiêu chuẩn cho việc đánh giá xét nghiệm tinh dịch người Hơn 30 năm trôi qua, với chỉnh sửa phù hợp, phiên V Cẩm nang hướng dẫn xét nghiệm chẩn đốn xử trí tinh dịch người xuất vào năm 2010 hình thành tiêu chuẩn đánh giá chung cho bệnh viện, phòng xét nghiệm nam khoa tồn giới Tại Việt Nam, lĩnh vực vô sinh gần phát triển nam học quan tâm tới, tiêu chuẩn đánh giá xử lý tinh dịch người theo WHO 2010 bắt đầu áp dụng vào năm 2010 ngày phổ biến trung tâm toàn quốc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu việc áp dụng tiêu chuẩn WHO 2010 để đánh giá chất lượng tinh trùng cặp vợ chồng đến khámsinh [4] Với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung cho nam giới nói riêng, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO năm 2010 nam giới đến khám Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu: Đánh giá đặc điểm tinh trùng theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới năm 2010 nam giới đến khám trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương Xác định số yếu tố liên quan đến đặc điểm tinh trùng nhóm nam giới CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm vô sinhsinh tình trạng cặp vợ chồng khơng có thai sau năm chung sống, sinh hoạt tình dục thường xuyên, không dùng biện pháp tránh thai [5],[6],[7] Trong trường hợp nguyên nhân vô sinh rõ ràng việc tính thời gian khơng đặt Đối với cặp vợ chồng lớn tuổi có yếu tố nguy nên thăm sớm để có kế hoạch can thiệp điều trị, tiết kiệm thời gian người phụ nữ lớn tuổi khả có thai khó khăn [8] Vơ sinh ngun phát hay gọi vơ sinh I trường hợp người phụ nữ chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát hay gọi vơ sinh II trước người phụ nữ có thai lần Vơ sinh nữ vơ sinh mà ngun nhân hồn tồn người vợ vơ sinh namsinh mà ngun nhân hồn tồn người chồng Vơ sinh khơng rõ nguyên nhân trường hợp cặp vợ chồng làm tất xét nghiệm thăm có khơng tìm ngun nhân vơ sinh 1.2 Đặc điểm giải phẫu – sinh lý quan sinh dục nam 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục nam [9], [10], [11] Cơ quan sinh sản nam bao gồm: dương vật, bìu có chứa tinh hồn tuyến sinh dục nam, ống dẫn tinh, túi tinh số tuyến sinh dục phụ tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo Tinh hoàn: quan nằm ngồi ổ bụng, nằm bìu Mỗi thể nam có hai tinh hồn hình trứng có kích thước 4,5x2,5cm Ở người lớn thể tích tinh hồn trung bình 18,6 ±4,8 ml Nếu bổ dọc tinh hồn thấy tinh hồn chia thành nhiều thùy vách xơ Trong tiểu thùy có nhiều ống nhỏ ngoằn ngoèo gọi ống sinh tinh, nơi sản sinh tinh trùng Mỗi tinh hồn có khoảng 900 ống sinh tinh, ống dài khoảng 5m Tiếp nối với ống sinh tinh ống mào tinh dài 6m đến ống dẫn tinh Xen kẽ ống sinh tinh mô liên kết: mạch máu, thần kinh tế bào leydig – tế bào đảm nhiệm chức nội tiết sản xuất hormon sinh dục nam: testosteron [11], [12], [13] Thành ống sinh tinh từ màng đáy đến khoang ống có nhiều lớp tế bào dòng tinh giai đoạn biệt hóa khác q trình sản sinh tinh trùng Tinh hồn có hai chức năng, chức ngoại tiết sản sinh tinh trùng, chức nội tiết tiết hormone sinh dục nam mà chủ yếu testosterone Hình 1.1 Thiết đồ ngang qua bìu tinh hồn [14] 1.2.2 Q trình sản sinh tinh trùng Sự sản sinh tinh trùng xảy tất ống sinh tinh suốt đời sống sinh dục nam giới Dưới tác dụng hormone hướng sinh dục tuyến yên từ khoảng 15 tuổi tinh hoàn bắt đầu sản sinh tinh trùng, chức trì suốt đời [13], [15], [16] Thành ống sinh tinh chứa lượng tế bào biểu mô mầm gọi tinh nguyên bào (spermatogonia) Những tế bào nằm thành 2-3 lớp từ ngồi vào phía lòng ống