1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

duoc ly lam sang trong su dung khang sinh quinolon bv 108 05 2016

95 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Nồng độ kháng sinh trong mô - tác dụng: biến thiên lớn giữa các cá thể ở bệnh nhân nặng Levofloxacin Biến thiên nồng độ levofloxacin trong huyết tương và mô làm thay đổi hiệu quả diệt

Trang 1

DƢỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG TỐI ƢU

HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH

FLUOROQUINOLON

Nguyễn Hoàng Anh

- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR

- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội

Trang 2

Thế kỷ 21: Thiếu kháng sinh điều trị

vi khuẩn đa kháng thuốc

Kháng methicillin

Kháng vancomycin

Tiết ESBL/KPC/NDM-1

Vi khuẩn MDR, XDR

Trang 3

Số kháng sinh mới đƣợc phê duyệt đƣa vào sử dụng trên lâm sàng

Thế kỷ 21: thế kỷ thiếu kháng sinh

Không có kháng sinh mới, cần có cách tiếp cận mới

(lựa chọn, sử dụng)

Trang 4

Điều trị nhiễm trùng ở bệnh nhân nặng: phác đồ kháng sinh kinh nghiệm đóng vai trò quyết định

Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm không phù hợp làm tăng

tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện

Trang 5

Mục tiêu của điều trị nhiễm trùng ở BN nặng: làm sạch khuẩn

để tránh chọn lọc đề kháng thích nghi và mắc phải

Sanders CC et al JID 1986; 154: 792-800

Trang 6

Pea F, Viale P Clin Infect Dis 2006; 42: 1764-1771

"HIT HARD & HIT FAST"

Trang 7

Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến Dược động học (PK)

của kháng sinh ở bệnh nhân nặng

Thể tích phân bố (Vd) và thanh thải thận (Cl R ) là 2 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến nồng độ trong máu của 1 kháng sinh thân nước

Blot SI et al Adv Drug Dev Rev 2014; 77: 3-11

Trang 8

 Kháng sinh chịu ảnh hưởng: thân nước (beta-lactam, vancomycin,

aminosid, colistin)

 Vd nhỏ, thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng nguyên vẹn còn hoạt tính

Jamal JA et al Curr Opin Crit Care 2012; 18: 460-471

Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến Dƣợc động học (PK)

của kháng sinh ở bệnh nhân nặng

Trang 9

Biến thiên lớn giữa các bệnh nhân ICU về PK của ciprofloxacin

Van Zanten AR et al, J Crit Care 2008; 23: 422-430 Conil JM et al, Int J Antimicrob Agents 2008; 32: 505-510

Nồng độ kháng sinh trong máu: biến thiên lớn giữa các

cá thể ở bệnh nhân nặng

Ciprofloxacin

Trang 10

Nồng độ kháng sinh trong mô - tác dụng: biến thiên lớn

giữa các cá thể ở bệnh nhân nặng

Levofloxacin

Biến thiên nồng độ levofloxacin trong huyết tương và mô làm thay đổi

hiệu quả diệt khuẩn của kháng sinh (trên P aeruginosa)

Zeitlinger MA et al, Antimicrob Agents Chemother 2003; 47: 3548-3553

Trang 11

KHÁNG FLUOROQUINOLON CỦA S PNEUMONIAE

Tỷ lệ đề kháng CIP, LVX, MXF (1998-2009), dữ liệu từ chương trình Canadian Bacterial Surveillance Network (Patel S et al AAC 2011; 55 (8): 3703-3708)

Trang 12

KHÁNG THUỐC TRÊN VI KHUẨN GRAM (-) HỌ

ENTEROBACTERIACEAE

Tỷ lệ đề kháng CIP và LVX (1999-2008), dữ liệu từ chương trình Meropenem Yearly Susceptibility Test Information Collection (MYSTIC)

Trang 13

GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-) LÀM GIẢM KHẢ NĂNG

ĐẠT MỤC TIÊU PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy (CFR) đạt PK/PD mục tiêu (AUC/MIC >125) của CIP và LVX so với các KS đường TM khác điều trị nhiễm trùng do VK Gram (-), tính toán dựa

trên mô phỏng Monte Carlo trong chương trình PASSPORT

Koomanachai P et al, Clin Ther 2010; 32: 766-779

Trang 14

GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-) LÀM GIẢM KHẢ NĂNG

ĐẠT MỤC TIÊU PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy của CIP và LVX so với các KS đường TM khác điều trị

nhiễm trùng do P aeruginosa và A baumanii, tính toán dựa trên mô phỏng

Monte Carlo trong chương trình PASSPORT

Koomanachai P et al, Clin Ther 2010; 32: 766-779

Trang 15

GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-) LÀM GIẢM KHẢ NĂNG ĐẠT MỤC TIÊU

PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy (CFR) đạt PK/PD mục tiêu của CIP

và LVX so với các KS đường TM khác điều trị viêm phổi bệnh viện, tính toán dựa trên mô phỏng

Monte Carlo trong chương trình PASSPORT

Trang 16

GIẢI PHÁP CHỐNG KHÁNG THUỐC VỚI FLUOROQUINOLON

 Kiểm soát nhiễm trùng ngăn lan tràn đề kháng

 Chọn đúng quinolon theo chỉ định, cân bằng sử dụng

để giảm áp lực kháng sinh

 Sử dụng chế độ liều hợp lý

 Phối hợp kháng sinh

Trang 17

LỰA CHỌN KHÁNG SINH FLUOROQUINOLON

TRONG THỰC HÀNH

Trang 18

PHÁT TRIỂN NHÓM KHÁNG SINH FLUOROQUINOLON

VK yếm khí

Trang 19

VỊ TRÍ CỦA KHÁNG SINH QUINOLON TRONG ĐIỀU TRỊ

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN GRAM (-)

Peleg AY and Hooper DC, N Eng J Med 2010; 362: 1804-1813

Trang 20

ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện: căn nguyên vi sinh

 CAP: tùy thuộc yếu tố nguy cơ, bệnh nhân

nội trú hay ngoại trú: S pneumoniae (có cả

DRSP), các căn nguyên nhiễm trùng hô

hấp khác (kể cả vi khuẩn không điển hình),

P aeruginosa (viêm phổi nặng)

và vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít)

 HAP: vi khuẩn Gram âm sinh lactose

(K pneumoniae), không sinh lactose

(P aeruginosa, A baumanii), Gram dương

(S aureus)

Trang 21

BTS guidelines Thorax 2009; 64 (suppl 3): iii 1-55 ATS/IDSA guidelines Clin Infect Dis 2007; 44 (Suppl 2): S27-72 ERS/ESCMID guidelines Clin Infect Microbiol 2011; 17 (Suppl 6): E1-59

Điều trị CAP theo một số khuyến cáo

ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Liều quinolon hô hấp

 Levofloxacin 750 mg IV q24h

 Moxifloxacin 400 mg IV q24h

 Chuyển IV  PO khi điều kiện

lâm sàng cho phép

Trang 22

Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Bộ Y tế, Hướng dẫn điều trị kháng sinh, 2015 ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416

Trang 23

ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Bộ Y tế, Hướng dẫn điều trị kháng sinh, 2015 ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416

Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

Trang 24

ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Bộ Y tế, Hướng dẫn điều trị kháng sinh, 2015 ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416

Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

Trang 25

MOXIFLOXACIN TRONG ĐIỀU TRỊ cIAI

Trang 28

ỨNG DỤNG PK/PD TỐI ƢU CHẾ ĐỘ LIỀU CỦA FLUOROQUINOLON TRONG THỰC HÀNH

Trang 29

"HIT HARD & HIT FAST ?"

"Inadequate dosing of antibiotics is probably an important reason for misuse and subsequent risk

of resistance

A recommendation on proper dosing regimens for different infections would be an important part of a comprehensive strategy

Trang 30

"HIT HARD & HIT FAST”: tối ưu hóa sử dụng

kháng sinh dựa trên PK/PD

Trang 31

Abdul-Aziz MH, Lipman J, Mouton JW et al Semin Resp Crit Care Med 2015; 36: 136-153

"HIT HARD & HIT FAST”: tối ưu hóa sử dụng

kháng sinh dựa trên PK/PD

Trang 32

Craig WA, Ebert SC Scand J Infect Dis Suppl 1990; 74:63–70

FQ: KHÁNG SINH DIỆT KHUẨN PHỤ THUỘC NỒNG ĐỘ

Trang 33

Mô hình nhiễm trùng đùi ở chuột giảm bạch cầu với Streptococcus

pneumoniae: tác dụng của fluoroquinolon

CHỈ SỐ PK/PD DỰ ĐOÁN HIỆU QUẢ CỦA FQ: AUC/MIC

Trang 34

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỘNG VẬT: ảnh hưởng của chức năng miễn dịch

Trang 35

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Vai trò của AUC 24h /MIC trong dự đoán thất bại điều trị viêm phổi bệnh viện

Trang 36

Fluoroquinolon: hãy tạo ra cả peak và AUC!

