1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ngành sư phạm tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục tiểu học trong tỉnh sơn la

63 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 393 KB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỀ DẪN Tại Hội thảo khoa học “Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học trong tỉnh Sơn La” N

Trang 1

BÁO CÁO ĐỀ DẪN Tại Hội thảo khoa học “Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở

giáo dục Tiểu học trong tỉnh Sơn La”

Nguyễn Huy Huynh

PTP QLKH&QHQT Trường Cao đẳng Sơn La

Thực hiện Kế hoạch chuyên môn năm học 2013 - 2014 và TTQT ISO 9001:2008 về hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, trường Cao đẳng Sơn

La đã ban hành Kế hoạch số 164/KH-CĐSL ngày 14/10/2013 về việc tổ chức

Hội thảo khoa học với chủ đề “Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học trong tỉnh Sơn La” Đơn vị chủ trì tổ chức Hội thảo là phòng

Quản lý khoa học và quan hệ quốc tế đã tiếp nhận 10 bài tham luận từ 10 tác giả là cán bộ, giảng viên, giáo viên, sinh viên trong và ngoài Nhà trường.

Một cách khái quát các tham luận đã tập trung vào một số vấn đề cơ bản

và thống nhất đánh giá như sau:

1 Nhận thức về vai trò của việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo

Từ nhiều năm nay, trường Cao đẳng Sơn La luôn luôn quan tâm đến việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm, tăng cường rèn tay nghề cho HSSV trong và ngoài sư phạm Có thể nói Khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non là một trong những Khoa điển hình của trường Cao đẳng Sơn La về chất lượng đào tạo, về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên và HSSV Hiện nay khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non là một trong các đơn

vị có quy mô HSSV khá đông (năm học 2013 - 2014 khoa có tổng số: 1768 HSSV trong đó có 17 lớp với 958 HSSV ngành Sư phạm Tiểu học)

Trong những năm gần đây việc tuyển sinh đối với các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp gặp không ít khó khăn Tuy nhiên số lượng thí sinh đăng kí thi vào ngành Sư phạm Tiểu học và Mầm non của trường Cao đẳng Sơn La vẫn khá đông Điều đó thể hiện thương hiệu Nhà trường trong đào tạo giáo viên nói chung, đào tạo giáo viên tiểu học nói riêng cũng như phần nào thể hiện uy tín

về chất lượng đào tạo của Khoa Có được điều đó là nhờ sự chỉ đạo và quan tâm thường xuyên của Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, sự đoàn kết, đồng

Trang 2

lòng của tập thể cán bộ giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non nhằm quyết tâm nâng cao chất lượng đào tạo.

Một trong nhưng yếu tố quan trọng tạo nên uy tín về chất lượng đào tạo

của khoa đó là việc luôn chú trọng rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV.

2 Thực trạng rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học tại trường Cao đẳng Sơn La hiện nay

Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trong xu thế cạnh tranh về chất lượng cũng như hội nhập hiện nay, Đảng

ủy, Ban Giám hiệu, các đơn vị trong trường và mỗi cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Sơn La đã và đang không ngừng tập trung mọi nguồn lực cũng như quyết tâm nâng cao chất lượng đào tạo Điều đó thể hiện ở sự chỉ đạo kiên quyết của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các đơn vị chức năng, các khoa, bộ môn chuyên môn và sự cố gắng của mỗi giảng viên trong việc rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, đăng kí cải tiến phương pháp giảng dạy, Trong đó đặc biệt chú trọng rèn kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV các ngành học nói chung và ngành Sư phạm Tiểu học nói riêng Báo cáo tham luận của các đại biểu trong và ngoài nhà trường cũng như của đại diện sinh viên lớp Cao đẳng Tiểu học K49 đã khẳng định một số nội dung cơ bản như sau:

- Phân công GV dạy các học phần PPDH đại đa số là người có chuyên môn vững vàng, có kiến thức thực tế, giàu kinh nghiệm trong rèn NVSP cho sinh viên

mà thành tích của sinh viên khi đi thi NVSP toàn quốc đề đạt giải Ba trong 04 kì thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cho các trường sư phạm là các năm: 1997 (Nghệ An), 2001 (Hải Phòng), 2005 (Bình Định), 2009 (Thái Nguyên);

- Tạo điều kiện cho họ được tham gia tập huấn để học tập, bồi dưỡng năng cao trình độ (3 đ/c được đi học tập thực tế về đào tạo GV Tiểu học ở Niugilân và Singapore) Bên cạnh đó khoa chủ động xây dựng kế hoạch cho GV

