1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

47 1,8K 81

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2018 Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc đúng: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Đọc câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên Các vận động viên chuyển động - Hiểu ND: Làm việc phải cẩn thận chu đáo (TL câu hỏi SGK) - KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa -HS M3 +M4 kể lại đoạn câu chuyện lời Ngựa Kĩ năng: - HS biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa cha Ngựa - Hiểu từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - HS hát bài: “ ” - Thông báo kết kiểm tra định kì (đợt 3) - Giáo viên giới thiệu mới: - Giáo viên ghi tựa lên bảng - Lớp hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ : Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên, *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a.Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Cho học sinh quan sát tranh - HS quan sát tranh minh hoạ + Chú ý cách đọc + Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi, hào hứng, Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Đoạn 2:Lời khuyên nhủ Ngựa Cha: đọc với giọng âu yếm, ân cần Lời đáp Ngựa Con: tự tin, , ngúng nguẩy, + Đoạn 3: Đọc chậm, gọn, rõ ( tả buổi sáng rừng ) + Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp ( tả dốc sức vận động viên), b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó: : sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh, Chú ý phát âm đối tượng HS M1 c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ: : Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên, - Luyện câu: + Tiếng hô /“Bắt đầu”// vang lên.// Các vận động viên chuyển động.// ( ) d Học sinh đọc đoạn nhóm *Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung tun dương nhóm g Đọc tồn - u cầu lớp đọc đồng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp (2 lượt bài) - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, lớp) - Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó + Đặt câu với từ: thảng thốt, chủ quan,… +… - Học sinh hoạt động theo nhóm, luân phiên đọc đoạn - Các nhóm thi đọc + Học sinh đọc cá nhân +HS tham gia thi đọc -Hs bình chọn bạn thể giọng đọc tốt -Lớp đọc đồng TIẾT 2: HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Làm việc phải cẩn thận chu đáo đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại (TL câu hỏi SGK) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp *Việc 1:HS đọc đoạn + TLCH -> - Thực theoYC chia sẻ cặp đôi -> Vài HS chia sẻ -> thống ý kiến: *Việc 2: Đại diện HS đọc *Dự kiến nội dung chia sẻ: đoạn + TLCH -> chia sẻ KQ trước lớp - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, - Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu TLCH: hỏi + Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi + Sửa soạn cho đua chán, Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 ? …Mải mê soi dòng suối veo, với bờm chải chuốt + Nghe cha nói ngựa có phản ứng + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên ? tâm đi, móng Con định thắng - Yêu cầu đọc thầm đoạn đoạn - Đọc thầm đoạn đoạn + Vì Ngựa Con khơng đạt kết + Ngựa không chịu lo chuẩn bị cho hội thi ? móng, khơng nghe lời cha khun nhủ nên nửa chừng đua móng bị lung lay + Ngựa Con rút học ? + Đừng chủ quan dù việc nhỏ - Nêu nội dung bài? *Nội dung: Làm việc phải cẩn thận chu đáo đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại - GV nhận xét, tổng kết - HS ý nghe HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Biết đọc với giọng kể phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) + Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - Học sinh lắng nghe + Đọc đoạn văn: - HS đọc cá nhân -> chia sẻ nhóm Ngựa Cha thấy thế, /bảo: giọng đọc nhân vật Nhấn - Con trai à,/ phải đến bác thợ rèn giọng từ ngữ in đậm thể ân để xem lại móng.// Nó cần thiết cần, âu yếm Ngựa Cha- giọng tự tin, cho đua/ đồ đẹp.// chủ quan Ngựa Con (giọng âu yếm, ân cần) Ngựa Con mắt khơng rời bóng nước,/ngúng nguẩy đáp:// - Cha yên tâm đi.// Móng chắn lắm.// Con định + HS đọc theo YC thắng mà!