Các tinh nguyên bào tăng sinh liên tục để bổ sung số lượng phần số chúng biệt hóa qua nhiều giai đoạn để trở thành tế bào dòng tinh Ở giai đoạn đầu trình sản sinh tinh trùng, tinh nguyên bào nằm sát màng đáy gọi tinh nguyên bào A phân chia lần thành tinh nguyên bào B Ở giai đoạn tinh nguyên bào tập trung tế bào Sertoli Chính tế bào Sertoli tạo thành hàng rào đáy-bên ngăn chặn xâm nhập phân tử protein lớn globulin miễn dịch từ máu dịch quanh ống vào lòng ống sinh tinh Những phân tử protein làm ảnh hưởng đến trình biệt hóa tinh ngun bào thành tinh trùng Mối quan hệ chặt chẽ tế bào Sertoli với tinh nguyên bào tiếp tục kéo dài tinh nguyên bào biệt hóa thành tinh trùng Sự phân chia giảm nhiễm Thời kỳ kéo dài khoảng 24 ngày Các tinh nguyên bào sau chui qua hàng rào để vào lớp tế bào Sertoli thay đổi lớn lên tạo thành tế bào lớn tinh bào I Cuối thời kỳ tinh bào I phân chia để tạo thành tinh bào II Quá trình phân chia từ tinh bào I sang tinh bào II phân chia giảm nhiễm Như tế bào tinh bào I có 23 cặp NST (46 NST) phân chia thành tế bào tinh bào II, tế bào có 23 NST (22-X, 22-Y) Đây lần phân chia giảm nhiễm thứ Sau 2-3 ngày, tinh bào II tiếp tục phân chia tế bào tiền tinh trùng Đây lần phân chia giảm nhiễm thứ hai Tầm quan trọng hai lần phân chia làm cho tinh trùng mang 23 NST, nghĩa mang nửa gien tinh bào nguyên thủy Bởi thụ tinh, phôi tạo thành mang nửa gen bố, nửa mẹ Sự phát triển tiền tinh trùng sau phân chia giảm nhiễm Vài tuần sau phân chia, tiền tinh trùng nuôi dưỡng thay đổi thể chất bao bọc tế bào Sertoli để trở thành tinh trùng Những thay đổi là: bào tương, tổ chức lại chromatin nhân để tạo đầu tinh trùng, phần bào tương màng tế bào lại thay đổi hình dạng để tạo thành tinh trùng Tế bào Sertoli ni dưỡng, bảo vệ kiểm sốt q trình sản sinh tinh trùng Tồn q trình sản sinh tinh trùng từ tế bào mầm (tinh nguyên bào nguyên thủy) thành tinh trùng kéo dài 64 ngày Sự tạo thành tinh trùng Tiền tinh trùng tạo thành mang đặc tính tế bào biểu mơ Nhưng sau tiền tinh trùng bắt đầu dài để trở thành tinh trùng gồm đầu, cổ, thân Hình 1.2 Các giai đoạn sản sinh tinh trùng [11] 1.2.3 Cấu tạo tinh trùng [17] Mỗi tinh trùng gồm có phần, chiều dài khoảng 65m: - Đầu to có hình bầu dục, phần trước đầu có chứa nguyên sinh chất, phần sau chứa nhân to có nhiễm sắc thể đơn bội - Cổ phần ngắn nối thân với đầu - Thân: Phía nối đầu có trung thể, thân có dây xoắn ốc - Đi dài, có dây trục, giúp cho tinh trùng di chuyển Hình 1.3 Cấu tạo tinh trùng [17] 1.3 Hormon tham gia điều hòa q trình tạo tinh trùng [11] Quá trình tạo tinh trùng ống sinh tinh kích thích testosteron tế bào Leydig tinh hoàn sản xuất, điều khiển phức tạp hormon GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) vùng đồi FSH (Follicle Stimulating Hormone), LH (Luteinizing hormon) tuyến yên [11] LH tuyến yên kích thích tế bào Leydig khoảng kẽ tinh hoàn tiết testosterone có ảnh hưởng đến q trình sản sinh tinh trùng FSH có tác dụng kích thích phát triển ống sinh tinh, kích thích tế bào Sertoli tiết dịch có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp cho tinh trùng thành thục FSH kích thích tế bào Sertoli tiết loại protein gắn với androgen (ABP) Loại protein gắn với testosteron estrogen tạo thành từ testosterone tế bào Sertoli tác dụng kích thích FSH vận chuyển hai hormon vào dịch lòng ống sinh tinh để giúp cho trưởng thành tinh trùng GH kiểm soát chức chuyển hóa tinh hồn thúc đẩy phân chia tinh nguyên bào Inhibin hợp chất glycoprotein có trọng lượng phân tử 10.000 – 30.000 