Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội từ năm 2010 đến 2015

92 556 1
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt dưới hàm tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội từ năm 2010 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI TRIỆU HOÀNG ĐẠO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U LÀNH TÍNH TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK60720805 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Tuyến NỘI2015 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt (TNB) có đặc điểm lâm sàng, bệnh học phức tạp [1], loại u hay gặp chiếm từ 3% đến 10% tổng số u vùng đầu mặt cổ [2] Trung bình từ đến 5,4 ca/100.000 dân, u ác tính từ 0,5 đến 1,3 ca/100.000 dân [3] Trong đó, u tuyến hàm (TDH) loại u thường gặp sau u tuyến mang tai (TMT), chiếm khoảng 8% đến 12% tổng số u tuyến nước bọt đa phần lành tính [3] Y văn giới ghi nhận 30% đến 35% u tuyến hàm ác tính U tuyến hàm dễ nhận biết, dễ phát u to Tuy nhiên, biểu lâm sàng lại âm thầm, kéo dài, không đau, thường gây lầm lẫn với tổn thương khơng u mạn tính khác [2], [4] Thêm nữa, mô bệnh học u tuyến nước bọt nói chung, u tuyến hàm nói riêng có đặc điểm phong phú, đa dạng với nhiều loại tế bào có nguồn gốc mơ học khác góp phần làm sai lệch kết giải phẫu bệnh (GPB) [5] Gần đây, xét nghiệm hố mơ miễn dịch với nhiều loại chất điểm (markers) giúp cải thiện tính xác chẩn đốn Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có loại chất điểm có đủ tính chun biệt độ tin cậy tuyệt đối cho chẩn đốn [6], [7], [8] Do đó, việc chẩn đốn vấn đề khó khăn bác sĩ lâm sàng giải phẫu bệnh [2], [9] Điều trị u tuyến hàm chủ yếu phẫu thuật cắt toàn tuyến, hay cắt phần tổn thương [9], [10] Tuy nhiên, phẫu thuật có nguy tổn thương nhánh hàm thần kinh (TK) VII, thần kinh hạ thiệt, thần kinh lưỡi cấu trúc cơ, mạch máu khác [2], [6], [11] Trên giới Việt Nam công bố nhiều báo cáo cho thấy cải thiện đáng kể kết chẩn đoán, điều trị bệnhtuyến nước bọt, nhiên đa số cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu tuyến mang tai [12], [13] Với u tuyến hàm, báo cáo chưa đầy đủ tỷ lệ biến chứng, di chứng sau mổ chưa thống kê đầy đủ, nhiều quan điểm chưa thống việc xác định bệnh, định phương pháp điều trị Do vậy, chẩn đoán kết điều trị bệnh lý vấn đề cần nghiên cứu them [14], [15] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt hàm bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương từ năm 2010 đến 2015”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học u lành tính tuyến hàm từ năm 2010 đến năm 2015 Đánh giá kết điều trị u lành tính tuyến nước bọt hàm từ năm 2010 đến 2015 viên Răng Hàm Mặt Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Tuyến nước bọt 1.1.1 Phôi thai học Theo quan niệm cổ điển trước năm 1983, TNB bắt đầu tuần thứ đến thứ bào thai, ngoại bì cung mang miệng (oral ectodermal) ấn lõm sâu vào trung bì tạo chỗ cho TNB phát triển Sự phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn đầu diện miệng nguyên thuỷ thành lập nụ ống tuyến Giai đoạn hai xuất tiểu thuỳ ống tuyến Giai đoạn