I ĐỊNH NGHĨA Viên nén là dạng thuốc rắn, có hình dạng và kích thước rất khác nhau.Thường 1à hình trụ dẹt, được bào chế bằng cách nén một hay nhiều dược chất, có thêm tá dược hoặc không t
Trang 1VIÊN NÉN
Trang 21 Kể được ưu nhược điểm và phân loại thuốc viên nén.
2 Trình bày các loại tá dược dùng trong công thức viên nén
3 Trình bày được ý nghĩa, phạm vi áp dụng và các phương pháp bào chế thuốc viên nén
4 Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng thuốc viên nén
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trang 3NỘI DUNG
1 Định nghĩa
2 Ưu – Nhược điểm của viên nén
3 Kỹ thuật bào chế viên nén
4 Tiêu chuẩn chất lượng viên nén
5 Một số dạng viên nén đặc biệt
6 Một sô công thức viên nén
Trang 4I ĐỊNH NGHĨA
Viên nén là dạng thuốc rắn, có hình dạng và kích thước rất khác nhau.Thường 1à hình trụ dẹt, được bào chế bằng cách nén một hay nhiều dược chất, có thêm tá dược hoặc không thêm tá dược Viên nén sau khi dập có thể được bao bằng một màng bao thích hợp.
Trang 5Hình ảnh một số dạng viên nén
Trang 6
2.1 Ưu điểm
- Đã được chia liều một lần tương đối chính xác
- Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ mang theo người,
bảo quản được lâu
- Dễ che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
II ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIÊN NÉN
Trang 7- Người bệnh dễ sử dụng và nhận biết tên thuốc:
Phần lớn viên nén dùng để uống, trên viên có thể in chữ, khắc rãnh, in khối lượng trên mặt viên
- Dễ đầu tư sản xuất lớn, do đó giá thành giảm
- Phạm vi sử dụng rộng: Có thể uống, nuốt, nhai, ngậm, cấy, đặt, pha thành dung dịch (tiêm)
2.1 Ưu điểm (tt)
Trang 8-Tác dụng chậm nên không dùng trong cấp cứu và bệnh nhân đang hôn mê.
- Uống hơi khó khăn, có thể gây buồn nôn khi nuốt
- Sau khi dập thành viên, diện tích bề mặt tiếp xúc của dược chất với môi trường hoà tan bị giảm rất
nhiều, do đó với dược chất ít tan nếu ky thuật bào chế viên nén không tốt, tính sinh khả dụng của thuốc
có thể bị giảm khá nhiều
2.2 Nhược điểm
Trang 93.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức viên nén
Có một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn
có thể dập thành viên mà không cần cho thêm tá dược như:
Natriclorid, amoni bromid, kali clorid, kali permanganat,
Tuy nhiên, số dược chất này không nhiều Với đa
số dược chất còn lại, muốn dập thành viên nén, người ta phải cho thêm tá dược
III KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Trang 10Việc lựa chọn tá dược để xây dựng công thức
dập viên là một khâu quan trọng trong quá trình
sản xuất viên nén, vì theo quan điểm sinh dược
học, tá dược ảnh hưởng trực tiếp đến tính sinh
khả dụng của viên
3.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức viên nén (tt)
Trang 11
Yêu cầu chung của tá dược viên nén là:
Đảm bảo độ bền cơ học của viên, độ ổn định hóa học
của dược chất, giải phóng tối đa dược chất tại vùng
hấp thu, không có tác dụng dược lý riêng, không độc,
dễ dập viên và giá cả hợp lý
3.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức viên nén (tt)
Trang 13- Lactose.
- Lactose phun sấy: Được điều chế từ lactose ngậm nước nhưng do trơn chảy và chịu nén tốt hơn lactose nên được dùng để dập thẳng.
- Saccarose: thường dùng làm tá dược độn và dính khô cho viên hoà tan, viên nhai, viên ngậm.
* Tá dược độn tan trong nước:
- Glucose
- Manitol
- Sorbitol
Trang 14* Tá dược độn không tan trong nước
Thường dùng các loại tinh bột, dẫn chất cellulose và bột mịn vô cơ.