// ( giọng tự tyin, chủ quan) - nhóm thi đọc phân vai : người dẫn - Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con - Yêu cầu học sinh nhận xét - HS theo dõi, nhận xét cách đọc - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc đoạn - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp -Bình chọn bạn đọc hay bình chọn học sinh đọc tốt Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc nâng cao: M3, M4 Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) * Mục tiêu: Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa câu chuyện - HS +MN4 kể lại đựoc toàn câu chuyện lời Ngựa Con * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu tập *GV nêu nhiệm vụ: - Cho HS qua sát tranh minh họa - HS quan sát tranh - Gọi học sinh đọc câu đoạn -HS đọc gợi ý kết hợp nội dung kể lại mầu => kết hợp QS tranh minh họa nhớ câu chuyện lại ND đoạn truyện đặt tên cho -> Đọc yêu cầu Cả lớp quan sát nội dung đoạn tranh minh họa đặt tên + Tranh : Ngựa Con mải mê soi bóng nước + Tranh :Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn + Tranh : Cuộc thi Các đối thủ ngắm + GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa + Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở đua kết hợp với nội dung đoạn bị honghr móng truyện kể lại tồn câu chuyện * Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh kết hợp tranh - Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội - Cả lớp quan sát tranh minh họa kết dung sgk trang 81, 82 để kể đoạn hợp nội dung đoạn trang 81,82 truyện sgk để kể lại câu chuyện +Yêu cầu HSQS tranh + HS QS tranh + Đọc nội dung đoạn truyện + Đọc nội dung đoạn - GV nhận xét, nhắc HS kể toàn câu -Lắng nghe chuyện theo lời kể Ngựa Con *Tổ chức cho HS tập kể - Mời HS M4 kể mẫu - HS M4 kể mẫu theo tranh - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét +Lắng nghe - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể cách kể +HS kể chuyện cá nhân + HS kể nhóm -> chia sẻ cách kể b HD HS kể chuyện nhóm chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - HS kể chuyện nhóm (N4) - GV nhóm quan sát HS kể + HS (nhóm 4) kể nhóm chuyện + HS nhóm chia sẻ, *Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2 c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp - HS tập kể trước lớp +Gọi đại diện nhóm lên thi kể - Đại diện số nhóm kể chuyện chuyện theo đoạn +Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm theo dõi, nhận xét HS kể hay - Yêu cầu số em kể lại câu - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp chuyện theo vai nhân vật Ngựa Con -GV nhận xét, đánh giá Năm học 2017 - 2018 lớp - > Lớp bình chọn người kể hay - HSM3+ M4 kể chuyện - Học sinh nhận xét, khen bạn HĐ tiếp nối: (5 phút) - Hãy nêu ND câu chuyện? - HS nêu - Về kể chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe - Giáo viên chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học xem trước - Lắng nghe thực “Cùng vui chơi” Điều chỉnh: Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết so sánh số phạm vi 100.000 - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có chữ số HS làm BT:1, 2, 3, 4(a) Kĩ năng: so sánh, phân biệt số lớn, số bé dãy số cho Thái độ: GD HS chăm học toán, II CHUẨN BỊ: Phương pháp - cách thức tổ chức: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động ( phút) -Trò chơi Hộp q bí mật -HS tham gia chơi -Nội dung chơi học: + Tìm số liền trước số liền sau - Lớp theo dõi số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999 -Nhận xét, đánh giá + Lớp theo dõi nhận xét bạn -Lắng nghe -> Ghi vào - Kết nối nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút) Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 * Mục tiêu: - HS biết so sánh số phạm vi 100.000 - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động lớp * Việc 1: Củng cố quy tắc so sánh số phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: - Lớp quan sát lên bảng 999 … 1012 - Cả lớp tự làm vào nháp - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét tự -Hs chia sẻ KQ, lớp nhận xét bổ điền dấu ( ) thích hợp giải sung thích 999 < 1012 - Gọi 1HS lên bảng điền dấu giải - HS thực hiện: HS so sánh vào bảng thích =>GV kết luận -> Học sinh chia sẻ - Tương tự yêu cầu so sánh hai số +HS thực theo YC 9790 9786 -> HS chia sẻ KQ giải thích 9790 > 9786 - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp cặp -(HS thực tương tự ý trên) số : 3772 3605 8513 8502 4579 5974 655 1032 - GV nhận xét đánh giá * Việc 2: So sánh số phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: - So sánh hai số 100 000 99 999 100 000 99999 rút kết luận : 100 000 > 99 999 - Mời em lên bảng điền giải thích -HS giải thích - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 76199 - Một em lên bảng điền dấu thích hợp - Mời em lên so sánh điền dấu bảng - Nhận xét đánh giá làm HS Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: - Củng cố so sánh số phạm vi 100.000 - Biết tìm số lớn nhất, số bé dãy số cho - HS làm BT: 1,2,3,4(a) * Cách tiến hành: a.Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập -2 HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm vào ghi - Yêu cầu HS giải thích cách làm: - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn -Thống cách làm đáp án đúng: Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp thành BT *GV củng cố so sánh số phạm vi 100.000 b Bài tập 2: Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực theo YC -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT - GV lưu ý HS M1 * GV củng cố cách so sánh số phạm vi 100.000 c Bài tập Làm việc cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm N2 +GV trợ giúp Hs hạn chế +GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ làm *GV kết luận c Bài tập Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV chấm bài, đánh giá Năm học 2017 - 2018 a) 4589 76 860 ( ) - HS nêu yêu cầu tập - Trao đổi nhóm đơi=> thống KQ - số cặp chia sẻ kết trước lớp, lớp bổ sung: Dự kiến kết quả: a)Số lớn dãy số cho là: 92 368 b)Số bé dãy số cho là: 54 307 - HS nêu yêu cầu tập -HS tự làm vào Dự kiến kết quả: +Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; 31 855 µBài tập PTNL: - HS nêu yêu cầu tập Bài tập 4b (M3+M4): -HS tự làm vào -Yêu cầu học sinh làm báo cáo -HS báo cáo KQ với GV kết - GV chốt đáp án 4.Hoạt động tiếp nối (2 phút) - GV gọi Hs nêu lại ND học -Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học chuẩn bị sau: -Lắng nghe, thực Luyện tập - Đánh giá tiết học Điều chỉnh: Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Nước cần thiết với sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn uống ) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vô tận Vì cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Thái độ: + Quý trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Tán thành, học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Khơng đồng ý với người lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước Hành vi: + Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước + Tham gia vào hoạt động, phong trào tiết kiệm nước địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - PP vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: + trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng hay miền biển) + Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút + Bảng từ, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - Hát - Học sinh hát tập thể - Bài hát có nội dung gì? - HSTL - HS lắng nghe, - Kết nối với nội dung HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu - HS biết: Nước cần thiết với sống người Nước dùng sinh hoạt (ăn uống ) dùng lao động sản xuất Nhưng nguồn nước vơ tận Vì cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước *Cách tiến hành: Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Việc 1: Nước cần thiết với sức khỏe Với đời sống người HĐ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ảnh (tranh) phát + Hỏi: Đưa tranh/ảnh yêu cầu học sinh nêu nội dung tranh/ảnh + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Tranh/ảnh vẽ cảnh đâu? (miền núi, miền biển hay đồng ) Trong tranh, em thấy người dùng nước để làm gì? Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò đời sống người? + Theo dõi, nhận xét, bổ sung kết luận =>GV kết luận: Việc 2: Cần phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Làm việc theo nhóm-> Chia sẻ trước lớp + Treo tranh lên bảng Tranh Đất ruộng nứt nẻ thiếu nước Tranh Nước sơng đen đặc đầy rác bẩn Tranh Em bé uống nước bẩn bị đau bung Tranh Em bé vặn vòi nước khơng có nước + u cầu học sinh thảo luận trả lời: Bức tranh vẽ gì? Tại lại thế? + Học sinh chia nhóm, nhận tranh thảo luận trả lời câu hỏi Tranh Nước sử dụng dùng để tắm, giặt Tranh Nước dùng trồng trọt, chăn nuôi Tranh Nước dùng để ăn uống Tranh nước ao, hồ điều hòa khơng khí + Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung *Dự kiến ý kiến chia sẻ:  Nước sử dụng nơi (miền núi, đồng miền biển)  Nước dùng để ăn uống, để sản xuất  Nước có vai trò quan trọng cần thiết để trì sống, sức khỏe cho người -Lắng