ba có trưởng thành vùng chế tiết ống tuyến xen lẫn Những nụ tuyến nằm tam giác hàm phát triển thành TDH Bao tuyến có nguồn gốc từ trung mô xuất lúc ba tháng cuối thai kỳ [2], [13], [16] Những nghiên cứu cấp độ phân tử sau năm 1983 chuột cho thấy trình phát triển mơ học TDH giống biến đổi hình thái bào thai quan thể phổi, tuyến vú, tuyến tuỵ thận [15], 1.1.2 Mô học TDH tuyến ngoại tiết có nguồn gốc biểu mô, gồm đơn vị chế tiết ống tuyến [16], [17], chất mô liên kết chia thành nhiều thuỳ Đơn vị chế tiết gồm loại tế bào chế tiết: Tế bào chế tiết dịch có bề mặt gồ ghề, hình tháp, đáy chứa nhân, bao quanh ty thể lưới nội bào có hạt, đỉnh tháp có nhiều hạt sinh men Golgi Tế bào tiết nhày hình khối vng, nhân đáy hình phẳng dẹt, có nhiều hạt chứa glycoprotein ưa nước Và tế bào hỗn hợp vừa tiết nhày vừa tiết dịch, nhiên ln có tính chất vượt trội [16], [18] Các tế bào chế tiết đổ sản phẩm tiết vào tiểu quản, sau vào ống: (1) Trung gian lót tế bào vảy (2) Ống có vạch lợp biểu mơ hình tháp hay trụ với đáy gấp khúc, tế bào chất nhiều mitochondria (3) Ống xuất nhiều tế bào có chân rải rác tế bào trụ giả tầng, gần niêm mạc miệng đổi thành biểu mô lát tầng khơng sừng hố [19], [20], [21] TDH tiết dịch nhày, nhiên dịch chiếm 90%, chất nhày chiếm 10% [20] Hình 1.1: Mơ hình đơn vị chế tiết (Nguồn: Salivary Gland Disorders) [7] 1.1.3 Giải phẫu TDH (gồm hai tuyến) ba cặp TNB nằm dọc thân xương hàm (XHD), tam giác hàm xác định thân trước thân sau nhị thân, bờ XHD TDH nặng đến 16 gr Tam giác hàm chứa hạch lympho, động tĩnh mạch mặt, hàm móng, TK lưỡi, hạ thiệt, hàm móng Thường TDH nằm sau ngồi hàm móng Trong q trình PT vùng này, hàm móng phải kéo trước để bộc lộ TK lưỡi hạch sau hàm TK thường nhỏ ống tuyến, chạy dọc theo lưỡi, hướng lên vào khoang miệng độ sâu ngang với hàm móng [ 6], [10], [14], [18], [19] Hình 1.2 Hình ảnh u tuyến hàm [2] Ống tuyến TDH chứa hai loại tế bào chế tiết dịch nhày đổ vào ống TDH Ống hướng phía lưỡi, đến vị trí ngang TK lưỡi vào nhu mơ tuyến lưỡi Ống TDH tạo thành ống Wharton’s vị trí móng lưỡi (hyoglossus muscles), hàm móng (mylohyoid muscles) phía cằm lưỡi (genioglossus muscle) Ống Wharton’s dài đến 5cm có vị trí phía TK hạ thiệt phía TK lưỡi Nó dẫn nước bọt đổ vào hai bên hãm lưỡi cấu trúc nhú lên khỏi sàn miệng sau cửa hàm Lưu ý, lỗ đổ tuyến lưỡi nằm nếp lưỡi bụng lưỡi, có vị trí gần đường so với lỗ đổ TDH [14], [19], [22] Động mạch nuôi tuyến Cả hai TDH tuyến lưỡi cấp máu nuôi động mạch cằm, động mạch lưỡi nhánh động mạch mặt lưỡi Động mạch mặt, nhánh bên động mạch cảnh ngoài, cấp máu chủ yếu cho TDH Đường theo hướng vào đến bụng sau nhị thân, uốn cong vào sâu bên tuyến Động mạch thoát bờ tuyến ngang mức bờ XHD Sau lên sát với nhánh hàm TK mặt Trong trình PT cắt TDH, động mạch mặt thường bị cắt lần: Lần vị trí bờ XHD, lần vị trí cao bụng sau nhị thân [14], [19] Tĩnh mạch Tĩnh mạch mặt trước dẫn lưu máu chủ yếu cho TDH, có vị trí sát động mạch mặt xuống sau Tĩnh mạch nằm nhánh hàm TK mặt, nên trình PT cắt TDH, việc kéo tĩnh mạch mặt trước lên giúp bảo vệ nhánh TK Tĩnh mạch tạo nhánh thông nối