đi thực tế trải nghiệm chuyên môn ở các trường Tiểu học trong thành phố và Mai Sơn để gắn kết giữa lý thuyết và thực hành trong quá trình dạy các học phần của chương trình;

- Nội dung thực tế kiến tập tại trường thực hành đều có kế hoạch cụ thể, phân công giáo viên đi kèm từng nhóm vừa để để hướng dẫn HSSV quan sát, ghi chép, trao đổi học tập vừa để giáo viên được thực tế, trải nghiệm giúp cho việc gắn kết giữa dạy lý thuyết tại trường SP với thực tế tại trường Tiểu học;

Trang 3

- Nội dung thực tập đều có 1 GV tham gia trong ban chỉ đạo để quản lý, giám sát chứ không phó thác cho HSSV tự liên hệ và thực tập như một số trường Cao đẳng khác;

- Ngoài thời lượng rèn nghề trong khung chương trình, khoa còn xây dựng kế hoạch rèn nghề từng tháng với nhiều nội dung cụ thể liên quan tới kỹ năng nghề nghiệp của người giáo viên tiểu học (rèn chữ đẹp, rèn đọc diễn cảm, rèn kể chuyện, rèn kỹ năng xử lý tình huống SP, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức hoạt động ngài giờ lên lớp, kỹ năng lập kế hoạch bài học, kỹ năng làm đồ dùng, ), thường xuyên tổ chức thi qua 2 cấp vào ngày nghỉ: cấp lớp (do giáo viên chủ nhiệm/cố vấn tổ chức với từng HSSV của lớp ), thi cấp khoa (thi mỗi tháng một nội dung có ban giám khảo đánh giá nghiêm túc, công bằng, mỗi lớp chọn 2 - 3 HSSV đạt kết quả cao nhất qua vòng thi của lớp tham gia) vì thế đã tạo nên phong trào rèn nghề thường xuyên trong HSSV và khích lệ nhiều HS/SV tích cực, một số HSSV ngay từ năm thứ nhất đã say xưa rèn nghề;

- Mời chuyên gia ngoại khóa cho GV và HSSV về Chương trình chương trình theo dự án VNEN (đang thực hiện thí điểm tại một số trường Tiểu học trong tỉnh) để họ chủ động đón đầu, tiếp cận với sự đổi mới về PPDH khi đi đi vào thực hiện đại trà;

Tuy nhiên việc rèn kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV còn gặp một số khó khăn và bộc lộ một số hạn chế:

- Đại đa số HSSV học ngành sư phạm tiểu học là người dân tộc thiểu số nhiều em thuộc đối tượng cử tuyển từ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn

- rất hạn chế về khả năng nhận thức và diễn đạt, nhiều em phát âm còn ngọng, rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn, tự tin, khả năng nhận thức, khả năng giao tiếp còn rất hạn chế nên việc rèn NVSP để hình thành kỹ năng nghề nghiệp - Đây là khó khăn rất lớn trong việc đào tạo nghề cho HS/SV;

- Khả năng đọc - hiểu tài liệu, khả năng phân tích, khái quát hóa vấn đề của đại đa số HSSV còn non yếu;

- Tinh thần hiếu học, niềm say mê với nghề mới chỉ tồn tại ở một số HSSV

có khả năng nhận thức tốt Nhiều em chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức trong quá trình rèn luyện NVSP để hình thành năng lực SP cho bản thân Vì thế trong quá trình rèn nghề, các em ít chú trọng học hỏi, trao đổi, ngại ghi chép, soạn bài chiếu lệ, không chịu khó tập giảng, thậm chí nhờ bạn chép hộ giáo án để đối phó khi GV kiểm tra;

Trang 4

- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác rèn nghề còn nhiều thiếu thốn: Phòng thực hành, trang bị máy móc hiện đại, đồ dùng…;

- Sự phân bố số sinh viên trong một lớp học quá đông gây không ít khó khăn cho việc rèn nghề (Những lớp TCTH mới tuyển hiện nay đều trên 70 HS);

- Nội dung chương trình, phương pháp dạy học các môn học ở tiểu học hiện nay thường xuyên thay đổi, trong khi GV giảng dạy các học phần này không được trực tiếp tham gia các đợt tập huấn về các nội dung đổi mới này nên cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ tới việc rèn NVSP cho sinh viên.

