your nameNguyên tắc chung trong bù dịch ▪ Chỉ nên bù dịch cho bệnh nhân có đáp ứng bù dịch ▪ Tiên đoán đáp ứng bù dịch – Thông số tĩnh CVP, PAOP, RVEDV không chính xác – Thông số động: k
Trang 1your name
NGHIỆM PHÁP TRUYỀN DỊCH NHANH
BS Lê Hữu Thiện Biên
Bộ môn HSCCCĐ- ĐHYD Khoa hồi sức tích cực-BV ĐHYD
Trang 2Hậu quả bất lợi của bù dịch
▪ Maitland (NEJM 2011;364:2483)
– Trẻ em nhiễm trùng nặng
– Tử vong 48 giờ: HAS (10.6%), NS (10.5%), ko bù dịch (7.3%)
▪ Kelm (Shock 2015;43:68): bệnh nhân hoàn tất EGDT
– Quá tải tuần hoàn N1 (67%), N3 (48%)
– Chọc dịch màng phổi, lọc máu, tăng thời gian nằm viện,
tăng tử vong
Trang 3your name
Nguyên tắc chung trong bù dịch
▪ Chỉ nên bù dịch cho bệnh nhân có đáp ứng bù dịch
▪ Tiên đoán đáp ứng bù dịch
– Thông số tĩnh (CVP, PAOP, RVEDV) không chính xác
– Thông số động: khó thực hiện (2% bệnh nhân thỏa các
điều kiện)
▪ Nghiệm pháp truyền dịch nhanh (FC: fluid challenge)
là phương pháp chuẩn để đánh giá đáp ứng bù dịch
• Mahjoub Evaluation of pulse pressure variation validity criteria in critically ill patients BJA
2014;112:681
• Marik Six guiding principles of fluid resuscitation CCM 2016;44:1920
Trang 4Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 1.0
▪ Quy tắc 5-2: CVP phản ánh thể tích tuần hoàn
▪ CVP ban đầu quyết định lượng dịch truyền
– CVP tăng 2-5 cmH2O: theo dõi 10 phút
– CVP tăng 2 cmH2O: tiếp tục bù dịch đến khi hết sốc
Weil HM New concepts in the diagnosis and fluid treatment of circulatory shock A&A 1979;58:124
Trang 5– Dấu hiệu thiếu nước: khát nước, môi lưỡi khô, véo da
– Dấu hiệu giảm thể tích tuần hoàn: tim nhanh, tụt huyết
Trang 6▪ Lượng dịch truyền: lượng dịch ít/thời gian ngắn
• Không rõ ràng: nhịp tim, nước tiểu
• Khó đánh giá: da niêm, thời gian làm đầy mao mạch
• Không tức thời: lactate
Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 2.0
Trang 7– Theo kinh nghiệm
– Mục tiêu huyết áp không phù hợp luật Starling, khó đạt
dễ gây quá tải dịch
– Chủ yếu phát hiện bệnh nhân không đáp ứng (phù
phổi/tăng CVP)
Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 2.0
Trang 8• Vincent and Weil Fluid challenge revisited Critical care medicine 2006;34:1333
Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 2.0
Trang 9your name
▪ Định nghĩa: test đánh giá dự trữ tiền tải (đáp ứng
bù dịch)
▪ Chỉ định: hầu hết phản ánh giảm thể tích tuần hoàn
• Cecconi What is a fluid challenge Current opinion in critical care 2011;17:290
• Cecconi The fluid challenge In: Annual update in intensive care and emergency medicine 2011
Trang 10▪ Lượng dịch truyền
– 200-250ml/5-10 phút
– Tăng CVP 2 mmHg: đảm bảo tăng RVEDV? (mục đích FC
là tăng MSFP không phải tăng CVP)
▪ Mục tiêu
– Tăng áp suất đổ đầy hệ thống tăng lượng máu về tim
tăng cung lượng tim
– Đáp ứng: CO/CI 10-15%
▪ Giới hạn an toàn
– Lâm sàng
– Áp suất đổ đầy: CVP, PAOP
Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 3.0
Trang 11your name
▪ Ưu điểm
– Cơ sở lý luận tốt hơn: tăng lượng máu về tim (chênh lệch
áp suất MSFP và RAP)
– Giảm lượng dịch truyền
– Tiêu chuẩn đánh giá phù hợp luật Starling: CO/CI
▪ Hạn chế
– Hầu hết các khuyến cáo (lượng dịch, tốc độ, tiêu chuẩn
đánh giá) đều thiếu chứng cứ và đồng thuận
Nghiệm pháp truyền dịch nhanh 3.0
Trang 12FENICE study (Cecconi ICM 2015;41:1529)
▪ Khảo sát 311 ICU, 46 quốc gia: 2231 bệnh nhân
– Phương pháp thực hiện nghiệm pháp truyền dịch nhanh
– Xử trí sau fluid challenge
Trang 13your name
Lượng dịch trung bình 500 ml, thời gian trung bình 24 phút
Dịch tinh thể (NS, LR) được sử dụng phổ biến nhất
FENICE study (Cecconi ICM 2015;41:1529)
Trang 14• Tỷ lệ đáp ứng bù dịch quá cao
• Đáp ứng huyết áp quá tốt
• Không có tương quan giữa đáp ứng FC và bù dịch sau đó
FENICE study (Cecconi ICM 2015;41:1529)
Trang 15your name
Meta analysis of FC (Toscani CC 2017;21:207)
▪ Nghiệm pháp truyền dịch nhanh trong phòng mổ,
khoa hồi sức tích cực
▪ Có mô tả chi tiết
– Loại/lượng dịch truyền
– Thời gian làm FC
– Phương pháp đánh giá chuẩn (SV/SVI/CO/CI)
▪ 85 nghiên cứu, 3601 bệnh nhân
Trang 16• Thời gian thực hiện ngắn làm tăng tỷ lệ đáp ứng
• Lượng dịch truyền không ảnh hưởng đến tỷ lệ đáp ứng? (trong khi lượng dịch truyền có thể ảnh hưởng đến MSFP)
• Các yếu tố không liên quan tỷ lệ đáp ứng: thời điểm đánh giá, loại
Meta analysis of FC (Toscani CC 2017;21:207)
Trang 17your name
Systematic review of FC (Messina AA 2017;125:1532)
• 71 nghiên cứu, 3617 bệnh nhân
• Bệnh nền, chỉ định, loại dịch không ảnh hưởng tỷ lệ đáp ứng
• Thời gian bù dịch (ngắn) có vẻ tăng tỷ lệ đáp ứng
Trang 18Fluid challenge 4.0: tính liều FC
(Cecconi CCM 2017;45:e161)
▪ Mục đích của FC: tăng lượng máu về tim (bằng cách
tăng áp suất đổ đầy hệ thống)
▪ Cần truyền bao nhiêu dịch để tăng MSFP > 14%
(LSC: least significant change)
▪ Quasi-randomized controlled study
– Dịch truyền Hartmann 1,2,3 và 4 ml/kg/5 phút (mỗi
nhóm 20 bệnh nhân phẫu thuật tim)
– CO: LiCCOplus
– Pmsf: transient stop-flow
Trang 19your name
Lượng dịch quá thấp có thể làm FC âm tính giả (45%)
Lượng dịch tối thiểu
• Không có thuốc dãn mạch: 321-399 ml
• Có thuốc dãn mạch: 446-509 ml (tăng thể tích tuần hoàn tĩnh)
Fluid challenge 4.0: tính liều FC
(Cecconi CCM 2017;45:e161)
Trang 20Fluid challenge 4.0: dịch động học FC
(Cecconi CCM 2016;44:880)
▪ Bệnh nhân phẫu thuật tim
▪ Sodium lactate 50ml/phút5 phút (250ml)
▪ Theo dõi huyết động:
– (1) IAPB: Infinity Delta,
– (2) CO: LiCCOplus
– (3) Analogue Pms: Navigator system
▪ Thời điểm đo các thông số huyết động: T0, T1, T2,
T4, T6, T8, T10 (phút) sau FC
Trang 21your name
▪ Đánh giá hiệu quả hiệu quả huyết động
– Hiệu quả huyết động chung (AUC)
– d max: mức tăng tối đa
– E max: giá trị cao nhất
– t max: thời điểm xảy ra mức tăng tối đa
– d 10: giá trị tại thời điểm 10 phút sau FC
Trang 22“Dịch động học” của fluid challenge
• CO/R tăng đáng kể so với NR
• Thời điểm CO tăng tối đa sau FC khoảng 1 phút
• Sau 10 phút CO về mức nền cả NR và R: ngay cả khi có đáp ứng, hiệu quả
huyết động của bù dịch thường không kéo dài
• AUC MAP không khác biệt giữa R và NR
Trang 23• Theo dõi huyết động: PiCCO
• miniFC tiên đoán tốt đáp ứng bù dịch tốt nhất, “vùng xám” hẹp
Trang 24Hiệu quả tăng thể tích huyết tương của truyền dịch nhanh
(Bark CCM 2013;41:857)
▪ Chuột bị gây viêm phúc mạc
▪ Thể tích huyết tương (PV: plasma volume): I125
-albumin
▪ Bù dịch
– NS 0.9% (48ml/kg): (1) nhanh 15 phút, (2) chậm 3 giờ
– HAS 5% (12 ml/kg): (1) nhanh 15 phút, (2) chậm 3 giờ
– HES 130/0.4: (1) nhanh 15 phút, (2) chậm 3 giờ– Gelatin 4%: (1) nhanh 15 phút, (2) chậm 3 giờ
Trang 25Hiệu quả tăng thể tích huyết tương của truyền dịch nhanh
(Bark CCM 2013;41:857)
Trang 26Hiệu quả huyết động của truyền dịch nhanh
(Ukor JCC 2017;41:254)
• So sánh hiệu quả huyết động giữa truyền dịch nhanh (1L/30 phút)
và truyền dịch chậm (1L/120 phút)
• Người tình nguyện, nghiên cứu bắt chéo
• Truyền dịch chậm làm có CO và các thông số huyết động tốt hơn
truyền dịch nhanh (tại thời điểm 120 phút)
• CO và các thông số huyết động trở về mức nền sau 120 phút
Trang 27your name
Tóm tắt
▪ FC (với theo dõi cung lượng tim liên tục) là phương
pháp chuẩn đánh giá đáp ứng bù dịch
▪ Thay đổi rất nhiều từ khi được Weil khởi xướng
– Cơ sở sinh lý: luật Starling (đánh giá đáp ứng CO)
nguyên lý Guyton (đánh giá lượng máu trở về tim)
– Bằng chứng: ý kiến chuyên gia kiểm chứng khoa học:
phương pháp đo lường, đánh giá thống kê
▪ Chỉ định nghiệm pháp truyền dịch nhanh
– Pha 2 của bù dịch (optimization)
– Nghi ngờ giảm thể tích tuần hoàn
Trang 28▪ Thực hiện nghiệm pháp truyền dịch nhanh
– Lượng dịch truyền/thời gian ngắn (tốc độ nhanh)
– Có chuẩn đánh giá thích hợp: thay đổi cung lượng tim,