dalton, tế bào Sertoli tiết Inhibin có tác dụng điều hòa q trình sản sinh tinh trùng qua chế điều hòa ngược tiết FSH tuyến yên Tác dụng ức chế tiết FSH inhibin mạnh tác dụng ức chế tiết GnRH từ vùng đồi Khi ống sinh tinh sản sinh nhiều tinh trùng, tế bào Sertoli tiết inhibin Dưới tác dụng ức chế inhibin, lượng FSH tiết từ tuyến yên giảm làm giảm bớt q trình sản sinh tinh trùng ống sinh tinh [11] 10 (-) (-) Vùng đồi Gn RH (-) (-) Tuyến yên LH FSH Tế bào Leydig Ống sinh tinh Tế bào Sertoli ABP Testosteron Inhibin Máu Hình 1.4 Sơ đồ điều hòa trình sinh sản tinh trùng [11] 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng 1.4.1 Tuổi Vào năm 1951, Macleod tiến hành nghiên cứu nhận có xu hướng giảm khả di động tinh trùng nam giới 40 tuổi [18] Tới năm 1996 nghiên cứu Hollanders cộng thực Luân Đôn nhận thấy với tăng lên tuổi tác, khả di động 66 Lipshultz L.I (1997), Infertility, J.Urol., 157(3), 847-848 67 Stefankiewicz J, Kurzawa R, Drozdzik M (2006), Enviromental factors disturbing fertility of men, Ginekol Pol.;77(2), 163 68 Meikle, A.W., Liu.X.H., Taylor.G.N., and Stringham.J.D (1998), Nicotine and cotinine effects on alpha hydroxysteroid dehydrogenase in canine prostate, Life Sci., 43, 1845-1850 Phụ lục Thứ tự: MẪU PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Phần hành Số bệnh án Họ tên Tuổi Địa nơi cư trú Ngày đến khám Nghề nghiệp II Tiền sử Dậy năm tuổi Tiền sử phẫu thuật vùng bìu? □ Khơng □ Có năm tuổi Tiền sử bệnh lý tinh hồn: □ khơng □ có Nếu có: 10 □ giãn tĩnh mạch thừng tinh: năm tuổi □ chấn thương tinh hoàn: năm tuổi □ viêm tinh hoàn: năm tuổi □ xoắn tinh hoàn: năm tuổi □ tinh hoàn lạc chỗ: năm tuổi Tiền sử mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục: □ khơng □ có Nếu có: □ Lậu cầu: năm tuổi 11 □ Clamydia: năm tuổi □ Giang mai: năm tuổi □ Bệnh khác: năm tuổi loại bệnh: Tiền sử mắc bệnh mãn tính: □ khơng □ có Nếu có: 12 □ Đái đường: năm tuổi □ Viêm dầy: năm tuổi □ Viêm tiết niệu: năm tuổi □ Cao huyết áp: năm tuổi □ Động kinh: năm tuổi □ Gút: năm tuổi □ Tim mạch: năm tuổi □ Viêm nhiễm: năm tuổi Tiền sử mắc quai bị: □ khơng □ có năm tuổi □ trước dậy □ sau dậy III Hiện 13 Số có: 14 Mong lần này: .năm 15 Thói quen hàng ngày + Hút thuốc lá: □ khơng □ có + Uống rượu: số điếu/ngày số năm số ml /ngày số năm số ml /ngày □ khơng □ có + Càphê: số năm □ khơng □ có 16 Loại thuốc dùng □ thuốc hạ huyết áp □ thuốc chữa ung thư □ thuốc chữa amip □ thuốc chữa bệnh Gout □ thuốc giảm Lipid □ thuốc lợi tiểu □ thuốc điều trị viêm tiết niệu □ thuốc điều trị loét dày □ hormon? Loại □ kháng sinh? Loại 17 Kết tinh dịch đồ Chỉ số tinh dịch đồ Kết bệnh nhân Tiêu chuẩn WHO 2010 Màu sắc Trắng sữa Thể tích ≥ 1,5ml Ly giải 15 - 60 phút pH ≥ 7,2 Mật độ > 15x106/ml Tổng số tinh trùng > 39x106 Tinh trùng sống > 58% Tinh trùng di động PR > 32% PR + PN > 40% Hình thái bình thường > 4% BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T NGUYN TH MINH TM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM TINH DịCH Đồ THEO TIÊU CHUẩN who năm 2010 CủA NAM GIớI ĐếN KHáM TạI TRUNG TÂM Hỗ TRợ SINH SảN bệnh viện phụ sản trung -ơng Chuyờn ngnh : Sản Phụ khoa Mã số : 60 72 01 31 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TIẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Y Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại Học Y Hà Nội - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ môn Phụ sản trường Đại Học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Tiến - Người thầy mẫu mực, giản dị hết lòng dạy