3 Một số đề xuất, giải pháp.

Để công tác rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ đào tạo giáo viên Tiểu học, tham luận của các tác giả tập trung đề xuất và đề nghị trường Cao đẳng Sơn La nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên Tiểu học cần quan tâm hơn nữa (cơ sở vật chất, thời gian, công sức ) các vấn đề:

- Giáo dục động cơ học tập, ý thức rèn nghề cho HSSV; hướng dẫn HSSV rèn nghề ngay từ kỳ học thứ nhất;

- Củng cố, bổ sung những kiến thức văn hóa phổ thông cơ bản, trang bị những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, kỹ năng sống phù hợp với từng giai đoạn học tập của HSSV để họ có đủ điều kiện học nghề và rèn nghề;

- Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho giảng viên trẻ để thay thế GV sắp nghỉ hưu tránh sự hụt hẫng hụt về đội ngũ GV có chuyên môn vững vàng dạy PPDH cho HSSV;

- Hợp tác tích cực với sở GD, các phòng giáo dục, các trường MN&TH nhất là các trường thực hành và trường chuẩn trên địa bàn Mai Sơn và Thành phố để phối hợp rèn nghề cho HSSV;

- Tổ chức kiến tập, thực tập sư phạm một cách hợp lý, đủ về thời gian để hiệu quả đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục;

- Đổi mới cách đánh giá kết quả rèn nghề của HSSV (đánh giá quá trình, đánh giá từng kỹ năng; đánh giá đến từng SV, ) và kết quả đánh giá đưa vào tiêu chí để xét tốt nghiệp;

- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học chính là phải gắn chặt việc thay đổi phương pháp giảng dạy của giảng viên với thay đổi phương pháp học của HSSV;

Trang 5

- Tăng cường đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học;

- Việc tổ chức các buổi hội thảo, mời các cán bộ quản lý từ các cơ sở giáo dục - những người trực tiếp sử dụng “sản phẩm” của nhà trường như đã

và đang tiến hành là một việc làm quan trọng song cũng nên tổ chức các buổi hội thảo bao gồm các trường sư phạm để cùng chia sẻ kinh nghiệm cũng là một nội dung cần thiết.

Trên đây là một số nét khái quát ghi nhận từ các báo cáo tham luận Hội

thảo khoa học với chủ đề “Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học trong tỉnh Sơn La” Dưới sự chủ trì của lãnh đạo Nhà trường và

sự tham dự của phòng giáo dục Tiểu học Sở GD&ĐT, phòng giáo dục các địa phương và một số trường Tiểu học trong tỉnh sẽ có nhiều ý kiến được trình bày tại Hội thảo một cách đầy đủ và sâu sắc hơn Các ý kiến chỉ đạo, ý kiến kết luận Hội thảo sẽ giúp Nhà trường khắc phục được những tồn tại, hạn chế trong việc rèn kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV nói riêng và trong tổ chức đào tạo nói chung để thực hiện có hiệu quả trong năm học 2013 - 2014 và những năm tiếp theo./.

Trang 6

THAM LUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Ths Giang Thị Quỳnh Châu

Trưởng khoa SP Tiểu học - Mầm non Trường Cao đẳng Sơn La

I Thực trạng công tác ĐT giáo viên Tiểu học tại trường Cao đẳng Sơn La

Theo phân cấp quản lý của trường Cao đẳng Sơn La, khoa SP TH - MN

có chức năng Quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáoviên Tiểu học có trình độ Trung cấp và Cao đẳng Thay mặt khoa SP TH - MNxin nêu một số phần việc liên quan đến công tác Đào tạo GVTH

1 Về xây dựng chuẩn đầu ra

Để xây dựng chuẩn đầu ra, khoa đã tổ chức trưng cầu ý kiến của các cán

bộ quản lý, giáo viên đứng lớp và cựu HSSV các trường tiểu học trên địa bàntỉnh; tham khảo chuẩn đầu ra của một số trường có uy tín trong nước để xâydựng chuẩn đầu ra đối với ngành GDTH

2 Về chương trình đào tạo:

Những năm gần đây, chương trình đào tạo nhà trường giao cho các đơn vịkhoa quản lý ngành xây dựng Từ năm 2010 đến nay thực hiện quản lý chất

lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, Chương trình đào tạo hàng năm được xem xét, cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập Vòng đời của chương trình đào tạo không quá 03 năm

Thực tế trong 3 năm 2011, 2012,2013 đã cập nhật, hiệu chỉnh và ban hành

3 chương trình cao đẳng đào tạo theo học chế tín chỉ áp dụng cho các khối K48,49,50 và 1 chương trình TC cho khối K48,49 và 1 chương trình cho khối K50

Trong các chương trình đào tạo đã hướng tới chuẩn quốc tế về kiến thứcngoại ngữ và tin học (7 tín chỉ/ĐVHT ngoại ngữ; 6 tín chỉ/ĐVHT tin học và ứngdụng CNTT trong dạy học ở TH)

Phần thực hành SP, thực tế, thực tập nghề nghiệp chiếm một tỉ lệ phù hợp:Khối CĐ: 3 tín chỉ rèn NVSPTX ; 3 tín chỉ kiến tập và THSP, 4 tuần rèn NVSPtrước khi đi thực tập; 3 tuần TTSP lần 1; 6 tuần TTSP lần 2 Khối TC: Thực tế 3tuần; kiến tập sư phạm 7 tuần; thực tập 8 tuần

Chương trình bổ xung thêm một số HP: 2 tín chỉ Pháp luật đại cương, 2tín chỉ quản lý HCNN&QL ngành

Chương trình đã đưa vào kiến thức và kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp: 2tín chỉ,

Việc bố trí các MH/HP trong từng kỳ học được sắp xếp vừa đảm bảo tínhlôgic trong chương trình vừa phù hợp với tiến độ thực tế, thực hành, thực tập

Trang 7

của HSSV, tuy nhiên đối với thực tập lần 1 của khối CĐ cũng còn bất cập ( khi

SV đi TT vẫn còn nhiều HP PPDH chưa được học)

3 Về đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị:

- Đề xuất với nhà trường mua sắm tranh ảnh, đầu màn để phục vụ cho dạy

và học của GV & HSSV

- Sắp xếp và trang trí phòng thực hành Tiểu học để HSSV, rèn nghề tậpgiảng theo lịch qui định đối với từng lớp

- Chủ động liên hệ và phối hợp với trường thực hành xây dựng băng đĩamột số tiết dạy minh họa các bài trong chương trình Tiểu học

- Ngoài những đồ dùng được trang bị khoa chủ động thống nhất vớiHSSV mua thêm đồ dùng dùng chung cần thiết đáp ứng nhu cầu rèn nghề củaHSSV ( mua thêm một bộ đầu màn, tranh ảnh cho HSSV xem băng)

4 Về tổ chức các hoạt động rèn nghề cho HSSV:

- Phân công GV dạy các học phần PPDH đại đa số là người có chuyênmôn vững vàng, có kiến thức thực tế, giàu kinh nghiệm trong rèn NVSP chosinh viên

- Tạo điều kiện cho họ được tham gia tập huấn để học tập, bồi dưỡngnăng cao trình độ (3 đ/c được đi học tập thực tế về đào tạo GV Tiểu học ởNiugilân và Singapore) Bên cạnh đó khoa chủ động xây dựng kế hoạch cho

GV đi thực tế trải nghiệm chuyên môn ở các trường Tiểu học trong thành phố

và Mai Sơn để gắn kết giữa lý thuyết và thực hành trong quá trình dạy cáchọc phần của chương trình

- Nội dung thực tế kiến tập tại trường thực hành đều có kế hoạch cụ thể,phân công giáo viên đi kèm từng nhóm vừa để để hướng dẫn HSSV quan sát,ghi chép, trao đổi học tập vừa để giáo viên được thực tế, trải nghiệm giúp choviệc gắn kết giữa dạy lý thuyết tại trường SP với thực tế tại trường Tiểu học

- Nội dung thực tập đều có 1 GV tham gia trong ban chỉ đạo để quản lý,giám sát chứ không phó thác cho HSSV tự liên hệ và thực tập như một số trườngCao đẳng khác

- Ngoài thời lượng rèn nghề trong khung chương trình, khoa còn xây dựng

kế hoạch rèn nghề từng tháng với nhiều nội dung cụ thể liên quan tới kỹ năngnghề nghiệp của người giáo viên tiểu học (rèn chữ đẹp, rèn đọc diễn cảm, rèn kểchuyện, rèn kỹ năng xử lý tình huống SP, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chứchoạt động ngài giờ lên lớp, kỹ năng lập kế hoạch bài học, kỹ năng làm đồdùng, ), thường xuyên tổ chức thi qua 2 cấp vào ngày nghỉ: cấp lớp (do giáoviên chủ nhiệm/cố vấn tổ chức với từng HSSV của lớp ), thi cấp khoa (thi mỗitháng một nội dung có ban giám khảo đánh giá nghiêm túc, công bằng, mỗi lớpchọn 2- 3 HSSV đạt kết quả cao nhất qua vòng thi của lớp tham gia) vì thế đãtạo nên phong trào rèn nghề thường xuyên trong HSSV và khích lệ nhiều HS/SVtích cực, một số HSSV ngay từ năm thứ nhất đã say xưa rèn nghề

- Mời chuyên gia ngoại khóa cho GV và HSSV về Chương trìnhchương trình theo dự án VNEN (đang thực hiện thí điểm tại trường Tiểu

Trang 8

học) để họ chủ động đón đầu, tiếp cận với sự đổi mới về PPDH khi đi đi vàothực hiện đại trà.

II Đánh giá kết quả của công tác đào tạo.

1 Đánh giá chủ quan của khoa

- Xác định rõ tầm quan trọng của công tác rèn nghề cho HSSV trong quátrình ĐT

- GV có trách nhiệm, không quản thời gian công sức trong công tác rènnghề cho HSSV (Tổ chức thi NVSP 8 lần/1 năm đều phải tổ chức vào ngày nghỉthứ 7, chủ nhật vì trường học kín 2 ca/ngày)

- Công tác rèn nghề đã được quản lý, giám sát ở tất cả các khâu: Từ hoạtđộng dạy trên lớp, việc thực hành ngoài giờ lên lớp, thực tế, kiến tập, thực tập

- Thường xuyên đổi mới, cải tiến chương trình đào tạo thích ứng với sựthay đổi chương trình đào tạo chung của đất nước

- Phối hợp tốt với trường thực hành Chiềng sinh trong công tác đào tạo vàrèn nghề cho HSSV

- Từ năm 2000 đến nay, cùng với các khoa khác và đơn vị chức năng

trong nhà trường đã đào tạo và bồi dưỡng được 6300 GV tiểu học ( ĐT chính

qui: 2836 trong đó CĐ 1447; TC: 1416; Bồi dưỡng 3436 trong đó CĐ 1544; TC:1892) Một số HSSV đã có kiến thức, kỹ năng vững vàng trước khi ra trường.Phần lớn HSSV tốt nghiệp đã được các cơ sở giáo dục Tiểu học tuyển dụng vàđánh giá là đáp ứng được nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học Chính vì thếnhiều năm gần đây, HS đăng ký thi tuyển vào ngành học này rất đông, hiện tạikhoa đang có 948 HSSV SP Tiểu học (Hệ CĐ: 561 SV; hệ TC: 387 HS)

Tuy vậy trong số HSSV tốt nghiệp ra trường vẫn còn một số yếu kém

2 Đánh giá của các đơn vị sử dụng GV Tiểu học đào tạo ở trường CĐSL

*)Ưu điểm

Phần lớn HSSV ra trường đã được các cơ sở giáo dục Tiểu học trong vàngoài tỉnh tuyển dụng và đánh giá bằng những ý kiến:

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt

- Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ

- Năng động, sáng tạo, nhiệt tình , chủ động trong các lĩnh vực công tác

- Bước đầu tiếp cận với CNTT trong dạy học

- Khả năng tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trên địa bàn công tácchưa tốt

Trang 9

- Khả năng khai thác CNTT vào dạy học chưa tốt; sử dụng phương tiện và

đồ dùng DH chưa hiệu quả

- Kĩ năng lựa chọn, tinh lọc thông tin ở một số GV còn bộc lộ hạn chế;trong ăn mặc, ngôn ngữ, xưng hô, giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồngchưa đúng phong cách nhà giáo

III Nguyên nhân

Nhận thức về nhiệm vụ học tập của một số HSSV còn đơn giản hoá: chỉquan tâm đến thi cử đạt điểm cao để xin việc sau này nên chưa chịu khó rèn nghề

- Cơ cấu giáo viên của khoa chưa thật hợp lý: Nhiều năm khoa mới chỉ có

GV đảm nhận 2 môn Văn và toán cho ngành Tiểu học; các môn học khác do cáckhoa khác đảm nhận

- Công việc của GV trong khoa rất nặng so với nhiều đơn vị trong nhàtrường

- Việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên chưa đúng thực chất khả năngngười học (điểm các HP/MH trong trường SP đa phần là khá giỏi; điểm thực tập

đa phần là giỏi và xuất sắc)

- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác rèn nghề vẫn cònnhiều thiếu thốn: Phòng thực hành không được sử dụng thường xuyên, máy móchiện đại, đồ dùng còn thiếu,

- Chất lượng đầu vào thấp: Hệ TC chủ yếu là HS vùng khó khăn nên kiếnthức phổ thông hổng nhiều, nói năng chưa lưu loát,

- Sĩ số trong một lớp học quá đông (8/17 lớp có trên 60 người thậm trí 4 lớptrên 70 HSSV) gây không ít khó khăn cho dạy học và rèn nghề

IV Một số giải pháp đối với công tác rèn nghề cho HSSV trong thời gian tới

Hiện nay, đào tạo giáo viên đang chịu nhiều áp lực: Nghị quyết lần thứ 8BCHTW Đảng khóa XI đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nội dung vàphương pháp giáo dục; các trường cao đẳng đua nhau đào tạo GVTH; HSSV tốtnghiệp chưa được tuyển dụng còn khá nhiều nên yêu cầu của các đơn vị sử laođộng ngày càng khắt khe về chất lượng Do vậy nội dung Rèn NVSP (rèn kỹnăng nghề nghiệp cho) HSSV là nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình đào tạogiáo viên hiện nay Tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

- Giáo dục động cơ học tập, ý thức rèn nghề cho HSSV; hướng dẫn

HSSV rèn nghề ngay từ kỳ học thứ nhất

- Củng cố, bổ sung những kiến thức văn hóa phổ thông cơ bản, trang bịnhững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, kỹ năng sống phù hợp vớitừng giai đoạn học tập của HSSV để họ có đủ điều kiện học nghề và rèn nghề

- Tham mưu với phòng TCCB và BGH sắp xếp cơ cấu chuyên môn hợp lýhơn, ít nhất khoa có thể chủ động được GV dạy PP của các môn học chính củaTiểu học: Toán; Tiếng Việt; Tự nhiên - Xã hội

Trang 10

- Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên trẻ để thay thế GV sắpnghỉ hưu tránh sự hụt hẫng hụt về GV có chuyên môn vững vàng dạy PPDHcho HSSV.

- Hợp tác tích cực với sở GD, các phòng giáo dục, các trường MN&THnhất là các trường thực hành và trường chuẩn trên địa bàn Mai Sơn và Thànhphố để phối hợp rèn nghề cho HSSV

- Đổi mới cách đánh giá kết quả rèn nghề của HSSV(đánh giá quá trình,đánh giá từng kỹ năng; đánh giá đến từng SV, ) và kết quả đánh giá đưa vàotiêu chí để xét tốt nghiệp

Trên đây là một số vấn đề liên quan đến Thực trạng và giải pháp vềcông tác đào tạo giáo viên Tiểu học ở trường Cao đẳng Sơn La Chúng tôi rấtmong được lắng nghe những ý kiến đóng góp của các vị đại biểu về dự hộithảo hôm nay

Trang 11

RÈN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CÁN BỘ QUẢN LÝ

CHUYÊN MÔN PHÒNG GIÁO DỤC

Nhà giáo Nguyễn Thiều Hoa

Cán bộ phụ trách chuyên môn Tiểu

học Phòng GD&ĐT huyện Mai Sơn

Như chúng ta đã biết: sự nghiệp phát triển Kinh tế -Xã hội của mỗi Quốcgia luôn gắn liền với sự phát triển của Giáo dục - Đào tạo Nghị quyết TW 2 -Khoá 8 - Đảng cộng sản Việt Nam đã định hướng quan điểm giáo dục là “Quốcsách hàng đầu” Để phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo thì yếu tố quantrọng là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Đất nước ta tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trí tuệ cao, quá trình hộinhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa, đòi hỏi nhà nước và ngànhgiáo dục phải có một chiến lược phát triển nhân tài Trong hệ thống giáo dục,giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nhân lực vàbồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đặc biệt chú trọng xây dựng đội ngũ nhà giáođược chuẩn hóa, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, taynghề của nhà giáo

Để xây dựng được một đội ngũ giáo viên có chất lượng đòi hỏi phải tíchhợp rất nhiều yếu tố: chất lượng đào tạo ở các trường sư phạm đối với học sinhsinh viên (HSSV), giúp sinh viên sau khi ra trường có kỹ năng phù hợp đáp ứngđược yêu cầu giáo dục hiện nay

1 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành sư phạm tiểu học hiện nay phục vụ phát triển kinh tế xã hội

Là người làm công tác chuyên môn phụ trách tiểu học, tôi nhận thức sâusắc về vấn đề năng lực dạy học của giáo viên có ảnh hưởng như thế nào tới chấtlượng và hiểu rõ thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay chưa đáp ứng được yêucầu đối với sự đổi mới của giáo dục với các thực trạng:

- Chương trình đào tạo chưa đáp ứng kịp thời trước những biến đổi củakhoa học - kinh tế - xã hội (KH-KT-XH), thông tin và công nghệ

Trang 12

- Việc giảng dạy tại các trường sư phạm nói riêng, các cơ sở giáo dục đại học

có đào tạo giáo viên tiểu học nói chung hiện nay chủ yếu đều chú trọng năng lựcchuyên môn mà chưa chú ý nhiều đến bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV

- Các giáo viên ra trường chưa được chú trọng và trang bị nhiều về kĩ nănglàm việc với SGK, kĩ năng sử dụng TBDH, kĩ năng tổ chức các hoạt động giảngdạy, kĩ năng giao tiếp, kiểm tra, tự kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá

- Vẫn còn nhiều giáo viên yếu kém về trình độ chuyên môn đặc biệt là kĩnăng dạy học Trong rất nhiều yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ thì vấn đề kĩnăng giảng dạy hiện nay đang là vấn đề còn rất nhiều hạn chế ở nhiều giáo viên,giáo viên có kiến thức bộ môn tốt nhưng hạn chế về kĩ năng dạy học, lúng túngkhi vận dụng các phương pháp nên không thể đem lại hiệu quả giờ dạy Việcthành thạo các kĩ năng dạy học sẽ giúp cho giáo viên tự tin hơn và sẽ có kết quảdạy học tốt hơn

- Trong thực tế nhà trường hiện nay, còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứngđược các yêu cầu về giảng dạy, còn yếu về việc thực hiện các kĩ năng dạy học: khả nănggiao tiếp, thích ứng với các đối tượng học sinh, việc vận dụng thành thạo các phươngpháp dạy học, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học, kĩ năng tổ chức làm việc nhóm Đặc biệtgiáo dục Việt Nam gần đây tập trung quan tâm rất nhiều vào các vấn đề đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đầu tư về trang thiết bị… nhưngvấn đề rất cần thiết, rất cụ thể là làm sao để người giáo viên có đủ các kĩ năng đểthực hiện việc dạy học lại chưa được quan tâm nhiều

2 Vai trò của việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành sư phạm tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các SGD

Cấp tiểu học là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục, cấp học đào tạonhững cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục học lên cấp học trên,giúp trẻ hình thành những cơ sở ban đầu, những đường nét cơ bản của nhâncách Do vậy giáo dục ở cấp tiểu học có tính chất đặc biệt, có bản sắc riêng, vớitính sư phạm đặc trưng Chính vì vậy việc đào tạo giáo viên tiểu học cần chútrọng đào tạo những kỹ năng nghề nghiệp dạy học đặc thù ở tiểu học Việc bồidưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức và kĩ năng dạy học, kĩ năngnghề nghiệp cho giáo viên, là công việc thường xuyên và cấp thiết để nâng caochất lượng GD-ĐT và thích ứng được những thay đổi trong nghề nghiệp

Trang 13

- Để xây dựng được một đội ngũ giáo viên có chất lượng đòi hỏi phảitích hợp rất nhiều yếu tố: chất lượng đào tạo ở các trường sư phạm, đạo đứcnghề nghiệp, kiến thức bộ môn, các kĩ năng dạy học… trong đó vấn đề kĩ năng

sư phạm của nhà giáo, các kĩ năng dạy học hiện đang là vấn đề rất cần đượcquan tâm

- Việc hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên các trường sư phạm

là hướng đổi mới đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu và nội dung đào tạo, đưatrường sư phạm theo đúng hướng đào tạo chuyên nghiệp, đặc biệt là đối với sưphạm tiểu học

3 Đánh giá và yêu cầu của các cơ sở giáo dục tiểu học trong tỉnh Sơn

La hiện nay đối với HSSV ngành sư phạm tiểu học

Các trường sư phạm cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo kỹ năng nghềnghiệp dạy học cho sinh viên Đối với đào tạo giáo viên tiểu học cần kiên trì vớimục tiêu lấy việc hình thành các kỹ năng của nghề dạy học làm đặc trưng nổibật cho quá trình đào tạo sư phạm Giáo viên dạy tiểu học phải được đào tạonghề nghiệp, kỹ năng sư phạm ngay từ trong trường khi đào tạo, đặc biệt bámsát vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

4 Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Để hình thành tốt các kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, trongquá trình đào tạo cần phải được tăng cường thực hành theo hệ thống bài tập cụthể, đồng thời yêu cầu sinh viên sớm gắn bó với giáo dục tiểu học, tăng cườngthời gian kiến tập và thực tập sư phạm giúp sinh viên sớm hòa nhập với nghềnghiệp và môi trường dạy học