- Tinh bột: tinh bột bắp, tinh bột khoai tây , tinh bột sắn
- Tinh bột biến tính: Là tinh bột đã qua xử lý bằng các phương pháp lý hoá thích hợp có tính chịu nén và trơn chảy tốt hơn tinh bột.
- Cellulose vi tinh thể: Tên thương mại 1à Avicel
Được dùng nhiều trong viên nén dập thẳng do có nhiều ưu điểm:
Chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm cho viên dễ rã.
- Các muối: Dicalci phosphat…
Trang 16*Tá dược dính lỏng: Dùng trong phương pháp xát hạt ướt.
Trang 18Như vậy vai trò của tá dược rã là làm cho viên giải phóng
trở lại bề mặt tiếp xúc với môi trường hoà tan của dược chất càng nhiều càng tốt ( theo cơ chế trương nở)
Trang 19* Các loại tá dược rã hay dùng như :
Trang 20- Tinh bột biến tính:
Tá dược gây rã viên nhanh do khả năng trương
nở mạnh trong nước (tăng thể tích 2 - 3 lần so với khi chưa hút nước)
Ví dụ như : Eura - tab: chủ yếu làm rã viên,
Eura - gel: vừa rã vừa dính
- Avicel: làm cho viên rã nhanh do khả năng hút nước và trương nở mạnh
- Các dẫn chất khác của cellulose như :
+ Methyl cellulose,
+ Na CMC
* Các loại tá dược rã hay dùng ( tt ) :
Trang 21Giảm dính viên vào bề mặt chày trên.
3- Điều hoà sự chảy:
Tăng cường độ trơn chảy của bột hoặc hạt dập viên do giảm ma sát liên kết tiểu phân, làm cho viên
dễ đồng nhất về khối lượng và hàm lượng
4- Làm cho mặt viên bóng đẹp
Trang 22* Các loại tá dược trơn hay dùng:
Tác dụng chính là điều hòa sự chảy
3.2.4 Tá dược trơn ( tt )
* Tá dược trơn được cho vào sau cùng, ngay trước khi
mang đi dập viên
Trang 233.2.5 Các tá dược khác:
Ngoài 4 tá dược chính ở trên luôn có mặt trong
thành phần công thức viên nén, còn có các tá dược khác có thể tham gia vào công thức như:
Trang 243.3 Các phương pháp điều chế thuốc viên nén
Phương pháp điều chế thuốc viên nén tùy thuộc vào cách tạo hạt:
Tạo hạt ướt, tạo hạt khô và dập thẳng với các
dược chất có sẵn cấu trúc hạt
Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng khác nhau
Trang 253.3.1 Phương pháp dập trực tiếp (Dập thẳng) :
Một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn (giống như hạt), trơn chảy và liên kết tốt có thể dập thẳng thành
viên mà không cần thêm tá dược như:
Natriclorid, urotropin, Kalipermanganat…
Tuy nhiên số dược chất đó không nhiều.
Trong đa số trường hợp, muốn dập thẳng người ta phải
thêm tá dược dập thẳng (Avicel, lactose phun sấy, …)
để cải thiện độ trơn chảy và chịu nén của viên
Trang 263.3.2 Phương pháp xát hạt : Có 3 phương pháp
xát hạt
* Xát hạt khô :
Gọi là phương pháp dập kép, phương pháp này
thích hợp cho các hoạt chất kém bền với nhiệt và
ẩm như :
Aspirin, các kháng sinh, các vitamin
Nhược điểm của phương pháp là:
- Hạt tạo ra không đồng đều nên viên khó đảm bảo độ bền
- Hạt trơn chảy kém dễ bị phân lớp nên khó đảm bảo
độ đồng đều của viên
Trang 27Phương pháp tạo hạt khô gồm 5 giai đoạn chính
Trang 28+ Qui trình và thiết bị đơn giản.
- Tuy nhiên phương pháp này chỉ áp dụng được với những
dược chất bền với nhiệt và ẩm.
3.3.2 Phương pháp xát hạt ( tt )
Trang 29Quá trình điều chế gồm 6 giai đoạn:
Trang 30* Xát hạt từng phần :
Thích hợp trong một công thức thuốc viên nén
có nhiều hoạt chất với độ ổn định khác nhau, hoặc
Trang 31MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TẠO HẠT :
Trang 32YÊU CẦU CỦA HẠT :
- Hạt có kích thước phân bố đều đặn thì dễ chảy và do đó
dễ đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng viên.
- Thông thường kích thước hạt thay đổi từ 0,5 - 2mm tùy theo đường kính viên (viên càng bé thì nên xát hạt càng
và ngược lại)
Trang 33* Các giai đoạn bào chế viên nén bằng 3 phương pháp khác nhau :
Tạo hạt ướt Tạo hạt khô Dập thẳng
3 Trộn thành hỗn hợp bột
kép đồng nhất 3 Trộn thành hỗn hợp bột kép đồng nhất: dược chất với tá
dược dính khô, tá dược rã
2 Trộn thành hỗn hợp đồng nhất
4 Thêm tá dược dính lỏng,
nhào trộn thành khối ẩm đủ
để xát hạt
4 Dập thành viên to có đường kính khoảng 2cm
6 Sấy hạt tới độ ẩm thích
hợp (độ ẩm từ 1- 7% tuỳ
từng loại dược chất)
7 Sửa hạt, trộn với tá dược
rã ngoài (nếu có) và tá dược
trơn
6 Sửa hạt, trộn tá dược rã
Trang 343.4 Nguyên lý hoạt động của máy dập viên
Máy dập viên tâm sai
Máy xoay tròn (Máy mâm quay)
Trang 35Hình 1 Sơ đồ cấu tạo máy dập viên tâm sai
Trang 36Chu kỳ dập viên trong máy tâm sai có thể chia thành 3 bước :
- Do đó, chày dưới phải ở vị trí thấp nhất, chày trên phải ở
vị trí cao nhất phù hợp với dung tích buồng nén đã chọn.
- Phễu ở vị trí trung tâm và nạp đầy nguyên liệu vào
buồng nén.
Trang 37Chu kỳ dập viên trong máy tâm sai có thể chia thành
3bước(tt)
* Giải nén (đẩy viên ra khỏi cối):
- Sau khi nén xong, chày trên giải nén tiến về vị trí
trước khi nén Đồng thời chày dưới tiến dần lên vị trí cao nhất (ngang với mặt bằng cối) để đẩy viên ra khỏi cối
- Phễu tiến về vị trí trung tâm để gạt viên ra khỏi mâmmáy và tiếp tục nạp nguyên liệu cho chu kỳ sau
Trang 38Hình 2 Các bước dập viên
Trang 39Hình 3 Sơ đồ các giai đoạn nén viên trên máy xoay tròn
Trang 40* Thuốc đạt yêu cầu nếu trong tổng số 30 viên không có quá 1 viên nằm ngoài giới hạn 85 - 115%
và không có viên nằm ngoài giới hạn 75 - 125% hàm lượng trung bình
Trang 424.1.5- Độ hoà tan
Độ hoà tan hay khả năng giải phóng hoạt chất của thuốc
viên nén là tỷ lệ phần trăm hoạt chất hoà tan so với hàm lượng ghi trên nhãn sau thời gian thử nghiệm, trong những điều kiện quy định
Thử độ hoà tan áp dụng cho viên nén chứa dược chất ít tan Viên đã thử độ hoà tan thì không cần thử độ rã
Trang 43Thiết bị đánh giá là máy thử độ hoà tan gồm 2 1oại thiết bị:
+Thiết bị kiểu giỏ quay
+Thiết bị kiểu cánh khuấy
4.1.5- Độ hoà tan
DĐVN III quy định khi viên nén được tiến hành thử
độ hoà tan thì lượng hoạt chất đi vào dung dịch
tính cho một viên trong thời gian là 60 phút không
được ít hơn 70% lượng hoạt chất quy định
Dược điển Mỹ quy định thời gian là 45 phút và
lượng hoạt chất giải phóng ở mỗi viên không nhỏ
hơn 80%)
Trang 44IV TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN NÉN (tt)
4.2 Tiêu chuẩn nhà sản xuất
4.2.1 Độ cứng
- Độ cứng của thuốc viên nén là thông số xác định lực tối thiểu làm vỡ viên theo hướng chịu lực kém nhất của viên tức theo đường kính của viên.
- Xác định bằng thiết bị máy đo độ cứng
- Đơn vị đo : Kilogam lực
(kilogam force - k.f hay kilopon - kp)
- Độ cứng của viên tùy thuốc nhiều yếu tố nên
Dược điển không quy định mà tùy thuộc nhà sản xuất ấn định cho phù hợp.
Để đảm bảo độ bền cơ học của viên, viên nén thông thường
có độ cứng khoảng từ 4 - 8 kg.
Trang 464.2.2 Độ mài mòn
- Độ mài mòn là tỷ lệ % của thuốc viên nén bị mất đi do vỡ, mòn sau quá trình thử nghiệm, thể hiện độ bền bề mặt của viên, chống lại sự bào mòn.
- Nguyên tắc thử : Cân 10 – 20 viên nén, cho vào máy,
Trang 47- Đối với viên nén thông thường, nếu không có quy
định đặc biệt, độ mài mòn phải 3%
- Thông số này nhằm đánh giá độ bền của thuốc viên nén chịu va đập trong vận chuyển, bảo quản
- Riêng viên nén để bao đường, bao film thông số này nên đạt 0,5%
4.2.2 Độ mài mòn (tt)
Trang 48V MỘT SỐ DẠNG VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT
1- Viên ngậm:
Có 2 dạng là kẹo ngậm và viên nén để ngậm.2- Viên đặt dưới lưỡi
3- Viên nhai
4- Viên sủi bọt
5- Viên nén phụ khoa hay viên đặt âm đạo
6- Viên cấy dưới da
7- Viên hòa tan trong nước
Trang 49* Viên tác dụng kéo dài:
- Viên tác dụng kéo dài là một loại viên nén đặc biệt, thường chứa một lượng dược chất cao hơn liều thông thường trong viên quy ước
- Khi sử dụng dược chất được giải phóng từ từ để kéo dài sự hấp thu do đó kéo dài thời gian điều trị và duy trì được nồng độ dược chất trong vùng điều trị nhằm:
V MỘT SỐ DẠNG VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT ( tt )
Trang 50+ Giảm số lần dùng thuốc cho bệnh nhân.
* Viên tác dụng kéo dài:
+ Giảm tác dụng phụ của thuốc
+ Tăng hiệu quả điều trị
Các ký hiệu của viên nén tác động kéo dài : LP, LA , SR…
Trang 51VI MỘT SỐ CÔNG THỨC VIÊN NÉN
1- Viên nén Paracetamol 325mg:
Bào chế theo phương pháp xát hạt ướt.
Công thức: (tính cho một viên)
Paracetamol……….325mg
Avicel ………80mg
Tinh bột ……….80mg
Hồ tinh bột 10% ……… vừa đủ Hỗn hợp talc - magnesi stearat (6:1)….14mg
Công dụng: Hạ sốt , giảm đau
Trang 52* Kỹ thuật điều chế :
+ Cân paracetamol, avicel, tinh bột
+ Nghiền dược chất và tá dược (paracetamol, avicel, tinh bột) thành bột mịn, trộn thành bột kép đồng nhất.
+ Cho hồ tinh bột 10% vào nhào trộn thành khối bột ẩm vừa
đủ để xát hạt (nhào trộn thật kỹ).
+ Xát hạt qua lưới rây 2mm
+ Sấy hạt trong tủ sấy ở nhiệt độ 50 - 60°C trong 6-8 giờ.
+ Lấy hạt ra , xát lại qua lưới rây 0,8 mm và sấy hạt cho tới khi đạt độ ẩm 2-3%
+ Trộn hạt khô với hỗn hợp tá dược trơn (Talc _ Mgstearat) + Dập viên.
Trang 54* Kỹ thuật điều chế :
+ Nghiền dược chất và tá dược thành bột mịn
+ Trộn aspirin, lactose, tinh bột,1/2 lượng avicel và
½ lượng talc
+ Dập viên to tạm thời, đường kính 2cm
+ Giã nhẹ viên thành hạt Sửa hạt qua rây 1mm
+ Thêm lượng avicel, talc còn lại, trộn nhẹ nhàng với magnesi stearat
+ Dập viên với các thông số cần thiết
Trang 553- Viên nén Vitamin B1 10mg:
Công thức: (Tính cho một viên )
Thiamin mononitrat 10mg Lactose khan 21mg Tinh bột bắp 65mg Acid tartric 0,5mg Xanh Patent V 0,1mg
Hồ tinh bột 10% vđ
(tương đương 1,25mg tinh bột) Talc………2,15 mg
Trang 56* Kỹ thuật điều chế:
Do lượng dược chất chiếm số lượng nhỏ (10%) trong công thức, nên điều chế cốm trơ trước, sau khi sửa hạt mới phối hợp dược chất trước khi dập viên
Cách làm này được gọi là phương pháp xát hạt từng phần.
Trang 58* Tiến hành (tt )
+ Xát cốm qua rây 1,5mm
+ Sấy cốm 60°C trong 10 giờ (độ ẩm ≈ 2,5% )
+ Sửa hạt qua rây 1mm
+ Trộn vitamin B1 với talc vào cốm đã sửa hạt
+ Dập viên nén khối lượng 100mg
* Công dụng:
Dùng phòng và điều trị bệnh thiếu hụt vitamin
B1 gây hội chứng beri-beri như viêm dây thần
kinh ngoại biên, chủ yếu là liệt cơ, phù nề.
Trang 594- Viên nén Natri hydrocarbonat :
Bào chế theo phương pháp dập thẳng
Công thức: (tính cho 1 viên)
Natri hydrocarbonat……….500 mg Tinh bột biến tính ……… 25 mg
Talc ……… 25 mg
Khối lượng 550mg/ viên
Trang 60* Kỹ thuật điều chế:
Trộn đều các thành phần và tiến hành dập viên.
* Công dụng:
Dùng để trung hoà dịch vị, chữa đầy hơi khó tiêu
trong bệnh đau dạ dày
Trang 61PHẦN LƯỢNG GIÁ
I TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN
1- Kể 4 tá dược chính có trong thành phẩm viên nén A
Trang 623- Nêu 4 vai trò của tá dược trơn dùng trong viên nén
Trang 635- kể 2 phương pháp điều chế thuốc viên nén
Trang 645- Nêu 3 bước hoạt động trong chu kỳ dập viên ở máy tâm sai
Trang 657 Hai yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn nhà sản xuất với thuốc viên nén ngoài các tiêu chuẩn DĐVN
Trang 669- Kể 7 dạng thuốc viên nén đặc biệt.
Trang 6711- Kể 3 ưu điểm của tá dược avicel
+
+
+
Trang 68II TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1- Thuốc viên nén là dạng thuốc phân liều khá chính xác
2- Hồ tinh bột dùng làm tá đượcính lỏng trong công thức viên nén có nồng độ từ 5-15%
3- Tá dược độn tinh bột có trong công thức viên nén cũng chính là tá dược rã
4- Tỷ lệ tá dược trơn magiesi stearat trong bào chế viên nén là 3%
5- Phương pháp xát hạt ướt trong bào chế viên nén được dùng trong trường hợp hoạt chất bền vói nhiệt
và ẩm
Trang 696- Phương pháp dập trực tiếp áp dụng đối với dược chất
có tính chịu nén và độ trơn chảy tốt.
7- Chày dưới trong máy dập viên có tác dụng điều chỉnh khối lượng viên.
8- Phương pháp xát hạt khô còn gọi là phương pháp dập kép
Trang 7012 Mục đích chính của việc chọn tá dược cho viên nén là nhằm nâng cao tính sinh khả dụng của viên
13 Vai trò của tá dược độn là để đảm bảo khối lượng viên khi khối lượng dược chất quá nhỏ
14 Tá dược độn trong viên nén đồng thời có tác dụng như tá dược dính
15 Đa số các tá dược độn cũng có vai trò làm rã viên
16 Cellulose vi tinh thể (Avicel) có vai trò của tất cả các tá dược nên được gọi là tá dược đa năng
Trang 7117 Tá dược dính có vai trò đảm bảo độ chắc của viên18.Tá dược rã có vai trò làm tăng độ tan của viên
19 Tá dược trơn thường dùng với hàm lượng nhỏ khoảng một vài phần trăm so với khối lượng viên
20 Khi làm viên, tá dược trơn thường cho vào giai đoạn làm ẩm hạt
21 Điều chế thuốc viên theo phương pháp tạo hạt ướt
có nhiều ưu điểm và được ứng dụng cho tất cả các loại dược chất