dỗ, bảo cho tơi nhiều ý kiến q báu, q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn dạy dỗ tơi q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hồn thiện Tơi vơ biết ơn Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình động viên, giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Minh Tâm, Cao học khóa 21, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Viết Tiến Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Minh Tâm CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACTH: AND: ATP: BC: BN: BMI: BT: BVPSTW: CI: FSH: GnRH: LH: MĐ: NC: OR: PRO: TB: TDĐ: TT: VS: VSNP: VSTP: WHO: Adrenocorticotropic hormone (Hc mơn kích vỏ thượng thận) Acid deoxyribonucleic Adenosine triphosphat Bạch cầu Bệnh nhân Body mass index (Chỉ số khối thể) Bình thường Bệnh viện Phụ sản Trung ương Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Follicle stimulating hormone (Hc mơn kích thích nang nỗn) Gonadotropin releasing hormone (Hc mơn giải phóng) Luteinizing hormone (Hc mơn hồng thể hóa) Mật độ Nghiên cứu Odd Ratio ( Tỷ suất chênh) Prolactin Trung bình Tinh dịch đồ Tinh trùngsinhsinh nguyên phát Vô sinh thứ phát World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm vô sinh 1.2 Đặc điểm giải phẫu – sinh lý quan sinh dục nam 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục nam 1.2.2 Quá trình sản sinh tinh trùng 1.2.3 Cấu tạo tinh trùng 1.3 Hormon tham gia điều hòa trình tạo tinh trùng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng 10 1.4.1 Tuổi 10 1.4.2 Chế độ ăn uống 11 1.4.3 Chế độ sinh hoạt 12 1.4.4 Nhiễm trùng 13 1.4.5 Tăng nhiệt độ vùng bìu 13 1.4.6 Các thuốc điều trị bệnh lý nội khoa 13 1.4.7 Các bệnh toàn thân 14 1.4.8 Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh 15 1.4.9 Môi trường sống làm việc 16 1.4.10 Ảnh hưởng phóng xạ 17 1.4.11 Từ trường 18 1.5 Các số tinh dịch đồ 18 1.5.1 Đánh giá đại thể 18 1.5.2 Đánh giá vi thể 19 1.5.3 Phân loại mẫu tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 26 1.5.4 Tổng kết số tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn năm 1999 tiêu chuẩn năm 2010 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Loại hình nghiên cứu 28 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp tiến hành 29 2.4.1 Các thông số cần thu thập 29 2.4.2 Các bước tiến hành 31 2.5 Xử lý số liệu 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm tinh dịch đồ đối tượng nghiên cứu 41 3.2.1 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường 41 3.2.2 Tinh dịch đồ bất thường theo nhóm 42 3.2.3 Liên quan thông số tinh dịch đồ 43 3.3 Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm tinh trùng 46 3.3.1 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 46 3.3.2 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp 47 3.3.3 Liên quan yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 48 3.3.4 Liên quan thói quen sinh hoạt với chất lượng tinh trùng 49 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến tinh dịch đồ tinh trùng 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 54 4.1.2 Phân loại số khối thể (BMI) nhóm nghiên cứu 54 4.1.3 Nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 55 4.1.4 Địa dư nhóm nghiên cứu 55 4.1.5 Phân loại vô sinh, số nămsinh 56 4.1.6 Số ngày kiêng sinh hoạt tình dục 57 4.2 Bàn luận đặc điểm tinh dịch đồ đối tượng nghiên cứu 57 4.2.1 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường 57 4.2.2 Tinh dịch đồ bất thường theo nhóm 58 4.2.3 Liên quan thông số tinh dịch đồ 61 