1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu diễn ma trận của các toán tử sinh, huỷ Boson biến dạng

122 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 449,25 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lưu Thị Kim Thanh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối tơi xin tỏ long biết ơn tới gia đình, bạn bè,những người động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Hà nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đoàn Thị Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thong tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đoàn Thị Thu Hường MỞ ĐẦU Vật lý lý thuyết chuyên ngành vật lý học, phát triển mạnh mẽ bề rộng bề sâu Vật lý lý thuyết có nội dung vật lý phương pháp toán học Vật lý lý thuyết nghiên cứu quy luật tổng quát nhất, phản ánh chất vật lý tượng tự nhiên [1, 2, 3, 4, 5] Vật lý lý thuyết có hai nhiệm vụ: a) Diễn tả quy luật vật lý dạng hệ thức định lượng thành lập mối liên hệ nội kiện quan sát thực nghiệm Xây dựng thuyết bao gồm giải thích số phạm vi rộng rãi nhiều tượng vật lý b) Dùng phương pháp tốn học để tìm quy luật quy luật tổng quát quy luật biết, đoán trước mối liên hệ tượng vật lý mà thực nghiệm chưa quan sát Thuyết lượng tử, lý thuyết vật lý lý thuyết học, học lượng tử làm thay đổi quan niệm giới vi mô, phần mở rộng bổ sung học Newton (cũn gọi học cổ điển) Nó sở nhiều chuyên ngành khác vật lý hố học vật lý chất rắn, hóa lượng tử, vật lý hạt Trong học lượng tử, đại lượng vật lý đặc trưng tốn tử Ví dụ như: lượng, động lượng, tọa độ, mơ men góc, …đều có tốn tử tương ứng Mặt khác, học lượng tử xây dựng hệ tiên đề, loạt cơng cụ tốn, số tốn tử giữ vị trí quan trọng [6,7,8,9] Việc hiểu rõ tốn tử tính chất chúng cần thiết người nghiên cứu vật lý đại Ngày nay, lí thuyết trường lượng tử sở để giải thích chất hạt vi mơ cấu trúc tính chất Lí thuyết trường lượng tử mở đường để nhận biết trình vật lý xảy giới hạt vi mơ, lí thuyết trường lượng tử đóng vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý Đặc biệt việc nghiên cứu hệ nhiều hạt xây dựng định luật phân bố thống kê lượng tử Các phương pháp bổ sung cho để làm rõ chất vật lý trình vật lý hệ nhiều hạt Các tính tốn lí thuyết xây dựng mơ hình lý tưởng, có sai khác kết lí thuyết thực nghiệm thu Khi người ta thường dùng phương pháp gần để giải Nhóm lượng tử mà cấu trúc đại số biến dạng phù hợp với nhiều mơ hình vật lý, phương pháp gần lí thuyết trường lượng tử Nhóm lượng tử đại số biến dạng khảo sát thuận lợi hình thức luận dao động tử điều hồ biến dạng Trong năm gần việc nghiên cứu nhóm lượng tử đại số biến dạng kích thích thêm quan tâm ngày nhiều đến hạt tuân theo thống kê khác với thống kê Bose - Einstein thống kê Fermi - Dirac thống kê para Bose, para Fermi, thống kê vô hạn, thống kê biến dạng , với tư cách thống kê mở rộng [10, 11, 12, 13, 14] Cho đến cách mở rộng đáng ý khuôn khổ đại số biến dạng Với lý chọn đề tài “Biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy boson biến dạng” Mục đích đề tài tìm hiểu tốn tử vật lý, cơng cụ hữu hiệu dựng nghiên cứu hệ hạt vi mơ Xây dựng biểu diễn ma trận tốn tử boson biến dạng q, thỏa mãn hệ thức giao hoán tương ứng xây dựng thống kê lượng tử biến dạng phương pháp lí thuyết trường lượng tử NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA CÁC PHÉP TÍNH TỐN TỬ Trong chương này, giới thiệu vắn tắt mô tả trạng thái học lượng tử Dirac lí thuyết biểu diễn Trước hết, trạng thái hệ lượng tử gì? Chúng ta thừa nhận biết trạng thái hệ biết thông tin hệ Một hệ lượng tử trạng thái xác định điều ta muốn biết biết, ngoại trừ vi phạm qui luật học lượng tử Các trạng thái hệ lượng tử mơ tả hàm sóng ψ Sự mô tả trạng thái lượng tử khác nhiều trạng thái học cổ điển Ví dụ, trạng thái lượng tử ta đồng thời xác định xác tọa độ xung lượng hệ nguyên lí bất định Heisenberg Hơn nữa, ta tiên đốn xác suất sư kiện tương lai mà Sự khác biệt thứ hai trạng thái lượng tử chỗ hàm sóng mơ tả chúng tn theo ngun lí chồng chất trạng thái Các trạng thái lượng tử mô tả vectơ trạng thái |ψ> (tương  ứng với hàm sóng (r , t) ) không gian vectơ Không gian gọi không gian Hilbert với vectơ sở kí hiệu |uj> gọi trạng thái cở sở hay ket sở {|uj>} 1.1 Không gian vectơ E - không gian vectơ Euclide 1.1.1 Không gian vectơ E Định nghĩa: Không gian vectơ E tập hợp phần tử (x, y, z…) với phép cộng hai phần tử x, y phép nhân phần tử x với số thực λ thỏa mãn tính chất sau đây: Phép cộng: ∀x, y ∈ E định nghĩa z = x + y ∈ E thỏa mãn điều kiện: Giáo hoán: x+y=y+x Kết hợp: (x + y) + k = x + (y + k) Tồn phần tử không (0) cho: x + = + x ∀x ∈ E Với phần tử x, tồn phần tử đối xứng (-x) cho x + (-x) = (-x) + x = Phép nhân: ∀x ∈ E, ∀λ ∈ R (R - tập hợp số thực) định nghĩa z = λx ∈ E thỏa mãn điều kiện sau: Kết hợp: λ1(λ2x) = λ1λ2x Phân bố phép cộng vecto: λ(x + y) = λx + λy Phân bố phép cộng số λ: (λ1 + λ2)x = λ1x + λ2x Tồn λ = thỏa mãn λx = 1.x = x Mỗi phần tử x, y, z, … tập hợp E gọi vectơ Không gian E định nghĩa với λ ∈ R gọi không gian thực, với λ số phức (λ ∈ C, C tập hợp số phức) E gọi không gian phức Các vectơ x1, x2, …, xn ∈ E phụ thuộc tuyến tính, tồn số thực λ1, λ2, …, λn không không tất cho: λ1x1 + λ2x2 + … + λnxn = Nếu 1 2  n 0 vecto x1, x , , x n độc lập tuyến tính Số cực đại vectơ độc lập tuyến tính khơng gian gọi số chiều khơng gian Trong khơng gian tuyến tính n chiều, người ta chọn n vectơ độc lập tuyến tính (x1, x , , x n ) (x i ,i 1, 2, , n) làm sở Khi vectơ z ∈ E khai triển dạng tổ hợp tuyến tính vectơ sở: n (1.1) z a E i1 i xi hệ số thực (nếu E không gian vectơ) phức (nếu E không gian phức) Thông thường người ta kí hiệu vectơ sở là{ei} (e1 x1, e2 x , ,e n tọa độ vectơ z z , z , , x n ) zn n có: z z i e i nghĩa ta (1.2) i1 Sau chọn sở {ei} tọa độ zi vectơ z (z ∈ E) xác định Có thể biểu diễn vectơ z ma trận cột có n phần tử n tọa độ zi: z1    z   z    Z       zn  (1.3) Ma trận cột kí hiệu z phụ thuộc vào việc chọn sở Cùng vectơ z hai sở khác có tọa độ khác biểu diễn hai ma trận cột khác 1.1.2 Không gian vectơ Euclide Trong không gian vectơ thực E cho, tích vơ hướng hai vectơ x, y ∈ E, kí hiệu (x, y) số thực cho: (x, y) = (y, x) ∀x, y ∈ E (giao hoán) (x, λy) = λ(x, y) ∀x, y ∈ E, λ ∈ R (kết hợp) (x + y, z) = (x, z) + (y, z) ∀x, y, z ∈ E (phân phối) E gọi khơng gian vectơ với tích vơ hướng Nếu thỏa mãn thêm điều kiện xác định dương: (x, x) ≥ 0, ∀x ∈ E (x, x) = x = E gọi khơng gian Euclide thực Trong không gian Euclide độ dài (hay môđun) vectơ x định nghĩa: x  (x, x) Góc θ hai vectơ x y định nghĩa sau: (x, y) cos x y (1.4) (1.5) Hai vectơ trực giao với tích vô hướng không: (x, y) = Từ định nghĩa sở {ei} suy không gian Euclide vectơ sở e1, e2, …, en trực giao (ei, ej) = i # j có độ dài đơn vị (chuẩn hóa): (ei, ej) = Tính chất trực chuẩn hệ sở viết lại sau: (ei ,e j ) ij (1.6) Đối với không gian phức Z, tích vơ hướng hai vectơ x, y ∈ Z kí hiệu (x, y) thỏa mãn điều kiện sau: (x, y) = (y, x) ∀x, y ∈ Z (x, λy) = λ(x, y) ∀x, y ∈ Z, λ ∈ C (tập hợp số phức) (x + y, z) = (x, z) + (y, z) ∀x, y, z ∈ Z Nếu không gian phức với tích vơ hướng thỏa mãn thêm điều kiện: (x, x) ≥ ∀x ∈ Z (x, x) = x = khơng gian Z gọi khơng gian Euclide phức hay không gian Unita Trong không gian Unita tọa độ xi vecto x; x (x , x , , nói xn ) chung số phức Tích vơ hướng hai vectơ x, y có dạng: (x, y) x1y1 x y2  x n yn (1.7) Các khái niệm độ dài vectơ, tính trực giao hai vectơ không gian Unita giữ không gian Euclide thực Trong không gian phức n chiều Z, sau chọn sở tọa độ vectơ xác định Biểu diễn vectơ ma trận cột x1    x   x  X y         xn   y1    y    Y x, y Z      yn  tích vơ hướng hai vectơ (1.7) biểu diễn dạng tích ma trận hàng nhân với ma trận cột y1    y   * * * (x, *y) (x x x )  XY n (1.8)      yn   1.2 Không gian Hilbert 1.2.1 Định nghĩa Không gian Hilbert H không gian Unita đầy đủ, có nghĩa tổ hợp tuyến tính vecto khơng gian vectơ khơng gian Tính chất suy từ định nghĩa khơng gian vectơ Nếu khơng gian có số chiều vơ hạn tính chất đầy đủ có nghĩa chuỗi vectơ hội tụ vectơ khơng gian Khơng gian Hilbert tách chứa tập hợp trù mật đếm vectơ Tập hợp trù mật tập hợp mà vectơ giới hạn chuỗi vectơ tập hợp (ví dụ số hữu tỷ hợp thành tập hợp trù mật tập hợp trù mật tập hợp số thực) Không gian Hilbert tách được, người ta tìm sở đếm khơng gian k Thí dụ: Tập hợp đơn thức 1, x, x , , x , (với k số nguyên) sở đếm khơng gian đa thức có bậc Tập hợp sóng phẳng e ikx (với k số sóng, có giá trị liên tục) sở đếm Đối với sở đếm ei ,i 1, 2, , n: vecto z e1,e2 , ,en khai triển sau:  (1.9) z z k số nguyên k e k k1 Đối với sở khơng đếm thì: z  z ed (1.10) là thông số biến đổi liên tục 1.2.2 Một số tính chất khơng gian Hilbert vơ hạn chiều Khơng gian Hilbert vơ hạn chiều có số tính chất khác lạ so với không gian hữu hạn chiều a Khơng gian Hilbert tách có sở đếm được, ngồi có sở không đếm Như vậy, vecto không gian vừa khai triển sở không đếm b Một vectơ không gian Hilbert khai triển sở gồm vectơ nằm ngồi khơng gian c Thành phần thứ i (φi) vectơ φ khơng gian có N (hữu hạn) chiều hình chiếu vectơ φ lên vectơ sở thứ i (ei) i (ei ,) Muốn xác định vectơ φ ta cần biết tất N hình chiếu lên vectơ sở Thực phép nhân ma trận hoàn toàn thu hệ thức (3.52) (3.53) Thật vậy, ta có phần tử ma trận Nmn xác định sau: □ m N n m n n Nmn  nm,n n mn Ma trận N□ ma trận vng có phần tử đường chéo 0, 1, 2, … n 1 , phần tử khác Chúng ta kiểm tra lại, ta có: N□   a0  a  0 0  0    0   0   0     0 n 1 0 0   0 0 0 0    0 0 0   0 0 0    0 0  0 0    0 (3.60)    n 1 0     n 1 3.5 Biểu diễn toán tử [q]-Boson ma trận 3.5.1 Lý thuyết q - số Ta biÕt r»ng q-sè t¬ng øng víi số thông thờng x đợc định nghĩa là: x q x x q q q 1 (3.61) Víi q tham số, x toán tử có định nghĩa giống nh biểu thức (3.61) Chúng ta chó ý r»ng q-sè lµ bÊt biÕn víi phÐp biến đổi q q- 1, xảy hai trờng hợp: + Nếu q thực, q-số biĨu diƠn nh sau: q  e  th ×: với thực thì: q x q x ex ex sh x  x    1 q q sh  e  e  q  víi  lµ  thùc ei + NÕu q lµ hƯ sè pha, q-sè cã thĨ biĨu diƠn nh sau:  q x q x x  q q 1 (3.62) sh x  x eii x e   (3.63) sh ei ei Trong hai trờng hợp giới hạn q1 (hoặc tơng ứng 0) q-số (hoặc toán tử) trở số thông thờng (toán tư) tøc lµ lim x x (3.64) q1 ThËt vËy: lim x lim x  lim sh  q1  0 sh    lim x lim x  lim sh x  x x sh  sin x sin x  x x  q1  sin    0 sin  x Tõ (3.61) ta cã mét sè trêng hỵp sau: 00; 11; q  2 q q 1 q2 q 3  q q 1 q3 1q q q q q-số thỏa mãn đồng thức khác với đồng thức quen thuộc biểu diễn thông thờng: [a] [b+1] - [b].[a+1] = [a-b] ThËt vËy: a.b 1 b1 q qa  q b1 1 q a 1 q q q q b.a 1 a1 q qb  q 1 q b 1 q q q q  a1  Khi ®ã: [a].[b+1] - [b] [a+1] = qab  = [a-b] q ( a b ) q q 1 q- giai thõa: [n]= [n] [n-1] [n-2] [2] [1] q- nhÞ thøc hÖ sè: m ! m  n  ! n  ! m     n  m m q- nhị thức tổng quát: a bm .am k  b  k k 0  k Trong giới hạn q1 có: [n] n m vµ m  víi nvµ n       n   m  lµ giai thừa chuẩn n Các hàm biến d¹ng q:  an eq  ax  x n0 x !1 n 2n n  sinq x n 1    2n 1! x2n cosq x n 1 n 2n! Bên cạnh kiểu q - số trình bày có số biến d¹ng nh sau: x  x Q   1  Q 1 Q (3.65) q xx p x   p,q (3.66) q 1 p x x x x  q q  1  q q q (3.67) Lý thuyết q - số sở toán học lý thuyết biến dạng lợng tử mà sau sử dụng để tim Biu din cỏc toỏn t boson bin dng bng ma trn, đại số biến dạng thống kê lợng tử biến d¹ng 3.5.2 Biểu diễn tốn tử [q] boson bng ma trn Các dao động tử điều hoà biến dạng - q, đa vào mở rộng ma trận dao động tử boson với giúp đỡ q - số n q ; gọi [q]-Boson thu đợc Khi thay số nguyên số q q ma - sè n trËn biĨu diƠn cđa toán tử sinh, huỷ dao động q  Boson a  q 0 0 1  0  0  aq      q (3.68) ; 0      2q      lỵng tư nh sau:  1 q  2   q 0 (3.69)     B»ng c¸c phÐp tÝnh ma trËn, thu đợc hệ thức cho toán tử sinh, huỷ q Boson toán tử số dao ®éng tư N□    N□  aˆ   aˆ q ; q q N□  1  q lµ:    a q a q q a q a q q a q a q ;  N□ (15)               □  a q , a q  a q , a q 0; N , a q a q ;       □   N , a q a q Đại số (15) đợc thực không gian Fock có véctơ sở véc tơ trạng thái riêng toán tư sè dao ®éng tư  a n |n  q T¸c dơng cđa c¸c to¸n tư  q |0  nq ! a q , N□ , (3.70) a q lên véc tơ sở a  q|n  q | n 1 ; a q | n n  1q  q q (3.71) |n nq q Trên sở hệ thức nªu trªn cđa  q boson , chóng ta tÝnh đợc tổng trạng thái hệ dao động tử  q  boson lµ Z Tr e   H □ N□         n e n0       e (3.72)  H N  □ □ v µ  e  Tr n |  e  □N   N□  q    H□  N□  | n    1 q e    1 q q n0  2       e e KÕt thu đợc trị trung bình số chứa đầy dao động tử [q] - boson, hay số [q] - boson trạng thái lợng tử có lợng N   (3.73) e( ) 1  q  e2()  q q1  e  ( ) 1 HÖ thức (3.73) gọi phân bố thống kê Bose - Einstein biÕn d¹ng- q; Khi tham sè biÕn d¹ng q = (3.73) trở phân bố thống kê Bose - Einstein quen 3.6 Biểu diễn toán tử {q}-Boson bng ma trn Khi thay số nguyên ma trận dao qchúng ta thu đợc ma động tử boson q - số trËn biĨu diƠn cđa c¸c to¸n tư sinh; hủ dao ®éng q  boson  b q     lỵng tư nh sau: 0 0  0 2q         C¸c ma trËn bq ,b q    ; 0  1q 0   0 bq      . 2q   0     (3.74 ) thoả mãn hệ thức sau: N  ; □ 1  b b q ; q q   (3.75) q   b q ,b q  q N  b q b           □   b q ,b q 0 N , b q b q ; N□ ,b q     b q Đại số (3.75) đợc thực không gian Fock có véc tơ c¬ së   n |n q  bq (3.76) |0 ! n q    T¸c dơng cđa toán tử bq , bq không gian lµ b q | n q n 1q | n 1 q; b q |n q  nq | n q (3.77) Việc tính trị trung bình số chứa đầy hay số q - boson trạng thái có lợng , đợc thực tơng tự nh trên, thu đợc  Nˆ  q  e e    e  1  q q 1 (3.78) 1  Từ biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy{q}- boson (3.74) với n=0, ta thu biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy Fermion Khi q = th× hƯ thøc (3.78) trë phân bố thông kê Fermi Dirac, (3.78) đợc gọi phân bố thống kê Fermi - Dirac biến d¹ng - q KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương chúng tơi tìm biểu diễn ma trận tốn tử sinh, hủy boson Từ đó, sở lý thuyết biến dạng q, sử dụng q-số Chúng mở rộng thu biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy - q boson theo hai kiểu biến dạng KẾT LUẬN CHUNG Với đề tài “Biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy boson biến dạng” đạt số kết sau: + Trình bày vấn đề toán tử, sở toán học sử dụng học lượng tử lí thuyết trường lượng tử + Chúng chứng minh hệ thức đại số toán tử, hệ thức quan trọng nghiên cứu hệ nhiều hạt phương pháp lí thuyết trường lượng tử + Trên sở hẹ thức giao hốn tốn tử boson chúng tơi tìm biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy boson + Sử dụng lí thuyết biến dạng q mở rộng thu biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy q - boson theo kiểu biến dạng Xây dựng phân bố thống kê biến dạng q mặt hình thức thống dao động tử boson fermion lý thuyết biến dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Hãn (1996), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử NXB ĐHQG Hà Nội [2] Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Bá Ân (2003), Cơ sở lý thuyết Vật lý Lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội [3] Phạm Qúy Tư Cơ học lượng tử NXBGD Hà Nội, 1998 [4] O W Greenberg (1990), Exemple of infinite statistics, Phys Rev Lett 64, 705 [5] A J Macfarlane (1989), On q - Analogues of the Quantum Harmonic Oscil - lators and the Quantum Group SU (2)q, J.Phys A: Math Gen 22, 4581 [7] H S Green(1953), A Generalized Method of Field Quantization, Phys Rev 90, 270 [8] V I Manko, G Marmo, S Sonimeno, F Zaccaria (1993), Physical non-Linear Aspects of Classical and Quantum q- Oscillators, Mod Phys Lett A8, 3577 [9] A Martin Relgado (1991), Planck Distribution for a qBoson Gas, J Phys A: Math Gen 24, L1285 - L1291 [10] A Jannuassis oscillator, J Phs A: (2003), New deformed Heisenberg Math Gen 23, L233- L237 [11] Dao Vong Duc (1994), Generalized q- deformed oscillator and their statistics, Preprint ENSLAPP-A-494/94, Annecy France [12] Luu Thi Kim Thanh (2009), The Average Energy for The qDeformed Harmonic Oscillator, Comm in Phys Vol 19, No 2, pp 124 -128 [13] Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng(1998), Vật lý thống kê, NXBĐHQG Hà Nội [14] N.T.T.Huong , N.C.Cuong,and H.H.Bang(2010), Squark pair Production at Muon Colliders in the MSSM with CP viola - tion”, Int.J of Theor.Phys 49(1), pp.1457-1464 72 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA CÁC PHÉP TÍNH TỐN TỬ 1.1 Khơng gian vectơ E - không gian vectơ Euclide 1.2 Không gian Hilbert 1.3 Vecto ket, bra 1.4 Toán tử 13 1.5 Vectơ riêng trị riêng toán tử 15 1.6 Phép biến đổi sở Unita bất biến 20 1.7 Giao hoán tử toán tử - Hệ thức bất định 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: MỘT SỐ HỆ THỨC ĐẠI SỐ TOÁN TỬ QUAN TRỌNG 27 2.1 Hệ thức 27 2.2 Hệ thức 28 2.3 Hệ thức 28 2.4 Hệ thức 29 2.5 Hệ thức 30 2.6 Hệ thức 32 2.7 Hệ thức 34 2.8 Hệ thức 35 2.9 Hệ thức 35 2.10 Hệ thức 10 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 73 Chương 3: BIỂU DIỄN MA TRẬN CỦA TOÁN TỬ BOSON BIẾN DẠNG q 38 3.1 Phép biểu diễn số lấp đầy cho dao động tử điều hoà 38 3.2 Hệ nhiều hạt đồng 49 3.3 Biểu diễn toán tử ma trận .60 3.4 Biểu diễn toán tử Boson ma trận 62 3.5 Biểu diễn toán tử [q]-Boson ma trận 64 3.6 Biểu diễn toán tử {q}-Boson ma trận 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ... kê biến dạng , với tư cách thống kê mở rộng [10, 11, 12, 13, 14] Cho đến cách mở rộng đáng ý khuôn khổ đại số biến dạng Với lý chọn đề tài Biểu diễn ma trận toán tử sinh, hủy boson biến dạng ... riêng toán tử tọa tử tọa độ hay xung lượng Tất nhiên, tất biểu diễn tương đương Việc chọn biểu diễn hay biểu diễn khác tính thuận lợi toán vật lý cụ thể 1.4 Toán tử 1.4.1 Ma trận toán tử liên... B□ A□  Toán tử A□ tác dụng khơng gian Z có sở trực chuẩn  biểu diễn ma trận A có phần tử là: e n □ Aij  ei A e j  Ma trận biểu diễn toán tử A□ liên hợp với A□ biểu diễn  ma * □ ei □

Ngày đăng: 15/02/2018, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Xuân Hãn (1996), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết trường lượng tử
Tác giả: Nguyễn Xuân Hãn
Nhà XB: NXB ĐHQGHà Nội
Năm: 1996
[2]. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Bá Ân (2003), Cơ sở lý thuyết của Vật lý Lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của Vật lýLượng tử
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Bá Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
[3]. Phạm Qúy Tư. Cơ học lượng tử. NXBGD Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học lượng tử
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
[12]. Luu Thi Kim Thanh (2009), The Average Energy for The q- Deformed Harmonic Oscillator, Comm. in Phys. Vol. 19, No. 2, pp. 124 -128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Average Energy for The q-Deformed Harmonic Oscillator
Tác giả: Luu Thi Kim Thanh
Năm: 2009
[13]. Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng(1998), Vật lý thống kê, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lýthống kê
Tác giả: Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 1998
[4]. O. W. Greenberg (1990), Exemple of infinite statistics, Phys.Rev. Lett. 64, 705 Khác
[5]. A. J. Macfarlane (1989), On q - Analogues of the Quantum Harmonic Oscil - lators and the Quantum Group SU (2) q , J.Phys. A: Math. Gen. 22, 4581. [7]. H. S. Green(1953), A Generalized Method of Field Quantization, Phys.Rev. 90, 270 Khác
[8]. V. I. Manko, G. Marmo, S. Sonimeno, F. Zaccaria (1993), Physical non-Linear Aspects of Classical and Quantum q- Oscillators, Mod. Phys. Lett. A8, 3577 Khác
[9]. A. Martin Relgado (1991), Planck Distribution for a q- Boson Gas, J. Phys. A: Math. Gen. 24, L1285 - L1291 Khác
[10]. A. Jannuassis (2003), New deformed Heisenberg oscillator, J. Phs. A:Math. Gen. 23, L233- L237 Khác
[11]. Dao Vong Duc (1994), Generalized q- deformed oscillator and their statistics, Preprint ENSLAPP-A-494/94, Annecy France Khác
[14]. N.T.T.Huong , N.C.Cuong,and H.H.Bang(2010), Squark pair Production at Muon Colliders in the MSSM with CP viola - tion”, Int.J. of Theor.Phys.49(1), pp.1457-1464 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w