nghe + Quan sát tranh bảng + Các nhóm thảo luận trả lời + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung *Dự kiến ý kiến chia sẻ:  Vẽ cánh đồng nứt nẻ bị thiếu nước  Vẽ dòng sơng nước bẩn có nhiều rác rưởi  Vẽ em bé bị đau bụng uống phải nước bẩn  Vẽ em bé lấy nước Để có nước để dùng phải khơng có nước hết Để có nước dùng phải làm gì? Khi mở vòi nước, khơng có nước, em cần biết tiết kiệm giữ nước Giáo viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 phải làm gì? Vì sao? => GV nhận xét: + Ở tranh 1, khơng có nước để sử dụng lao động sinh hoạt nước hết khơng có đủ + Ở tranh 2,3 nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe người + Nước vô tận mà dễ bị cạn kiệt dễ ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người + Kết luận: Để có nước sử dụng lâu dài, phải biết tiết kiệm, dùng nước mục đích phải biết bảo vệ giữ nguồn nước - Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ *Việc 3: Thế sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Làm việc theo cặp -> Cả lớp + Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, phát cho cặp phiếu tập yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu Nối hành vi cốt A ứng với nội dung cột B cho thích hợp Cột A Tắm rửa cho lợn, chó, trâu bò cạnh giếng nước ăn, bể nước ăn Đổ rác bờ ao, bờ hồ Nước thải nhà máy, bệnh viện cần phải xử lý Vứt xác chuột chết, vật chết xuống ao Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác, cho rác vào nơi qui định Để vòi nước chảy tràn bể Dùng nước xong, khóa vòi lại Tận dụng nước sinh hoạt để tưới + Tổ chức chia học sinh thành đội, đội cử người lên chơi trò chơi tiếp sức gắn/vẽ mũi tên nối hành vi phù hợp từ cột A sang cột B +Kết luận: + Hành vi 1,2,4  làm ô nhiễm nước + Hành vi 3,5  Bảo vệ nguồn nước + Hành vi  Làm lãng phí nước + Hành vi 7,8  thực tiết kiệm nước Vứt rác nơi qui định sử dụng nước mục đích thực tiết kiệm bảo vệ Giáo viên: 10 Khóa vòi nước lại ( ) + Học sinh lắng nghe ghi nhớ + Từng cặp học sinh nhận phiếu tập, thảo luận làm tập phiếu Cột B  Tiết kiệm nước  Ô nhiễm nước  Bảo vệ nguồn nước  Lãng phí nước + Học sinh chia đội, cử thành viên đội chơi thực chơi Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Hai hình có số vng nào? +Vậy DT hai hình nào? + có vng +Hai hình A B có diện tích - VD3: Giới thiệu hình P, M, N (trong - HS đếm số vng hình SGK) - Hai hình có số vng - Bằng + Các hình có số vng nào? - HS đếm số vng hình P(10 vng), M (6 vng), hình N(4 vng) +Em có nhận xét DT hình - DT hình P tổng DT hình M này? Vì sao? hình N Hình P (10 vng), hình M(6 vng), hình N( vng)  GV chốt kiến thức 10 ô vuông =6 ôvuông + ô vuông 3.Hoạt động thực hành: ( 18 phút) * Mục tiêu: - Củng cố so sánh hình - Vận dụng kiến thức làm tập1,2,3 - * Cách tiến hành: Hoạt động lớp Bài tập 1: Làm việc lớp +GV giao nhiệm vụ: -Đọc YC bài: câu đúng, câu -2 HS đọc YC sai? - Cá nhân-> chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá -> Thống KQ - GV vào hình củng cố lại ND Câu a, câu c : sai Câu b: Bài tập 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Quan sát hình vẽ ->lần lượt em - GV gọi HS nêu yêu cầu tập lên chia sẻ làm ( nêu cách làm để - GV yêu cầu HS làm cá nhân hoàn thành đúng, nhanh nhất) *GV giúp HS M1 biết so sánh diện tích -HS lớp theo dõi nhận xét bạn hình mức độ đơn giản Bài tập HĐ nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn (N6) -2 HS nêu yêu cầu tập - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thực theo ba - HS làm vào - Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn bước kĩ thuật khăn trải bàn -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng - Chia sẻ KQ trước lớp kết -Thống cách làm đáp án đúng: M1 hoàn thành BT - GV lưu ý động viên số HS M1 - HS nêu cách so sánh=> kết luận: tương tác, chia sẻ với nhóm so sánh hình A, B * GV củng cố kĩ so sánh hình Giáo viên: 33 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động tiếp nối (2 phút) -Nêu lại nội dung học? - HSTL - Về nhà học chuẩn bị sau; Đơn -Lắng nghe, thực vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vng - Đánh giá tiết học Điều chỉnh: Tập làm văn KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu: Kể số nét trận đấu thể thao xem, nghe tường thuật … dựa theo gợi ý - Viết lại tin thể thao *Kĩ sống: Thảo luận cặp, trình bày ý kiến, giao tiếp phản hồi tích cực Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nói, viết Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân, nhóm 2 Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu gợi ý SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy HĐ khởi động: (3 phút) Hoạt động học - Lớp hát “ ” - Lớp hát tập thể -YC 2HS đọc lại tin thể thao - 2HS đọc lại tin thể thao - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Nhận xét - >Kết nối với nội dung bài, ghi tên lên bảng - Lắng nghe Kể lại trận thi đấu thể thao - HS mở SGK tập HĐ hình thành kiến thức: (12 phút) *Mục tiêu - Bước đầu: Kể số nét trận đấu thể thao xem, nghe tường thuật … dựa theo gợi ý *Cách tiến hành Việc : : HD HS làm tập Hoạt động cá nhân -> nhóm đơi-> lớp Giáo viên: 34 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Bài 1: - Gv gọi HS nêu tập - Hs đọc yêu cầu tập-> lớp đọc thầm theo - Cho HS quan sát tranh ảnh số thi đấu - Quan sát tranh ảnh thể thao +Có thể kể lại buổi thi đấu thể thao tận mắt xem - Nghe , qua tin tức biết +Kể dựa theo gợi không thiết phải sát gợi ý, linh hoạt thay đổi trình tự gợi ý - Yêu cầu HS M4 kể mẫu Gv nhận xét - H kể mẫu Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS kể theo nhóm đơi -Từng Hs kể cho bạn nhóm - YC HS thực theo việc nghe trận đấu thể thao mà - TBHT điều hành cho bạn chia sẻ nội dung biết - HS làm việc cá nhân-> chia sẻ cặp đôi -> chia sẻ trước lớp - Gọi số HS kể trước lớp - số Hs thi đua kể trước lớp -GV theo dõi, lớp chọn Hs kể đầy đủ, -Cả lớp nhận xét, bình chọn giúp người nghe hình dung trận đấu - GV nhận xét cách kể Lưu ý: + M1+M2 kể nội dung YC HĐ thực hành: (18 phút) *Mục tiêu: - Viết lại tin thể thao *Cách tiến hành Việc 2: Làm Hoạt động cá nhân -> lớp - Hs nêu yêu cầu : Viết lại - Nêu yêu cầu ( bảng phụ ) - GV nhắc HS: tin cần thông báo phải tin tin trận đấu mà em thể thao xác (Cần nói rõ em nhận biết tin từ nguồn nào: sách báo, đài hay ti vi - Nghe …) - Đọc cho HS nghe số mẩu tin thể thao - Nghe - Hs viết vào - Yêu cầu HS viết vào - Quan sát, giúp đỡ HS M1 hoàn thiện viết +TBHT điều hành cho bạn chia sẻ nội dung - Gọi số HS đọc mẩu tin viết trước lớp - Hs đọc mẩu tin biết - GV lớp nhận xét thông báo: cách dùng - Hs nhận xét, chia sẻ, bổ sung - Bình chọn viết tốt từ, tin rõ - GV HS nhận xét bổ sung lời kể, diễn -Lắng nghe đạt - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi *Lưu ý: Khuyến khích Hs M1 tham gia vào Giáo viên: 35 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 hoạt động chia sẻ * HĐ Tiếp nối: (2 phút) - Đánh giá kết học tập học sinh - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe - Giáo viên giáo dục học sinh: (…) - Lắng nghe - Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau: - Lắng nghe thực Điều chỉnh: Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRỊ CHƠI: NHẢY Ơ TIẾP SỨC I.MỤC TIÊU Kiến thức Giúp học sinh: - Ôn thể dục phát triển chung với hoa cờ Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối - Chơi trò chơi "Nhảy tiếp sức" Yêu cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia chơi cách tương đối chủ động Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Có ý thức chăm tập luyện tuân thủ luật chơi Yêu thích luyện tập thể dục thể thao II ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, hoa, cờ, kẻ sân cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung phương pháp dạy học 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học -TB.TDTT điều hành chung + Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập + Đứng chỗ khởi động khớp Giáo viên: 36 Định lượng phút Trường Tiểu học: Đội hình luyện tập Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Bật nhảy chỗ – lần theo nhịp vỗ tay -GV giao nhiệm vụ ( ) 2/ Phần : TB.TDTT điều hành chung 12 phút * Ôn thể dục phát triển chung - Yêu cầu lớp làm động tác thể dục phát triển chung từ đến lần-> TB.TDTT điều hành - Lần 1, TB.TDTT hơ để lớp tập Lần 3,4 nhóm trường hơ tập liên hồn x nhịp - Chuyển thành đội hình đồng diễn thực iện thể dục phát triển chung x nhịp: lần - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh phút * Chơi trò chơi “Nhảy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thứ lần - TB.TDTT điều hành cho bạn chơi thức - lần - GV nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập chơi ý số trường hợp phạm qui - Em số nhảy từ ô số đến số 10 quay lại tiếp tục bật nhảy cho tới ô số 1, chạm vào tay người số tiếp tục em số nhảy từ ô đến 1o quay lại cho phút đến hết -GV tổng kết trò chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân *GV     *GV GV Điều chỉnh: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018 Tốn ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG- TI - MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1cm - Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 - HS biết làm 1; Thực theo yêu cầu Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích theo cm2 Giáo viên: 37 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính xác q trình làm II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp động não, quan sát, thực hành, - Kĩ thuật động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Hình vng có cạnh 1cm2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động ( phút) -T/C Hái hoa dân chủ +TBHT điều hành +Nội dung học Diện tích -HS tham gia chơi hình( ) -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá bạn nắm vững kiến thức cũ -Lắg nghe -> Ghi vào - Kết nối nội dung học 2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút) * Mục tiêu: - Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1cm * Cách tiến hành: Hoạt động lớp * Giới thiệu cm2 - Để đo diện tích người ta thường dùng đơn - Hs nghe vị đo DT , đơn vị đo diện tích thường gặp cm2 - Cm2 diện tích hình vng có cạnh dài cm - Xăng - ti - mét vuông viết tắt cm2 Đọc : Xăng - ti - mét vuông - Yêu cầu Hs lấy hình vng cạnh cm , - HS QS, đọc yêu cầu Hs đo cạnh hình vuông - HS thực YC cá nhân -> chia sẻ cặp đôi - HS chia sẻ trước lớp: + HS đo -> báo cáo hình vng có cạnh dài cm +Vậy diện tích hình vng bao - cm2 nhiêu? => GV chốt kiến thức: đọc viết đơn vị đo diện tích cm2 * Lưu ý: HS M đọc viết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vng Giáo viên: 38 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 3.Hoạt động thực hành: ( 15 phút) * Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức làm tập làm BT 1, BT2, BT3 * Cách tiến hành: a.Bài tập 1: Làm việc cá nhân - lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập + Đọc viết số đo diện tích theo cm2 - GV nhắc nhở Hs: Khi viết kí hiệu cm em phải ý viết số phía , bên phải cm - Yêu cầu Hs tự làm - Gọi Hs lên chia sẻ làm *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT -2 HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết -Thống cách làm đáp án Đọc Viết Một trăm hai mươi 120cm2 xăng ti mét vng Một nghìn năm trăm 15000cm2 xăngti mét vng Mười nghìn xăng ti 100000cm2 => GV đọc cho Hs ghi đọc lại số mét vuông vừa viết - H/s quan sát nêu *GV củng cố đọc viết số có đơn vị đo diện tích cm2 b Bài tập 2: Làm việc Nhóm đơi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS thảo luận N2 – chia sẻ - HS làm N2-> chia sẻ kết +Yêu cầu Hs quan sát hình + Hình A gồm , có - HS thống KQ chung + Hình A gồm vng cm diện tích ? + Khi ta nói diện tích hình A +Hình B gồm vng cm +Diện tích hình A diện tích hình cm2 B ( Diện tích hình A= tiện tích hình B -> Yêu cầu Hs tự làm với hình B 2) +So sánh diện tích hình A với diện tích cm hình B -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố kĩ QS hình c Bài tập 3: Làm việccá nhân– Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu tập -HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm cá nhân - GV chấm bài, đánh giá -HS nộp chấm ( ½ lớp) => Đáp án Giáo viên: 39 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2- 17 cm2 = 23 cm2 cm2 x = 24 cm2 32cm2 : = cm2 µBài tập PTNL: Bài tập (M3+M4): -Yêu cầu học sinh thực YC BT báo cáo kết - GV chốt đáp án đúng: DT tờ giấy màu xanh lớn DT tờ giấy màu đỏ là; 300 – 280 = 20 (cm2) Đ/S: 20 cm2 Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Nêu lại ND ? -Về nhà học chuẩn bị sau Diện tích hình chữ nhật - Đánh giá tiết học - Rút kinh nghiệm, chữa ( sai) - HS đọc nhẩm YC + Học sinh thực YC BT báo cáo với giáo viên - HSTL -Lắng nghe, thực Điều chỉnh: Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T.1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết làm đồng hồ để bàn tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay: làm đồng hồ để bàn cân đối 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ gấp, cắt, dán giấy 3.Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi Có ý thức giữ vệ sinh lớp học II - CHUẨN BỊ Phương pháp: - PP Quan sát, PP làm mẫu, PP thảo luận nhóm, PP thực hành - Luyện tập, Đồ dùng: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ cơng (hoặc bìa màu) - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công bìa màu, giấy trắng kéo thủ cơng, hồ dán, bút màu, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: 40 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Hoạt động khởi động( phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan -Hát tập thể - HS lên nêu quy trình làm lọ hoa gắn -HS nêu: Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa tường? gấp nếp gấp cách Bước : Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa Bước : Làm thành lọ hoa gắn tường -HS nhận xét - GV kiểm tra chuẩn bị HS -> Kiểm tra ĐDHT - GV, N xét -> Kết nối nội dung - Ghi vào học Làm đồng hồ để bàn (T1) 2.Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) * Mục tiêu: - HS biết làm đồng hồ để bàn tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay: làm đồng hồ để bàn cân đối *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Cả lớp *Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm giấy -GV giao nhiệm vụ cho HS: + YC học sinh quan sát TLCH: -Học sinh quan sát +TBHT điều hành - HS tương tác, chia sẻ-> điều hành TBHT-> HS NX bổ sung - Khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ +Dự kiến KQ học tập: H: Đồng hồ có phận ? H: Hãy nêu tác dụng phận đồng hồ - Tác dụng : Kim giờ, phút, giây, số ghi mặt đồng hồ… -Giáo viên nhận xét, cho học sinh liên hệ so sánh - Học sinh liên hệ so phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sánh phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để sử dụng thực tế bàn sử dụng thực tế - Đồng hồ giúp biết ngày để bố trí cơng việc cho phù hợp, thời gian H: Hãy nêu tác dụng đồng hồ Giáo viên: 41 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 biểu học tập nghỉ ngơi khoa học hợp lý *Việc : Hướng dẫn mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình làm đồng hồ để bàn (bằng tranh quy trình, bước làm đồng hồ để bàn) - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi Bước : Cắt giấy Bước : Làm phận đồng hồ - Làm khung đồng hồ : 12 - Làm mặt đồng hồ : - Làm đế đồng hồ - Làm chân đỡ đồng hồ : Bước : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ - Dán khung đồng hồ vào phần đế - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ *Việc 3: HS thực hành nháp - Giáo viên cho học sinh nêu lại bước làm đồng hồ để bàn - Học sinh nêu lại bước làm đồng hồ để bàn - Học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn - Cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn - Yêu cầu HS thực hành giấy thủ công - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em lúng túng => Gv kiểm tra sản phẩm - Yêu cầu HS đặt sản phẩm lên bàn - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp - GV đánh giá kết học tập HS +Với học sinh khéo tay: Làm đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp + HS thực hành theo nhóm cá nhân - HS trưng bày sản phẩm -Đánh giá sản phẩm -Bình chọn HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo, Hoạt động kết nối (2 phút): - Giáo viên củng cố lại + Cho học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ để -Học sinh nhắc lại bàn - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học -Lắng nghe tập, kết thực hành HS Giáo viên: 42 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy - Ghi nhớ thực nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Làm đồng hồ để bàn” (T.T) -Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở Điều chỉnh: _ Tự nhiên Xã hội MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học, HS biết: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt - Biết vai trò Mặt trời sống trái đất - Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời sống hàng ngày 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh biết sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời sống hàng ngày 3.Thái độ: yêu thích khám phá khoa học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: - PP Phát giải vấn đề; Thảo luận nhóm,… Đồ dùng: Các hình trang 110, 111 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Hoạt động khởi động (3 phút) Hoạt động học - Lớp nghe hát ( mặt trời bé con) - GV gọi HS trả lời số câu hỏi sau: +Nêu đặc điểm chung thực vật, đặc điểm chung động vật - Lắng nghe -HSTLCH: - Trong tự nhiên có nhiều lồi thực vật Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thường có đặc điểm chung có rễ, thân, lá, hoa, - Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác Cơ thể chúng thường gồm phần: đầu, quan di chuyển - Nêu đặc điểm chung động - Thực vật động vật thể sống, chúng gọi chung sinh vật thực vật? vật Giáo viên: 43 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Kết nối nội dung học -Mở SGK, ghi 2.Hoạt động thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt - Biết vai trò Mặt trời sống trái đất - Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời sống hàng ngày * Cách tiến hành *Việc 1: Thảo luận theo nhóm Bước 1: - Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau: - GV chia nhóm, nhóm hs + Vì ban ngày khơng cần đèn mà nhìn rõ vật - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm thảo + Khi trời nắng, bạn thấy nào? Tại sao? luận - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt Bước 2: - Y/c nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm luận *GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhiệt Việc 2: Quan sát trời Bước 1: - Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh +Học sinh thảo luận nhóm ghi kết trường thảo luận theo nhóm theo phiếu HT -> chia sẻ-> thống KQ nhóm-Nhóm trưởng câu hỏi gợi ý điều khiển + Hs quan sát thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: Bước 2: - Y/c đại diện nhóm trình bày kết + Nêu ví dụ vai trò mặt trời người, động vật thực vật thảo luận nhóm * GVKL: Nhờ có mặt trời mà cỏ + Nếu khơng có mặt trời điều xanh tươi, người động vật khỏe mạnh xảy trái đất? - Gv lưu ý hs số tác hại cuả ánh sáng - Đại diện nhóm báo cáo nhiệt mặt trời Đối với sức khỏe - Hs nhận xét, bổ sung đời sống người cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô… * Lưu ý: Quan sát theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC học Việc 3: Làm việc với SGK Bước 1: - HD HS quan sát hình 2, 3, trang +Học sinh thảo luận nhóm ghi kết Giáo viên: 44 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 111 SGK kể với bạn VD việc người, ánh sáng nhiệt mặt trời Bước 2: - Gọi số hs trả lời câu hỏi trước lớp - GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời để làm gì? - GV bổ sung phần trình bày hs mở rộng cho hs biết thành tựu KH ngày việc sử dụng lượng mặt trời ( pin mặt trời ) phiếu HT -> chia sẻ-> thống KQ nhóm -> Nhóm trưởng điều khiển-> Mỗi bạn chia sẻ ý kiến +Hs quan sát hình kể cho nghe +Phơi quần áo, phơi số đồ dụng, làm nóng nước,… -Học sinh trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nghe bổ sung 3.Hoạt động tiếp nối (2 phút) -HS nêu - Nêu lại ND - Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức -Lắng nghe, thực tích cực xây dựng - Chuẩn bị : Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Điều chỉnh: _ Sinh hoạt I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn hoạt động giáo dục - Biết truyền thống nhà trường, liên Đội - Thực an toàn giao thông đường - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt- chuẩn bị đầy đủ II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca “Lớp đoàn kết” Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Các trưởng ban lên nhận xét thành viên ban phụ trách - Thành viên ban đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động ban xếp loại thành viên Giáo viên: 45 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - CT HĐTQ lên nhận xét chung Ban P.CT hội ý, xếp loại thi đua dãy Đề nghị tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: + LĐVS: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, chuẩn bị học làm trước đến lớp, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt - Rèn chữ viết loại ý tả, luyện chữ đẹp, Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương: - Phê bình : Giáo viên: 46 Trường Tiểu học: Giáo án lớp Giáo viên: Năm học 2017 - 2018 47 Trường Tiểu học: ... viên: Trường Tiểu học: Giáo án lớp chuyện theo vai nhân vật Ngựa Con -GV nhận xét, đánh giá Năm học 2017 - 2018 lớp - > Lớp bình chọn người kể hay - HSM3+ M4 kể chuyện - Học sinh nhận xét, khen... Giáo viên: 21 Hoạt động học - Hát tập thể - Học sinh tham gia chơi -HS lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa Bài tập Trường Tiểu học: Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 *Mục... viên: 23 Trường Tiểu học: Giáo án lớp - HS làm BT:1,2 ,3 * Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp + GV giao nhiệm vụ - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo

Ngày đăng: 04/03/2018, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w