với tĩnh mạch ổ mắt Tĩnh mạch mặt trước tĩnh mạch mặt sau kết hợp vị trí khoảng TDH tạo thành tĩnh mạch mặt chung Tĩnh mạch mặt chung từ tuyến, thoát khỏi tam giác hàm dẫn lưu máu đến tĩnh mạch cảnh [14], [19] Hạch bạch huyết Các hạch bạch huyết dẫn lưu có vị trí TDH bao tuyến không xuyên qua nhu mô tuyến Chúng nằm cạnh động tĩnh mạch mặt mặt tuyến, đổ bạch huyết vào hệ bạch mạch cổ sâu cảnh Trong trình PT, buộc động mạch mặt đám rối tĩnh mạch, lưu ý bảo vệ nhánh hàm TK mặt có vị trí gần cấu trúc Hạch bạch huyết hàm nằm tam giác hàmđến hạch Hạch Stahr nằm động mạch mặt thường gặp PT Các hạch nhỏ khác đơi tìm thấy mặt sâu TDH Ngồi nhiều hạch khác bao gồm: Hạch cổ sâu nằm ức đòn chũm Hạch gồm: Hạch cảnh - nhị thân, hạch lưỡi Hạch cảnh - vai móng thuộc nhóm hạch cổ sâu dưới, nằm tĩnh mạch cảnh nhận bạch huyết từ lưỡi, hạch bạch huyết cằm, hàm, hạch cổ sâu [19], [22] Thần kinh liên quan TDH chi phối sợi giao cảm đối giao cảm TK VII TK đối giao cảm nguyên uỷ từ nhân bọt (superior salivatory nucleus) cầu não, hợp với TK mặt xuyên qua trung não vào lỗ tai trong, tiếp với TK thừng nhĩ đoạn chũm TK mặt, sau xuyên qua tai giữa, khe đá nhĩ đến hố thái dương TK giao cảm từ đám rối cổ tuỳ hành với động mạch lưỡi đến TDH kiểm soát hoạt động tiết dịch nhày TK lưỡi nhánh TK hàm thuộc TK V3 thu nhận cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi Nó chân bướm cành cao XHD vào khoang miệng Ở vị trí R8 hàm dưới, TK bắt chéo móng lưỡi dọc theo sàn miệng niêm Một nhánh vận động nhỏ tách phía XHD, sau chi phối hàm móng PT lấy TDH thường làm tổn thương TK [20], [22], [23], [24] TK hạ thiệt (XII) chi phối vận động toàn lưỡi trừ lưỡi Từ kênh hạ thiệt sọ, TK hướng xuống cổ qua nhánh chẩm động mạch cảnh ngồi, sau chạy sâu xuống bụng sau nhị thân, vào tam giác hàm Ở đây, nằm vị trí sau tam giác này, che phủ lớp màng mỏng Từ đây, TK hướng lên trước đến TK lưỡi hàm móng [14], [25], [26], [27] Khi PT vùng đầu cổ, PT viên cần lưu ý bảo vệ TK 1.1.4 Sinh lý Nước bọt có vai trò tiêu hố đường, chất béo qua hai enzyme: Ptyalin α-amylase có vai trò cắt mối nối α-1,4-glycosidic đường thành maltose, maltotriose á-limit dextrins Lingual lipase có chức phân giải triglycerides Tính kháng khuẩn nước bọt chủ yếu thành phần có nguồn gốc hữu Liên kết glycoprotein vào immunoglobulinA (IgA) tạo nên phức hợp kháng nguyên kháng thể chống lại virus vi khuẩn, lysozyme có khả phân rã thành tế bào vi khuẩn, lactoferrin ngăn chặn trưởng thành vi khuẩn Nhiều thành phần hữu nước bọt nghiên cứu như: á-amylase, lingual lipase, mucus, lysozymes, glyco-proteins, lactoferrin, phức hợp IgA, thành phần kháng thể nhóm máu A, B, AB O, kallikrei Chức tuyến nước bọt hàm: Với pH = 6,5 nước bọt có tác dụng làm ổn định độ pH miệng, kim chế phát triển vi khuẩn, qua bảo vệ niêm mạc miệng - Nước bọt có tác dụng vị giác - Nước bọt làm trơn ướt thức ăn có men thủy phân tinh bột Tuyến nước bọt tiết số sản phẩm nội sinh ngoại chất [19], [28] 1.2 U lành tính tuyến nước bọt hàm 1.2.1 Dịch tễ học U tuyến nước bọt chiếm 3% loại u vùng đầu mặt U TNB gặp lứa tuổi nhiên thường gặp độ tuổi 40 đên 70 tuổi Tỷ lệ lành tính/ác tính tương đương 1,3/1, nhiên tỷ lệ u TNB ác tính có khuynh hướng người lớn tuổi nam giới Tỷ lệ mắc hàng năm tuyến nước bọt giới 0,4 - 6,5/ 100.000 dân, khoảng 8% u tuyến hàm đa phần số 10 lành tính [15] U hỗn hợp tuyến nước bọt lành tính loại u thường gặp tuyến nước bọt 1.2.2 Nguyên nhân Cho đến chưa biết nguyên nhân xác u TDH nhiên số yếu tố nguy cao báo cáo y văn Uống rượu hút thuốc không gây u TDH trừ u Warthin’s [2], [17] Yếu tố nguy hiểu rõ phóng xạ Những người phơi nhiễm chất phóng xạ hay xạ trịgia tăng u TDH Những trẻ bệnh leukemia có đa hố trị, hay kháng sinh điều trị trường hợp viêm màng não xuất u TDH [6], [9] Nhiễm EBV gây tổn thương ác tính TDH, thường xảy người Eskimo Trung Quốc nhiều so với người phương tây Tuy nhiên nhiễm virus herpes, papilloma hay HIV khơng thấy tăng tỷ lệ bệnh Khơng có mối liên quan UT vú UT TDH, nhiên có mối liên hệ UT vùng hầu họng, tuyến giáp, phổi với u TDH [2], [9] Phân tích tế bào học u lành TDH thấy có bất thường liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể trisomy hay tượng chuyển vị, hoạt hoá gene sinh ung (oncogenes) HMGIC, thường xảy vị trí 12q13 PLAG1 chromosome 8q12 [22], [23] Ngoài chất thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường… yếu tố nguy u TDH [2], [25], [29] 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng * Triệu chứng Triệu chứng u tuyến hàm thường nghèo nàn dễ bị bỏ qua U lành tính khơng gây đau có dấu hiệu nhiễm trùng, chảy máu, gợi ý dấu hiệu ác tính [15], [25] 57 A.Costas, P Castro, R Martín-Granizo, F Monje, C Marrón, A Amigo (2000) Fine needle aspiration biopsy (FNAB) for lesions of the salivary glands British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, (38), 539–542 58 Ellis GL, Auclair PL (1996) Tumors of the salivary glands Atlas of Tumor Pathology, 3rd, Fascicle 11 Armed Forces Institute of Pathology Washington, DC, 128-312 59 Dijkstra P.U., Kalk W.W.I., Roodenburg J.L.N (2004) Trismus in head and neck oncology: a systematic review Oral Oncology, (40), 879–889 60 J Philip Sapp, Lewis R Eversol, George P Wysocki (2004) Salivary gland Disorders Comtemporary Oral and Maxillofacial Pathology, 2rd, Mosby Inc., Philadelphia, 330-365 61 Hocwald E., et al (2001) Prognostic Factors in Major Salivary Gland Cancer Laryngoscope (111), 1434–1439 62 James J Sciubba, David Goldenberg (2006) Oral complications of radiotherapy Lancet Oncol, (7), 175–183 63 Rainer Laskawi, et al (1995) Surgical Management of Benign Tumors of the Submandibular Gland: A Follow-up Study J oral Maxillofac Surg, (53), 506-508 64 Sykes AJ, et al (1999) Submandibular gland carcinoma; an audit of local control and survival following adjuvant radiotherapy Oral Oncol, (35), 187-190 65 Alexander D Rapidis, et al (2004) Tumors of the Submandibular Gland: Clinicopathologic Analysis of 23 Patients J Oral Maxillofac Surg, (62), 1203-1208 66 Neil Bhattacharyya (2004) Survival and Prognosis for Cancer of the Submandibular Gland J Oral Maxillofac Surg, (62), 427-430 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH 1.Số hồ sơ: Họ tên: tuổi giới 3.Nghề nghiệp: 4.Địa chỉ: Thơn (Xóm, Số nhà, Đường) Xã (Phường, Thị trấn) Huyện (Quận): Thành Phố (Tỉnh): Ngày nhập viện: Ngày Viện: 6.Nơi giới thiệu: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 2.1 Lý vào viện Khối phồng TDH:  Đau vùng TDH:  Phát tình cờ:  2.2 Các biện pháp can thiệp (nếu có) 2.2.1 Ngoại khoa: Lấy u:  Lấy hạch:  Mổ cắt tuyến + U: 2.2.2 Nội khoa Có Khơng  2.3.Tiền sử phơi nhiễm Hút thuốc:  Uống rượu  Chiếu tia vùng đầu cổ:  Khác 2.4.Thời gian khởi phát * < tháng:  * 12-24 tháng:  * >12 tháng:  2.5.Triệu chứng xuất Sưng TDH: □ Đau vùng TDH: □ Phát tình cờ: □ 2.6 Dấu hiệu tồn thân lúc khám Sốt: □ Giảm cân: □ Khó nuốt: □ Khác: □ 2.7.Đặc điểm u lúc khám lâm sàng 2.7.1 Dấu hiệu Đau chổ: □ Khô miệng: □ Tê lưỡi: □ Khác: □ 2.7.2 Vị trí u: Phải □ Trái □ 2.7.3 Kích thước u: - cm: □ 2.7.4 Mật độ u: Cứng: □ Chắc: □ Mềm: □ Không rõ: □ 2.7.5 Độ di động Di động dễ: □ Hạn chế: □ Không di độngD Không rõ: □ 2.7.6 Ranh giới u Rõ: n Không rõ: □ Khôngmô tả: □ 2.7.7 Da u: Bình thường: □ Thâm nhiễm: □ Loét: □ Khơng mơ tả: □ III ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC 3.1 Kích thước u sau mổ 6 cm: □ 3.2 Loại mô bệnh học u: Loại mơ bệnh học u lành tính: 3.3 Sự phù hợp chẩn đốn lâm sàng, tế bào học mơ bệnh học 3.3.1 Lâm sàng: Phù hợp: □ Không phù hợp: □ 3.3.2 Tế bào học u: Phù hợp: □ Không phù hợp: □ IV ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM : 4.1 Kích thước khối u : - < 2cm - – cm - > 4cm 4.2 Số lướng khối u khối khối 4.3 Vị trí khối u Ngoài tuyến Trong tuyến Trong tuyến 4.4 Mật độ khối u Đồng Không đồng Dịch 4.5 Sự phù hợp siêu âm lâm sàng, phẫu thuật giải phẫu bệnh V ĐẶC ĐIỂM CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 5.1 Kích thước khối u : - < 2cm - – cm - > 4cm 5.2 Số lướng khối u khối khối 5.3 Vị trí khối u Ngồi tuyến Trong tuyến Trong tuyến 5.4 Mật độ khối u Đồng Không đồng Dịch 5.5 Sự phù hợp siêu âm lâm sàng, phẫu thuật giải phẫu bệnh VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 6.1 Phương pháp phẫu thuật sang thương u Cắt u đơn Cắt toàn u+ tuyến: □ Cắt tồn u+tuyến+mơ xung quanh: □ 6.2 Biến chứng, di chứng phẫu thuật 4.2.1 Phẫu thuật Nhiễm trùng: □ Tổn thương thần kinh: □ Khác: Chảy máu: □ Rò nước bọt: □ Không biến chứng: □ 6.2.2 Vết mô: Liền tốt: d 6.2.3.Tình trạng sang thương sau phẫu thuật 6.2.4 Tình trạng u sau mơ: Hết u: □ Còn u: □ 6.3 Đánh giá kết phẫu thuật Tốt: □ Trungbình: □ Sẹo xấu: □ Không mô tả: Không mô tả: Xấu: □ 6.4 Kết điều trị sau tháng, sau tháng, sau tháng, sau tháng - Kết tốt - Kết trung bình - Kết xấu BẢNG CÂU HỎI VIỆN RĂNG HÀM MẶT QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI Y NÔI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT Số 40B, Phố Tràng Thi,Q Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội Bs Nguyễn Triệu Đạo BẢNG CÂU HỎI Số Bệnh án:…………………… Kính gửi Ơng (Bà)…………………………………………………………… Nhằm đánh giá kết điều trị bệnh theo dõi sức khỏe Ông (Bà), đồng thời xem xét khả điều trị bổ sung (nếu được), xin Ông (Bà) hay người thân vui lòng cho biết tình hình sức khoẻ trả lời bảng câu hỏi sau: (Xin trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô thích hợp) Ơng (Bà) có: Trước có bệnh Hút thuốc: Khơng ‫ ٱ‬Có Bao nhiêu năm? :………… Uống Rượu: Khơng Có Bao nhiêu năm?:………… Uống cốc bia ngày? Tình trạng sức khoẻ Ông (Bà): - Vết mổ: • Khơng lành: • Lành có sẹo xấu: • Lành tốt: • Rò dịch nước ăn: - Nổi u cục vị trí mổ cũ: Khơng Có Từ năm:………………… - Nổi hạch cổ: Khơng Có Từ năm:………………… - Khơ bên miệng: Khơng Có Từ năm:………………… - Khít hàm: Khơng Có Từ năm:………………… Biểu khó chịu khác:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… Sau đánh dấu điền vào trống thích hợp trên, xin vui lòng bỏ giấy vào phong bì (gửi kèm) gửi cho qua đường bưu điện mang theo giấy đến Viện Răng Hàm Mặt tái khám Mọi thắc mắc, xin liên hệ: Bs Nguyễn Triệu Đạo 0914997386 Tiến sỹ Lê Ngọc Tuyến Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) hợp tác giúp đỡ Ngày ……….tháng………năm …… Người trả lời (Ghi rõ họ tên) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI TRIỆU HOÀNG ĐẠO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U LÀNH TÍNH TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG NỘI TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK60720805 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Tuyến NỘI2015 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân C.T scanner : Chụp cắt lớp vi tính CLVT : Cắt lớp vi tính FNA : Chọc hút kim nhỏ GPB : Giải phẫu bệnh GPBL : Giải phẫu bệnh lý MRI : Chụp cộng hưởng từ PT : Phẫu thuật TCYTTG : Tổ chức y tế giới TDH : Tuyến hàm TK : Thần kinh TNB : Tuyến nước bọt U TDH : U tuyến hàm UT : Ung thư WHO : Tổ chức y tế giới XHD : Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tuyến nước bọt 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Mô học 1.1.3 Giải phẫu 1.1.4 Sinh lý 1.2 U lành tính tuyến nước bọt hàm 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Nguyên nhân 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 10 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 10 1.3.2 Cận lâm sàng 11 1.4 Chẩn đoán u tuyến hàm, xếp loại TNM giai đoạn bệnh 15 1.4.1 Chẩn đoán u tuyến hàm 15 1.4.2 Khối u tuyến nước bọt hàm 15 1.5 Đặc điểm giải phẫu bệnh u tuyến hàm 16 1.5.1 Phân loại theo mô học 16 1.5.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh 17 1.5.3 Hóa mơ miễn dịch 19 1.6 Điều trị u tuyến nước bọt hàm lành tính 20 1.7 Kết điều trị 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Thu thập thông tin 25 2.2.4 Phương tiện nghiện cứu 33 2.2.5 Xử lý số liệu 34 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u TDH 35 3.1.1 Giới tuổi 35 3.1.2 Triệu trứng thời gian khởi phát bệnh 36 3.1.3 Đặc điểm u 36 3.1.4 Vị trí, kích thước mật độ u 37 3.1.5 Tính chất u 37 3.1.6 Đặc điểm giải phẫu bệnh u tuyến hàm 38 3.1.7 Đặc điểm siêu âm u tuyến hàm 38 3.1.8 Đối chiếu siêu âm với lâm sàng u TDH 39 3.1.9 Đặc điểm chụp CLVT u tuyến hàm 40 3.1.10 Đối chiếu đặc điểm u lâm sàng chụp CLVT 41 3.1.11 Đánh giá khả chẩn đoán u vùng tuyến hàm siêu âm CLVT so với kết phẫu thuật giải phẫu bệnh 43 3.2 Kết điều trị