SỐ TRUNG VỊ.. MỤC TIÊU : Về kiến thức : Hiểu khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt; Về kỹ năng : Biết tìm số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp
Trang 1§ 3 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
SỐ TRUNG VỊ MỐT
Tiết 49
I MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Hiểu khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt;
Về kỹ năng :
Biết tìm số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số
ghép lớp; bảng phân bố tần suất ghép lớp; bảng phân bố tần số, tần
suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp;
Biết tìm số trung vị, mốt
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Một số bảng phụ ( bảng 4 SGK trang 112, bảng phân bố tần số
bài tập 1 và bảng phân bố tần suất của bài tập 2 của § 1 )
Học sinh : Biết bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
III KIỂM TRA BÀI CŨ :
Có mấy loại biểu đồ mô tả bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
IV HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
Từ bảng 3 bài 1, hãy
tính chiều cao trung bình
của 36 học sinh ?
* Từ bảng 4 bài 1, ta có hai
cách tính x:
Lớp
chiều
cao HS
Tần số
Tần suất (%)
150;156 6 16,7
156;162 12 33,3
162;168 13 36,1
168;174 5 13,9
HS trả lời
161
x cm
HS lần lượt lên bảng tính
x theo hướng dẫn của GV
Lưu ý: giá trị đại diện của mỗi lớp
Ví dụ :
150;156 : 153 Cách 1 :
6 153 5 171
36
162
x cm
I) SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Ví dụ 1 : SGK trang 119
* Cách tìm số trung bình :
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp
1 1
1 1
1
k k
k k
n
ni : tần số của giá trị xi
fi : tần suất của giá trị xi
n = n1 + …+ nk : số liệu thống kê
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
16,7 33,3
153 159
100 100
x Cách 2 : Sử dụng bảng
phân bố tần số , tần suất
Trang 2HĐ 1 :( Hoạt động minh họa
khái niệm )
Bảng 6 SGK trang 116
Bảng 8 SGK trang 120
a) Tính x
b) Nhận xét về nhiệt độ ở
TP Vinh tháng 2 và tháng
12
a) Gọi hai nhóm lên bảng
tính x của hai bảng
Gọi nhóm khác nhận xét
GV đánh giá
b) Nhận xét : gợi ý
Nhiệt độ TB tháng nào cao
hơn?
* Yêu cầu HS đọc ví dụ 2
Cách tính điểm TB ?
Ta có x 5,9 Nhận xét số
HS điểm cao hơn điểm TB
nhiều hay ít ? Từ đó đưa ra
khái niệm số trung vị
(?) Me = ?
* Yêu cầu HS đọc ví dụ 3
(?) Dãy có số phần tử chẵn
hay lẻ?
(?) Me = ?
HĐ 2 :( Hoạt động minh họa
khái niệm )
162
x cm Bảng 6:
1
x
0
1 18,5
Bảng 8
2 1 (13 1 15 3 21 5) 30
x
0
2 17,9
HS trả lời
HS trả lời Trong 30 năm khảo sát tại TP Vinh , nhiệt độ TB tháng 12 cao hơn nhiệt
độ TB tháng 2
HS trả lời Cộng lại chia 9
HS trả lời
Me = 7
HS trả lời
5, 25 2
e
HS xem bảng 9 SGK
1 1
1 1
1
k k
k k
n
II)SỐ TRUNG VỊ :
Ví dụ 2 : SGK trang 120
Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm ( hoặc không tăng ), số trung vị
là số đứng giữa nếu số phần tử lẻ, và là trung bình cộng của hai số đứng giữa nếu số phần
tử là chẵn
Ký hiệu : Me
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
(?) Tìm số trung vị ?
HD :
Có bao nhiêu số liệu ?
Số liệu đứng giữa là số liệu
đứng thứ mấy ?
HS trả lời
465 số liệu
465 1
233 2
Số trung vị là giá trị của
số liệu đứng thứ 233
Me = 39
Trang 3Nhắc lại khái niệm Mốt đã
biết ở lớp 7
(?) Tìm Mốt của bảng 9 ?
Ý nghĩa: Nên nhập về hai
cỡ áo số 38 và 40 nhiều
hơn
HS trả lời
Có hai mốt là 38 và 40
III) MỐT :
Mốt của một bảng phân
bố tần số là giá trị có tần
số lớn nhất và được ký hiệu là MO
V CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
*Củng cố lý thuyết và dặn dò :
1) Khái niệm số trung vị, mốt ;
2) Cách tìm số trung bình cộng, mốt, số trung vị ;
3) Dặn làm bài 1,2,3, 4, SGK trang 122-123
Tiết 50 Phần bài tập
Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng )
Mốt là gì ? Cách tìm số trung vị ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ 1:( Củng cố cách
tínhsố trung bình cộng) Nhóm 1 : Lên bảng tính
tuổi thọ trung bình của bóng đèn
1 1
1
1 (3 1150 3 1190) 30
1170
k k
n
Bài 1 SGK trang 122 : Tính x của bảng bài 1 và bài 2 trang 113-114
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Lớp độ dài Tần suất
10;20 13,3
20;30 30
30;40 40
40;50 16,7
(?) Giá trị đại diện các lớp
GV đánh giá cho điểm
Nhóm 2 : Lên bảng tính tuổi thọ trung bình của bóng đèn
1 1 )
31
k k
x f c f c
Nhóm khác nhận xét
Bài 2 SGK trang 122:
Tuổi thọ Tần số
Trang 4Gọi Nhóm 3 và Nhóm 4 lên
bảng trình bày bài tính số
TB
Gọi nhóm khác nhận xét
GV đánh giá cho điểm
(?) Kết quả làm bài thi lớp
nào cao hơn ?
HĐ 2: ( Củng cố cách tìm
mốt)
(?) Cách tìm ?
(?) MO = ?
(?) Ý nghĩa ?
HĐ 3: ( Củng cố cách tìm
số trung vị)
(?) Cách tìm ?
HD : Sắp xếp lại thành dãy
tăng
(?) Me = ?
(?) Ý nghĩa ?
HS thảoluận theo nhóm Nhóm 3 : Lớp 10A 6,1
x điểm Nhóm 4: Lớp 10B
5, 2
y điểm Lớp 10A
HS trả lời
Số liệu có tần số cao nhất
Có hai mốt là 700 và 900 Trong 30 công nhân được khảo sát, số người có tiền lương hàng tháng là 700 nghìn và 900 nghìn là nhiều nhất
HS trả lời
Số phần tử lẻ, chọn số đứng giữa
Me = 720
720 nghìn đồng đại diện cho số lương hàng tháng của nhân viên
Cho hai bảng phân bố tần số điểm thi Tóan của lớp 10A và lớp 10B Tính số TB cộng và nhận xét về kết quả bài thi của hai lớp
Bài 3 SGK trang 123 : Bảng phân bố tần số tiền lương hàng tháng của 30 công nhân Tìm mốt Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được
Bài 4 SGK trang 123 Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên : 650
840 690 720 2500
670 3000 (nghìn đồng).Tìm số trung vị Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được
VI CỦNG CỐ TOÀN BÀI :
1) Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là
(A) Mốt (B) Số trung bình (C) Số trung vị
2) Số tiền cước phí điện thoại ( đơn vị : nghìn đồng ) của 7 gia đình
trong khu phố 1 như sau : 83 79 92 71 69 83 74
*Số trung vị Me = ? (A) 69 (B) 70 (C) 71 (D) 72
VII HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ :
1) Doanh thu của 8 cửa hàng ăn :
Tìm số TB và số trung vị Số nào làm đại diện tốt hơn ?
HD : Số nào có sự chênh lệch lớn chọn làm đại diện
2) Làm bài tập 5 SGK trang 123 ;
Bài tập 5.6 đến 5.12 sách nâng cao