MIC data: J Verhaegen et al., 2001

Hãy tạo ra cả peak và AUC !!

Trang 37

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: AUC 24 h ?

Trang 38

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: LIÊN QUAN VỚI MIC

Trang 39

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: LIÊN QUAN VỚI MIC

Trang 40

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: LIÊN QUAN VỚI MIC

Trang 41

ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CẢM: CLSI vs EUCAST vs PK/PD breakpoints

PK/PD TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU CIPROFLOXACIN

phân lập với CIP

Trang 42

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG LIỀU?

Trang 43

TĂNG LIỀU?

PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Graninger W, Zeitlinger M, Chemotherapy 2004; 50 (Suppl 1): 16-21 Chien SC et al Antimicrob Agents Chemother 1998; 42: 885-888

Tăng liều giúp tăng Cmax và AUC của

levofloxacin (dữ liệu trên người tình

nguyện khỏe mạnh)

Trang 44

TĂNG LIỀU?

PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Gotfried MH, Chest 2001; 119: 1114-1122 Boselli E et al Crit Care Med 2005; 33: 104-109

Khả năng thấm của levofloxacin vào dịch lót biểu mô phế nang Dữ liệu trên người tình nguyện 500 mg od vs 750 mg od (trái) và trên BN CAP

nặng có thở máy liều 500 mg od vs 500 mg bid (phải)

Trang 45

PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Dunbar LM et al Clin Infect Dis 2003; 37: 752-760

Hiệu quả tương đương giữa 2

Trang 48

Giãn phế quản Đợt cấp COPD

CAP nặng nhập ICU

Trang 49

LEVOFLOXACIN: chế độ liều ở bệnh nhân có chức năng

thận bình thường do FDA phê duyệt

PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Trang 50

1000mg/24h

92,1%

Chế độ liều ciprofloxacin - Đường uống / 24h

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG LIỀU, ÁP DỤNG VỚI CIPROFLOXACIN

Nguyễn Tứ Sơn Khoa ICU, BV Bạch mai

Trang 51

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG LIỀU, ÁP DỤNG VỚI CIPROFLOXACIN

Nguyễn Tứ Sơn Khoa ICU, BV Bạch mai

> 90% liều 400-800 mg/24h

Trang 52

Chế độ liều ciprofloxacin

Sự tương ứng liều IV và đường uống

Chưa có cân nhắc hợp lý sự tương đương

liều uống và liều tĩnh mạch

Nguyễn Tứ Sơn Khoa ICU, BV Bạch mai

TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG LIỀU, ÁP DỤNG VỚI CIPROFLOXACIN

Trang 53

Tên tác giả

-năm

(số BN)

Tỷ lệ Cpeak/MIC đạt yêu cầu

Tỷ lệ AUC 0-24 /MIC đạt yêu cầu MIC = 0,5 MIC = 1,0 MIC = 0,5 MIC = 1,0

Mức liều này không đạt đƣợc chỉ số cần thiết

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG LIỀU, ÁP DỤNG VỚI CIPROFLOXACIN

Nguyễn Tứ Sơn Khoa ICU, BV Bạch mai

Trang 54

CIPROFLOXACIN: chế độ liều do FDA phê duyệt

PK/PD TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU CIPROFLOXACIN

Trang 55

Ảnh hưởng của antacid lên sinh khả dụng của ciprofloxacin

Nguồn: Frost et al Antimicrob Agents Chemother 1992; 36: 830 - 832

30% số đơn có

levofloxacin

(uống) dùng

đồng thời với ion

kim loại hóa trị 2

và hóa trị 3

Barton et al Control Hosp

Epidemiol 2005; 26: 93-99

PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU FLUOROQUINOLON

Chú ý tương tác thuốc giảm hấp thu của quinolon

Trang 57

Ngày 03/04 09/04 10/04 11/04 12/04

Creatinin

(µmol/L)

774,6 806,9 854,0 708,7 571

Trang 59

PK/PD CỦA FLUOROQUINOLON

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG t1/2/SỐ LẦN DÙNG THUỐC

Trang 60

Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin

DƯỢC ĐỘNG HỌC SO SÁNH 3 KHÁNG SINH QUINOLON

Khác biệt về - Số lần dùng/ngày

- Hiệu chỉnh liều

- Tương tác thuốc

Trang 61

TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: TĂNG t1/2

PK/PD TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU CIPROFLOXACIN

Cmax và AUC của ciprofloxacin không thay đổi nhiều theo Clcr, thuốc

ít tích lũy

 không cần thiết hiệu chỉnh liều cho phần lớn bệnh nhân suy thận

Pea F et al, J Antimicrob Chemother 2006; 58: 380-386

Trang 62

TĂNG LIỀU VÀ HIỆU CHỈNH THEO CHỨC NĂNG THẬN: ÁP DỤNG VỚI LEVOFLOXACIN

PK/PD TỐI ƢU CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Thanh thải của levofloxacin tỷ lệ với thanh thải creatinin: kết quả

trên 20 BN ICU dùng LVX 500 mg IV trong 30 phút

Tayab ZR et al, Int J Clin Pharmacol Ther 2006; 44: 262-269

Trang 63

TĂNG LIỀU VÀ HIỆU CHỈNH THEO CHỨC NĂNG THẬN: ÁP DỤNG VỚI LEVOFLOXACIN

PK/PD TỐI ƢU CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Trang 64

LEVOFLOXACIN: chế độ liều do FDA phê duyệt cho

bệnh nhân suy thận

PK/PD TỐI ƢU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN

Trang 66

ỨNG DỤNG PK/PD GIẢM THIỂU CHỌN LỌC ĐỘT BIẾN

ĐỀ KHÁNG QUINOLON

Trang 67

FLUOROQUINOLON: CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG

Trang 68

Phơi nhiễm với kháng sinh - đề kháng

Ciprofloxacin – P aeruginosa chủng PA01

Trang 69

Phát triển đề kháng trong quá trình điều trị

Olofsson SK et al JAC 2007; 60: 795-801

Trang 70

Chọn lọc đề kháng

Sanders CC et al JID 1986; 154: 792-800

Trang 72

MIC MPC

eradication of first-step mutants

selection of first-step mutants

Time after the administration concept adapted from Drlica & Zhao, Rev Med Microbiol 2004, 15:73-80

Cửa sổ chọn lọc đột biến (mutant selection window, MSW)

Trang 73

Cửa sổ chọn lọc đột biến (MSW)

MIC và MPC (ciprofloxacin) của 22

chủng E coli phân lập từ nhiễm trùng

tiết niệu

Olofsson SK, Cars O, CID 2007; 54: S129-S136

Trang 75

Đề kháng và AUC/MIC trên bệnh nhân

Nghiên cứu năm 1993 của

Forrest cho thấy mối liên quan

giữa AUC/MIC thấp với việc làm

chậm tốc độ sạch khuẩn

Nghiên cứu năm 1998 của cùng nhóm nghiên cứu (Thomas JK et al AAC 42: 521-527) cho thấy nguy cơ phát sinh đề kháng liên quan đến tỷ số AUC/MIC < 100

PK/PD NGĂN NGỪA ĐỀ KHÁNG CIPROFLOXACIN

Trang 76

AUC/MIC mục tiêu có thể cần cao hơn (250 vs 125) để tránh thất bại điều

trị (khỏi + không tái phát) trong nhiễm trùng máu do Enterobacteriaceae

PK/PD NGĂN NGỪA ĐỀ KHÁNG CIPROFLOXACIN

Zelenitsky SA and Ariano RE, J Antimicrob Chemother 2010; 65: 1725-1732

Trang 77

Đích cần đạt để ngăn ngừa kháng thuốc

Mô phỏng Monte Carlo: levofloxacin 750 mg od

Jumbe N et al J Clin Invest 2003; 112: 275

Trang 78

 Có được hiệu quả

Trang 79

Hiệp đồng tác dụng với ciprofloxacin: cơ sở dược lý

• Colistin phá vỡ lớp áo ngoài, beta-lactam ức chế tổng hợp vách tạo điều kiện

thuận lợi cho các kháng sinh khác tiếp cận đích tác dụng

• Nguyên tắc này thậm chí áp dụng cho cả trường hợp kháng sinh đã bị vi

khuẩn đề kháng (do không thấm được qua màng hoặc do bơm tống thuốc)

• Tác dụng hiệp đồng với aminoglycosid do tác động trên các đích tác dụng

Phối hợp kháng sinh:giảm/ngăn ngừa kháng thuốc

colistin

Trang 80

Lister PD and Wolter DJ Clin Infect Dis 2005; 40: S102-114 Phối hợp levofloxacin – meropenem dự phòng phát sinh đột

biến kháng thuốc của các chủng Pseudomonas aeruginosa

Trang 81

Al-Hasan MN et al Antimicrob Agents Chemother 2009; 53: 1386-1394 Phối hợp beta-lactam và quinolon trong nhiễm trùng huyết do

vi khuẩn Gram (-) làm giảm tỷ lệ tử vong trong vòng 28 ngày ở

bệnh nhân nặng có điểm nhiễm trùng huyết Pitt < 4

HR = 0,44 (95% CI: 0,20-0,98, p = 0,044)

Phối hợp kháng sinh: tăng hiệu quả điều trị

Trang 82

Phối hợp kháng sinh:giảm/ngăn ngừa kháng thuốc

Phối hợp ciprofloxacin (400mg q12h) với meropenem (1g q8h) trong VAP làm tăng tỷ lệ điều trị kinh nghiệm hợp lý và tỷ lệ khỏi vi sinh ở

bệnh nhân nặng nhiễm PA, AB và VK Gram (-) MDR

Heyland DK et al Crit Care Med 2008; 36: 737-744

Trang 83

Pepin J et al Clin Infect Dis 2005; 41:1254-1260

Bất lợi của phối hợp kháng sinh: tác dụng KMM

Sử dụng kháng sinh fluoroquinolon là yếu tố nguy cơ tiêu chảy

do Clostridium difficile: nghiên cứu tại Quebec (Canada)

Trang 84

Thất bại điều trị với

kháng CIP vào ngày 10

(isolate 2)/ tăng biểu hiện

gen mexF  colistin +

Phát triển đột biến kháng thuốc

trong quá trình điều trị

Cho SY et al, Int J Antimicrob Agents 2014; 43: 391-393

Trang 85

ỨNG DỤNG PK/PD CHUYỂN ĐƯỜNG TIÊM – ĐƯỜNG

UỐNG VỚI KHÁNG SINH QUINOLON

Trang 86

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Yêu cầu lựa chọn kháng sinh đường uống

 Kháng sinh:

- Có hoạt tính cao với vi khuẩn gây bệnh/nghi ngờ

- Có SKD cao, đạt nồng độ gần tương đương với tiêm TM

- Có khả năng sinh đề kháng thấp với vi khuẩn gây bệnh/nghi ngờ gây bệnh

- Dung nạp tốt

 Người bệnh

- Thời gian mong muốn đạt nồng độ tác dụng > 1h

- Có khả năng hấp thu/hấp thu qua đường tiêu hóa không bị tổn thương

Trang 87

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Hướng tiếp cận mới trong điều trị nhiễm khuẩn tại bệnh viện

Trang 88

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Tiêu chí chuyển đường tiêm/đường uống: Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

 Không có chỉ định lâm sàng cần tiếp tục dùng dạng tiêm

 Hấp thu qua đường tiêu hóa bình thường

Trang 89

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Tiêu chí chuyển đường tiêm/đường uống: Thuốc có cả

dạng tiêm và uống phù hợp cho chuyển đường dùng

Nguồn: J Hosp Infect 2001; 48: 249-257

Trang 90

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Phác đồ chuyển đường tiêm/đường uống: Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

Nguồn: Drugs 2002; 62: 309-317

Trang 91

Chuyển đường tiêm/đường uống: cơ sở lý thuyết

Phác đồ chuyển đường tiêm/đường uống: Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

Nguồn: Drugs 2002; 62: 309-317

Trang 92

Chuyển đường tiêm/đường uống

Lợi ích kinh tế của chuyển kháng sinh đường tiêm/đường uống: viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

801 US$ tổng cộng

Trang 93

Chuyển đường tiêm/đường uống: lợi ích

Lợi ích cho BN

- Thích hợp hơn

- Ít tác dụng KMM liên quan đến tiêm TM

- Quay lại hoạt động bình thường sớm hơn – ít nguy cơ huyết khối

- Thời gian nằm viện ngắn hơn, nguy cơ nhiễm chéo và nhiễm khuẩn mắc phải ở BV thấp hơn

Lợi ích kinh tế cho bệnh viện

- Giảm vật tư y tế tiêu hao cho quá trình tiêm

- Giảm rác thải y tế cần xử lý

- Giá thành đường uống rẻ hơn

- Giảm giá thành cho tồn trữ thuốc tại kho

- Giảm khối lượng công việc của cán bộ y tế

- Giảm thời gian nằm điều trị của BN

Ngày đăng: 03/03/2018, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w