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan đến chất lượng tinh trùng 62 4.3.1 Tinh trùng bất thường theo nhóm tuổi 62 4.3.2 Tinh trùng bất thường phân theo nghề nghiệp 63 4.3.3 Liên quan yếu tố bệnh tới chất lượng tinh trùng 63 4.3.4 Liên quan thói quen sinh hoạt tới chất lượng tinh trùng 64 4.3.5 Một số bàn luận nhóm bệnh nhân khơng có tinh trùng 66 KẾT LUẬN 68 NHỮNG KIẾN NGHỊ 69 VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Chỉ số khối thể (BMI) đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Địa dư đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Số nămsinh đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Số ngày kiêng sinh hoạt tình dục đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Tinh dịch đồ bất thường theo nhóm 42 Bảng 3.8 Liên quan thể tích tinh dịch với chất lượng tinh trùng 43 Bảng 3.9 Liên quan thể tích tinh dịch với mật độ tinh trùng 44 Bảng 3.10 Liên quan mật độ tinh trùng với khả di động tinh trùng 44 Bảng 3.11 Liên quan khả di động tinh trùng với hình thái tinh trùng 45 Bảng 3.12 Liên quan mật độ tinh trùng với hình thái tinh trùng 45 Bảng 3.13 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.14 Đặc điểm tinh dịch đồ phân theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.15 Liên quan yếu tố bệnh tật tới chất lượng tinh trùng 48 Bảng 3.16 Liên quan thói quen uống rượu với chất lượng tinh trùng 49 Bảng 3.17 Liên quan thói quen uống rượu với số tinh dịch đồ 49 Bảng 3.18 Liên quan thói quen hút thuốc với chất lượng tinh trùng 50 Bảng 3.19 Liên quan thói quen hút thuốc với số tinh dịch đồ 51 Bảng 3.20 Liên quan thói quen uống cà phê với chất lượng tinh trùng 52 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân khơng có tinh trùng 52 Bảng 4.1 Tỷ lệ VSNP VSTP theo nghiên cứu Việt Nam 56 Bảng 4.2 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường theo nghiên cứu Việt Nam 58 Bảng 4.3 Tỷ lệ BN khơng có tinh trùng nghiên cứu Việt Nam 60 Bảng 4.4 Liên quan thói quen sinh hoạt đến chất lượng tinh trùng qua nghiên cứu 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Loại vô sinh đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tinh dịch đồ bình thường bất thường 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ ngang qua bìu tinh hồn Hình 1.2 Các giai đoạn sản sinh tinh trùng Hình 1.3 Cấu tạo tinh trùng Hình 1.4 Sơ đồ điều hòa q trình sinh sản tinh trùng 10 Hình 1.5 Tinh trùng bình thường 22 Hình 1.6 Một số hình ảnh tinh trùng bất thường 24 Hình 1.7 Nhuộm tinh trùng phương pháp Eosin/Nigrosin 25 Hình 1.8 Tinh trùng non 26 Hình 2.1 Kính hiển vi 35 Hình 2.2 Buồng đếm Makler 35 Hình 2.3 Thuốc nhuộm Eosin/ Nigrosin 35 Hình 2.4 Thuốc nhuộm quan sát hình thái tinh trùng theo phương pháp Papanicolaou 36 Hình 2.5 Quy trình phương pháp nhuộm Papanicolaou 36 Hình 2.6 Lọ đựng mẫu tinh dịch 36 Hình 2.7 Lam kính lam phủ 36 ... 2010 nam giới đến khám Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu: Đánh giá đặc điểm tinh trùng theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới năm 2010 nam giới đến khám trung tâm. .. nam giới đến làm xét nghiệm tinh dịch đồ trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tư ng nghiên cứu - Những bệnh nhân nam đến xét nghiệm tinh dịch đồ. .. bình thường tinh trùng ngưỡng giới hạn tối thiểu 1.5.4 Tổng kết số tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn năm 1999 tiêu chuẩn năm 2010 [31] Chỉ số tinh dịch đồ Tiêu chuẩn WHO 2010 Tiêu chuẩn WHO 1999 ≥

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan