Trình bày được cấu tạo và nguyên lý vận hành của một số thiết bị trong sản xuất thuốc viên nén.. Sơ đồ nguyên lý máy dập viên quay tròn A Đong hạt B Định lượng hạt C Chày nén khối hạt
Trang 11
Nguyễn Phúc Nghĩa
Bộ môn Công Nghiệp Dược
Kỹ thuật sản xuất thuốc
Viên nén
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Trang 21 Trình bày được các pp sản xuất thuốc viên nén
2 Trình bày được cấu tạo và nguyên lý vận hành
của một số thiết bị trong sản xuất thuốc viên nén
3 Trình bày được một số nguyên nhân gây phế
phẩm trong quá trình dập viên và biện pháp khắc phục
4 Trình bày được tiêu chuẩn chung của dạng
thuốc viên nén và các pp đánh giá
Mục tiêu bài học
Trang 33
- Bộ môn Công Nghiệp Dược (2015), “Kỹ thuật
sản xuất dược phẩm”, phần IV, tr 273-300
Tài liệu học tập
- Bộ môn bào chế (2008), “Kỹ thuật bào chế và
sinh dược học các dạng thuốc”, tập 2, tr 152-192
-Michael E Aulton (2007), “The design and manufacture of medicines”, pp 441-483
Tài liệu tham khảo
Trang 4I Đại cương
II Quá trình dập và tạo viên
III Kỹ thuật sản xuất
Nội dung
Trang 6 Sử dụng thuận tiện và an toàn
được đảm bảo và giá thành hợp lý
Dạng thuốc dùng phổ biến
Trang 77
SẢN XUẤT VIÊN NÉN
Trang 8SẢN XUẤT VIÊN NÉN Máy dập viên
Trang 9MÁY DẬP VIÊN TÂM SAI
Trang 11A Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào cối
B Phễu chuyển động về phía sau gạt bằng mặt cối
C Chày trên hạ xuống nén khối bột trong cối thành viên
D Chày trên và chày dưới chuyển động lên, đẩy viên ra khỏi cối
E Phễu lại chuyển động vào phía cối, đẩy viên, chày dưới
hạ xuống vị trí thấp nhất, nạp hạt vào cối
A B C D E
Trang 12MÁY DẬP VIÊN QUAY TRÒN
4 Cam dẫn hướng: định hướng chuyển động của chày
Trang 13Cấu tạo chày :
Thân chày: hình trụ (có hoặc
không chốt định vị)
Đầu dập: chế tạo liền hoặc rời Một
thân chày có thể mang một hoặc nhiều đầu dập
Chiều dài đầu dập chày dưới dài hơn chày trên
Khi lắp chày định vị, phải lắp chày trên trước để xác định vị trí cối, chày dưới luôn luôn nằm trong cối
Trang 16Sơ đồ nguyên lý máy dập viên quay tròn
A) Đong hạt
B) Định lượng hạt
C) Chày nén khối hạt
D) Đẩy viên ra khỏi cối
E) Đẩy viên ra khỏi máy
Trang 1717
So sánh máy dập viên tâm sai và máy dập viên quay tròn
Trang 18Dập viên Bột/hạt cần có tính chất gì ?
- Trơn chảy
- Chịu nén
Trang 1919
Trang 20Khả năng trơn chảy ?
A B C D E
Trang 21Chỉ số Carr
Góc nghỉ
Tốc độ chảy
Cánh khuấy
α ≤ 30 0 vật liệu trơn chảy tốt
α ≥ 40 0 vật liệu trơn chảy kém
Chỉ số Carr ≤ 15%: khả năng trơn chảy tốt Chỉ số Carr ≥ 25% khả năng trơn chảy kém
Trơn chảy
Trang 22Dập viên Bột/hạt cần có tính chất gì ?
- Trơn chảy
- Chịu nén
Yếu tố công thức Yếu tố quy trình
Trang 23Tá dược độn (tá dược pha loãng)
- Đảm bảo khối lượng và thể tích của viên
Nhóm tan Nhóm không tan
Sacarose Avicel PH 101, PH 102
Manitol, sorbitol Các bột thảo mộc
Natri clorid, Calci (magnesi) carbonat,
Natri benzoat Magnesi oxyd, Kaolin, bentonit
Trang 26Kiểu cấu trúc (tên) Mô tả Tên thương mại
1 Tinh bột biến
tính (natri starch
glycolat)
Carboxymethyl làm tăng tính thân nước và các liên kết chéo làm giảm độ tan
Explotab ® Primojel ® Tablo ®
2 Cellulose biến
tính
(croscarmellose)
Natri carboxymethyl cellulose;
các liên kết chéo làm giảm độ tan AcDiSol
® Nymcel ZSX ® Primellose ® Solutab ®
3 Cross-linked
poly-vinylpyrolidon
Cross-linked polyvinylpyrolidone khối lượng phân tử lớn và các liên kết chéo làm giảm độ tan
Crospovidone M ® Kollidone CL ® Polyplas done XL
Tá dược siêu rã
Trang 27Tá dược trơn
Tá dược
(Nhóm không tan trong nước) Lượng sử dụng (%)
Các stearat (Mg, Ca, Na) 0,25 – 2
Trang 32Dập thẳng Tạo hạt
Hạt ướt Hạt khô
Trang 33Dập thẳng
Cân, rây Trộn
Trộn Dập viên
Tốc độ Thời gian
Trang 34Nghiền
Trộn
Dập viên
Thiết bị
Trang 35Nghiền
Trộn
Dập viên
Trang 3737
Cải thiện độ trơn chảy
Cải thiện tính chịu nén
Giảm phân lớp
Giảm kết tập tiểu phân (do hút ẩm trong qtr
bảo quản)
Trang 38 Quá trình kết tập các tiểu phân nhỏ với nhau
thành các hạt lớn hơn
Sử dụng như một dạng thuốc hoặc một giai đoạn
trung gian
Phân loại kỹ thuật tạo hạt
+ Phương pháp tạo hạt ướt
Tạo hạt
Trang 39Dập viên qua tạo hạt ướt
Nghiền, rây
Trộn
Trộn Dập viên
Tá dược trơn, rã ngoài (nếu có)
Tá dược độn,
rã trong: rây Dược chất
Trang 40Dập viên qua tạo hạt ướt
Tá dược độn,
rã trong: rây Dược chất
» Nhào trộn hỗn hợp bột
với dung dịch tá dược
dính hoặc dung môi
» Dung môi bay hơi và
không độc
Trang 41Dập viên qua tạo hạt ướt
Nhào Xát hạt
Sửa hạt Sấy hạt
Tá dược dính
lỏng
Trộn Dập viên
Tá dược trơn, rã ngoài (nếu có)
Trang 42Dập viên qua tạo hạt ướt
Nhào Xát hạt
Sửa hạt Sấy hạt
- Khối ẩm được nén qua một lưới
rây thô hoặc qua một đĩa kim loại
đục lỗ phù hợp
Trang 43Dập viên qua tạo hạt ướt
Nhào Xát hạt
Sửa hạt Sấy hạt
Tá dược dính
lỏng
Sấy
- Loại dung môi, giảm hàm ẩm,
tạo các cầu nối rắn
- Sấy khô ở nhiệt độ thấp
Trang 44Dập viên qua tạo hạt ướt
Nhào Xát hạt
Sửa hạt Sấy hạt
Tá dược dính
lỏng
Sửa hạt khô
- Đồng nhất kích thước tiểu phân, thu
được phân bố kích thước mong
Trang 45Thiết bị
Trang 46Thiết bị
Trang 47Thiết bị
- Hạn chế bụi
- Quá trình tạo hạt diễn ra nhanh
- Nguyên liệu chịu ảnh hưởng bởi
nhiệt trong thời gian ngắn
- Có thể kiểm soát được lượng ẩm
trong hạt một cách chính xác
- Có thể thu hồi dung môi
- Tạo được hạt có nhiều lớp
- Có thể tự động hoá được quá
trình, kiểm soát được các điều
kiện ảnh hưởng
Tạo hạt tầng sôi
Trang 48 Tạo hỗn dịch thuốc và tá dược trong dung dịch dính, sau đó phun sấy trong thiết bị phun sấy
các chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Hạt gần cầu, có khả năng chảy tự do và tính chịu nén cao
Chi phí cao
Thiết bị
Trang 49 Hình dạng hạt (kính hiển vi)
Hình cầu, hình khối đa diện hoặc hình lăng trụ: dễ dập thành viên ở áp lực không lớn lắm
Phân bố kích thước hạt (hệ thống rây nhiều tầng)
Kích thước hạt tối ưu dễ dập viên là 550-800 μm
Khả năng trơn chảy của hạt (chỉ số Carr, hoặc góc nghỉ,
thời gian chảy qua một phễu)
Độ ẩm của hạt
Tính chất hạt và phương pháp kiểm tra
Trang 50Dập viên qua tạo hạt khô
Nghiền, rây Trộn
Trộn TD trơn
Tá dược trơn, rã ngoài (rây)
Tá dược độn, rã trong, (dính khô) trơn
Dược chất
Tạo hạt
Trang 51Dập viên qua tạo hạt khô
Trộn
Ép bánh Đập vỡ
Sửa hạt
Tá dược độn, rã trong, (dính khô) trơn
Trộn TD trơn Dập viên
Tá dược trơn, rã ngoài (rây)
Nghiền, rây Dược chất
Dập viên to
Nghiền
Trang 52Thiết bị
Trang 53 Đơn giản hơn so với pp hạt ướt
Ứng dụng được nhiều loại vật liệu, kích thước tiểu phân, tỷ trọng, khả năng trơn chảy
Dễ nâng cấp quy mô
Trang 54Độ đồng đều khối lượng
Trang 5555
Độ đồng đều hàm lượng
- Hàm lượng dược chất dưới 2 mg hoặc dưới 2%
(kl/kl), thì phải thử độ đồng đều hàm lượng (10v)
- Khoảng hl 85 – 115% (1v)
- 75 – 125% (0v)
Trang 56Độ rã
Môi trường: nước cất
Số lượng viên thử: 6 viên
Tiêu chuẩn: Không quá 15’
Trang 5757
Độ rã
Trang 58Độ hòa tan
• Tùy theo từng
chuyên luận
Trang 5959
Trang 63Một số sự cố
Vị trí chày dưới, cối, gạt viên
Ẩm, dính
Trang 64 Dính chày cối
Tá dược trơn
Một số sự cố
Trang 65 Tách lớp
Thoát khí
Tá dược dính
Một số sự cố
Trang 66 Màu không đều
Một số sự cố
Trang 67 Không đồng đều khối lượng
Chảy kém
Kích thước hạt, tỷ trọng các hạt
Chày dưới mòn không đều
Trộn
Lực nén
Tá dược: dính, trơn
Trang 68Fin