u tuyến hàm 47 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật 47 3.2.2 Biến chứng sau mổ 48 3.2.3 Kết điều trị sau tháng 48 3.2.4 Kết điều trị sau tháng 49 3.2.5 Kết điều trị sau tháng 50 3.2.6 Kết điều trị sau tháng 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u TDH 52 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng u TDH 52 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng u tuyến hàm 57 4.2 Kết điều trị 64 4.2.1 Kết điều trị phẫu thuật sau tháng tháng 65 4.2.2 Kết điều trị sau tháng, tháng tháng 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Phân bố theo tuổi 35 Triệu trứng thời gian khởi phát bệnh 36 Dấu hiệu đau chỗ, khô miệng, tê lưỡi lúc khám 36 Vị trí, kích thước mật độ u 37 Độ di động, ranh giới u 37 Đặc điểm giải phẫu bệnh u TDU 38 Đặc điểm, kích thước, tính chất u tuyến hàm siêu âm 38 Đặc điểm kích thước tính chất cua u TDH CLVT 40 siêu âm phẫu thuật chẩn đoán 43 Đối chiếu CLVT phẫu thuật chẩn đốn vị trí u 43 Đối chiếu siêu âm phẫu thuật chẩn đoán số lượng u 44 Đối chiếu CLVT phẫu thuật chẩn đoán số lượng u 44 Sự phù hợp siêu âm CLVT đánh giá vị trí u 45 Sự phù hợp siêu âm CLVT số lượng khối u 45 Một số đặc điểm khối u siêu âm GPB 46 Một số đặc điểm khối u CLVT GPB 47 Phương pháp phẫu thuật 47 Biến chứng sau mổ 48 Kết điều trị sau tháng 48 Đối chiếu kết điều trị phương pháp phẫu thuật: 49 Kết phẫu thuật sau tháng 49 Kết phẫu thuật sau tháng 50 Đối chiếu kết điều trị phương pháp phẫu thuật 50 Tỷ lệ tái phát 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3: Biều đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 3.6: Phân bố giới 35 Kích thước u sau mổ 39 Ranh giới 40 Về kích thước 41 Về ranh giới 42 Về vị trí u lâm sàng CLVT 42 DANH MỤC HÌNH Mơ hình đơn vị chế tiết Hình ảnh u tuyến hàm Hình ảnh tuyến hàm siêu âm 13 Hình ảnh u Warthin tuyến hàm 13 Hình ảnh CLVT bình diện axial, coronal qua vùng tuyến hàm 14 Đường mổ cổ bên 22 Hình ảnh u tuyến hàm Trái 26 Chuẩn bị phẫu trường đường mổ cổ bên 28 Đường rạch cổ bên 28 Hình ảnh cắt khối u tuyến 29 Khâu đóng đặt dẫn lưu 30 Hình ảnh u tuyến hàm toàn tuyến lấy sau phẫu thuật 31 Hình 4.1 Mơ bệnh học u tuyến đa hình 59 Hình 4.2 U tuyến đa hình 59 Hình 1.1: Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 2.1: Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 4,5,12,13,21,25,27-30,34,38-41,58 1-3,6-11,14-20,22-24,26,31-33,35-37,42-57,59-83,85-90 ... 1.6 Đi u trị u tuyến nước bọt hàm lành tính: Đối với u tuyến hàm lành tính đi u trị chủ y u ph u thuật Ph u thuật u tuyến hàm cần cắt rộng rãi, bao gồm ph u thuật lấy u tuyến Một số tác giả khuyên... viện Răng Hàm Mặt Trung Ương từ năm 2010 đến 2015 , với mục ti u sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mơ bệnh học u lành tính tuyến hàm từ năm 2010 đến năm 2015 Đánh giá kết đi u trị u lành. .. pháp đi u trị Do vậy, chẩn đoán kết đi u trị bệnh lý vấn đề cần nghiên c u them [14], [15] Vì tiến hành nghiên c u đề tài: Đánh giá kết đi u trị ph u thuật u lành tính tuyến nước bọt hàm bệnh viện

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan