1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI KHOA (NỘI KHOA SLIDE)

55 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI KHOA ĐẠI CƯƠNG: Rối loạn nhịp tim (cardiac arrhythmia) tình trạng bệnh lý nhịp tim bị rối loạn bất thường Mức độ triệu chứng từ nhẹ đến nặng, chí gây tử vong Một số phân loại rối loạn nhịp tim: - Rối loạn nhịp tim nhanh (tachycardia) hay chậm (bradycardia) - Nguồn gốc rối loạn từ thất (supraventricular), (tâm nhĩ nút nhĩ thất) hay từ thất (ventricular) Bên cạnh phương pháp điều trị thuốc, biện pháp điều trị điện có vai trò quan trọng điều trị rối loạn nhịp tim, đặc biệt trường hợp nặng đe dọa tính mạng ĐẠI CƯƠNG: - Rung thất: sốc điện khử rung - Rối loạn nhịp tim nhanh (nhịp nhanh thất, nhịp nhanh thất): sốc điện chuyển nhịp - Rối loạn nhịp chậm: kích thích tạo nhịp tim (cardiac pacing) Máy tạo xung điện có cường độ tần số điều chỉnh được, thông qua dây dẫn điện cực kích thích tim tạo nhịp tim mong muốn • Đặt máy tạo nhịp tạm thời: Qua da Qua đường tĩnh mạch: đặt điện cực vào thất phải qua đường tĩnh mạch trung tâm • Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn ĐẠI CƯƠNG: - Tạo nhịp tạm thời: Nhu cầu tạo nhịp thời gian định, vài đến vài tuần Ví dụ: blốc nhĩ thất viêm tim, nhồi máu tim cấp, ngộ độc thuốc, chuẩn bị cho đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn… Máy tạo nhịp máy để bên thể dùng nhiều lần cho nhiều bệnh nhân - Tạo nhịp vĩnh viễn: Khi nhu cầu tạo nhịp lâu dài, vĩnh viễn Ví dụ: blốc nhĩ thất hồn tồn-mạn tính thối hóa người già, bệnh tim thiếu máu cục bộ… Máy tạo nhịp có cấu tạo đặc biệt để cấy vào người, nguồn lượng pin phải có đời sống kéo dài nhiều năm ĐẠI CƯƠNG: CARDIOVERSION (sốc điện chuyển nhịp): Sốc điện để kết thúc loạn nhịp tim rung thất (rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch phát thất, nhịp nhanh thất) Cardioversion khác Defibrillation (khử rung) sốc điện đồng hóa Cardioversion điều trị loạn nhịp tim: có tình huống: 1.Điều trị cấp cứu (tình trạng huyết động khơng ổn định đe doạ tính mạng bệnh nhân) 2.Là chọn lựa điều trị DEFIBRILLATION (khử rung) Là phương pháp dùng dòng điện trực tiếp để chấm dứt rung thất, phục hồi lại nhịp xoang.  Defibrilation khác cardioversion chỗ dịng điện khơng đồng hóa Cấy máy phá rung tự động buồng tim (ICD): biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa đột tử đối tượng có nguy rung thất nhịp nhanh thất ác tính SỐC ĐIỆN I HỆ THỐNG MÁY SỐC ĐIỆN: A MÁY SỐC ĐIỆN: Gồm phận sau: - Bộ phận tạo xung điện: chủ yếu tụ điện, dịng điện phóng điện chiều xoay chiều - Nút lựa chọn mức lượng - Nút lựa chọn phương thức sốc: đồng hay không đồng  Sốc điện không đồng bộ: Xung điện phóng ấn nút phóng điện  Sốc điện đồng bộ: Xung điện phóng vào thời điểm sườn xuống sóng R QRS nhịp bệnh nhân, để tránh vùng nguy hiểm khoảng thời gian trước đỉnh sóng T (có thể gây nhịp nhanh thất, rung thất) Bản điện cực sốc điện: - Làm kim loại dẫn điện tốt bị rỉ sét - Vị trí đặt điện cực: điện cực đặt bờ phải xương ức xương đòn điện cực đặt phía bên núm vú trái đường nách (Đáy - Đỉnh) - Phải thoa gel dẫn điện đầy đủ điện cực Ép sát điện cực lồng ngực, đảm bảo tiếp xúc tốt để sốc điện thành công tránh sinh nhiệt mức gây bỏng da NBG Code the North American Society of Pacing and Electrophysiology (NASPE) and the British Pacing and Electrophysiology Group (BPEG) I II III Programmable Functions/Rate Modulation Chamber Paced Chamber V: Ventricle V: Ventricle T: Triggered P: Simple programmable A: Atrium A: Atrium I: Inhibited Sensed Response to Sensing IV M: Multiprogrammable D: Dual (A+V) D: Dual (A+V) D: Dual (T+I) C: Communicating O: None O: None S: Single S: Single (A or V) (A or V) O: None V Antitachy Function(s) P: Pace S: Shock D: Dual (P+S) R: Rate modulating O: None O: None Các kiểu tạo nhịp thường dùng: VVI: Kích thích tâm thất theo nhu cầu dây điện cực đặt vào thất phải Xung từ nhịp tự tâm thất máy nhận cảm ức chế phóng xung kích thích máy Dùng cho bệnh nhân có bệnh lý cuồng nhĩ mạn có nhịp chậm có triệu chứng DDI: Đặt hai dây điện cực vào tâm nhĩ tâm thất phải để nhận cảm kích thích hai buồng tim Nhận cảm nhịp nhĩ ức chế phóng xung kích thích tâm nhĩ Nhận cảm nhịp thất ức chế sự phóng xung kích thích tâm thất Dùng cho bệnh nhân cần tạo nhịp cho tâm nhĩ cho tâm thất bệnh nhân lại hay có rối loạn nhịp nhanh tâm nhĩ   DDD: Nhận cảm kích thích tâm nhĩ tâm thất Nhịp tâm nhĩ cảm nhận sẽ ức chế xung kích thích tâm nhĩ khởi kích xung kích thích tâm thất Nhịp tâm thất cảm nhận sẽ ức chế xung kích thích tâm thất Dùng cho bệnh nhân cần tạo nhịp cho tâm thất tâm nhĩ cho bệnh nhân cần phải trì đồng nhĩ-thất DOO/VOO: test máy: máy tạo nhịp phóng xung kích thích tâm thất với tần số cài đặt, để kiểm tra khả tạo nhịp bắt máy Các loại máy tạo nhịp thường dùng:   Loại máy buồng: Máy dùng dây điện cực cấy vào mỏm thất phải để kích thích tâm thất Máy dùng để kích thích nhĩ phải truờng hợp suy nút xoang mà nút nhĩ thất nhánh cịn tốt  2 Loại máy buồng với nhịp thích ứng: Tương tự loại thứ nhất, nhịp thay đổi tùy theo hoạt động bệnh nhân Máy tạo nhịp nhanh khoảng thời gian người mang máy gắng sức bị stress; sau giai đoạn đó, máy phát lại nhịp lập trình sẵn     3 Loại máy với nhận cảm tâm nhĩ kích thích tâm thất, với nhịp thích ứng mà dùng dây điện cực Loại máy thích hợp với bệnh nhân bị blốc nhĩ thất hay blốc nhánh với nút xoang tốt Loại máy hai buồng: Loại máy có dây điện cực: nhĩ phải thất phải, nhận tín hiệu kích thích hai buồng tim phải Trong chu chuyển tim bình thường, tâm nhĩ co trước để tống máu xuống tâm thất, sau tâm thất co sau khoảng thời gian ngắn Máy tạo nhịp hai buồng phối hợp tín hiệu điện đến tâm nhĩ tâm thất để chúng co bóp giống tự nhiên, giúp cải thiện hiệu bơm tim Hiệu máy tạo nhịp hai buồng: • Tạo đồng nhĩ-thất • Giảm tần suất rung nhĩ • Giảm nguy thuyên tắc huyết khối đột qụy • Giảm tỷ lệ suy tim sung huyết mắc • Giảm tử vong, nâng cao tỷ lệ sống Loại máy hai buồng với nhịp thích ứng Máy ba buồng tim dùng điều trị suy tim Đây lọai máy mới, dùng từ năm 2000 Máy dùng dây điện cực nhĩ thất phải, dây điện cực luồn vào tĩnh mạch vành để kích thích thất trái giúp hai thất co đồng Vì kỹ thuật dùng máy ba buồng gọi kỹ thuật tái đồng tim CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TẠO NHỊP TIM Cấy máy tạo nhịp: Gây tê da khu vực cấy máy, thường ngực bên trái phải gần xương đòn Rạch da cấy máy Điện cực đưa vào tĩnh mạch đòn, đến nhĩ phải thất phải hướng dẫn X quang Đầu điện cực gắn vào mặt tim vài mũi khâu nhỏ Do mạch máu tim khơng có đầu tận dây thần kinh nên bệnh nhân thường không cảm nhận điện cực Đầu cịn lại điện cực sau nối với buồng máy đặt da Khâu da Có thể dùng máy lập trình với đầu nam châm để điều chỉnh máy tạo nhịp từ bên ĐIỆN TÂM ĐỒ PHÁT HIỆN MÁY CĨ PHÁT NHỊP  Có que xung (spike) chứng tỏ máy có phát nhịp  Que xung: dịng điện ngắn tạo máy tạo nhịp để kích thích tim Chiều dài thời gian điển hình 0.5 msec với máy tạo nhịp vĩnh viễn 2.0 msec với máy tạo nhịp tạm thời  Trên ECG thường sóng sắc nhọn thẳng đứng Nhận biết nhịp máy Nhận biết nhịp máy Nhận biết nhịp máy PHÁT HIỆN NHỊP CĨ DẪN: CAPTURE  Nhịp có dẫn (capture): khả dịng điện máy tạo nhịp tim kích thích tạo sóng khử cực tim lan toả  Ngưỡng tạo nhịp có dẫn (capture threshold): điện thấp tạo nhịp có dẫn tim ổn định  Sau que xung máy tạo nhịp tim sóng P hay phức QRS Những nguồn điện xung quanh máy tạo nhịp: Những máy tạo nhịp đại ngày bảo vệ tốt hầu hết thiết bị điện gia dụng radio, TV, loa, lị vi sóng, máy hút bụi Những nguồn điện gây nhiễu máy tạo nhịp: Máy cộng hưởng từ (MRI) Điện thoại di động Thiết bị chống trộm số cửa hàng Máy dò kim loại sân bay Thiết bị điện công suất nặng: máy hàn, động xe chạy, số dụng cụ phẫu thuật chạy điện ... Bên cạnh phương pháp điều trị thuốc, biện pháp điều trị điện có vai trị quan trọng điều trị rối loạn nhịp tim, đặc biệt trường hợp nặng đe dọa tính mạng ĐẠI CƯƠNG: - Rung thất: sốc điện khử... Defibrillator SỐC ĐIỆN KHỬ RUNG • Trong rung thất, sốc điện không đồng (tất trường hợp sốc điện điều trị lâm sàng khác sốc điện đồng bộ) • Năng lượng sốc điện: điện đơn pha 360 J, điện hai pha 120-... tính SỐC ĐIỆN I HỆ THỐNG MÁY SỐC ĐIỆN: A MÁY SỐC ĐIỆN: Gồm phận sau: - Bộ phận tạo xung điện: chủ yếu tụ điện, dịng điện phóng điện chiều xoay chiều - Nút lựa chọn mức lượng - Nút lựa chọn phương

Ngày đăng: 14/04/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w