Coi trọng và sớm hình thành kỹ năng tự học của sinh viên, để họ có thểtiếp tục tự trưởng thành trong nghề nghiệp, điều này liên quan mật thiết đến yêucầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới về kiểm tra đánh giá và tiếp cậnđược những vấn đề mới trong giáo dục

Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên tiểu học gồm 3 nhóm:

- Kỹ năng chuẩn bị giảng dạy;

Trang 14

- Kỹ năng giảng dạy;

- Kỹ năng ngoài giờ lên lớp

Các kỹ năng sau đây là cụ thể hóa của các nhóm kỹ năng:

+ Kỹ năng thể hiện sự mẫu mực của người giáo viên tiểu học: Do đặctrưng bậc học, người giáo viên tiểu học ngay từ những tiếp xúc ban đầu với họcsinh và trong suốt thời gian hành nghề dài lâu, luôn cần có kỹ năng thể hiện, sựmẫu mực (phong thái, hành vi, cư xử… ) như một trong các điều kiện để hànhnghề dạy học

+ Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm: Sử dụng ngôn ngữ bảo đảm tính sư phạm,giản dị, trong sáng phù hợp đối tượng học sinh tiểu học

+ Kỹ năng viết chữ, trình bày bảng: Điểm nổi bật của giáo viên tiểu học

so với giáo viên các cấp học khác, phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, trình bàybảng khoa học, thẩm mỹ trong giờ học

+Kỹ năng giao tiếp sư phạm: Nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ vớiđồng nghiệp, quan hệ thầy trò, quan hệ với phụ huynh học sinh, quan hệ vớicộng đồng xã hội và giải quyết tốt quan hệ giữa các học sinh trong lớp

+ Kỹ năng giáo dục: Các kỹ năng tiến hành các hoạt động giáo dục họcsinh trong và ngoài giờ lên lớp

Căn cứ vào chuẩn giáo viên tiểu học đã được ban hành gồm đầy đủ 3 mặt:+ Phẩm chất đạo đức của người giáo viên

+ Kiến thức nghề

+ Kỹ năng nghề

Người giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục, có tác động tích cực đếnhọc sinh thông qua bản thân nhân cách của mình Bản thân nhân cách của ngườigiáo viên có vai trò như một năng lực tổng hợp Bên cạnh đó người giáo viêncần có những năng lực nghề nghiệp mới Kết hợp với những năng lực truyềnthống người giáo viên cần có như:

+ Năng lực phát hiện và nhận biết đầy đủ, chính xác và kịp thời sự pháttriển của học sinh, những nhu cầu được giáo dục của từng học sinh Đối với giáo

Trang 15

viên tiểu học đây là năng lực đặc biệt quan trọng vì sự phát triển về các mặt củahọc sinh ở lứa tuổi tiểu học diễn ra rất nhanh, nhưng lại không đồng đều.

+ Năng lực đáp ứng: Đó là năng lực đưa ra được những nội dung và biệnpháp giáo dục đúng đắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầucủa mục tiêu giáo dục

+ Năng lực đánh giá: Đó là năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhậnthức, kỹ năng thái độ và tình cảm của học sinh

+ Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác: Như quan hệđồng nghiệp, quan hệ với phụ huynh học sinh và nhất là quan hệ với học sinh

+ Năng lực triển khai chương trình dạy học: Đó là năng lực tiến hành dạyhọc và giáo dục Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục và dạy học đã đượcquy định, biết chọn lọc hình thức và phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểmcủa đối tượng học sinh

+ Năng lực đáp ứng với trách nhiệm xã hội: Đó là năng lực tạo nên nhữngđiều kiện thuận lợi cho giáo dục trong nhà trường và từ cuộc sống bên ngoài nhàtrường (công tác xã hội hóa giáo dục)

5 Kết luận:

Năng lực dạy học của giáo viên được hình thành từ các yếu tố chủ yếu: Kiếnthức bộ môn, phương pháp giảng dạy và kĩ năng sư phạm Kĩ năng dạy học là mộtphần quan trọng trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên Để cải thiệnchất lượng đội ngũ, nâng cao năng lực sư phạm của giáo viên là một quá trình tổngthể, đề cập tới rất nhiều vấn đề: Kiến thức, phương pháp, kĩ năng, thái độ, tráchnhiệm, tổ chức, quản lí… Nền tảng đầu tiên cần được đào tạo cho HSSV là cáctrường sư phạm, Cần tiến hành hiện thực hóa quan điểm “ Trường sư phạm và mộttrường đào tạo nghề” Thông qua việc hình thành và phát triển kỹ năng nghềnghiệp gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống động của trường tiểu học

Tổ chức kiến tập, thực tập sư phạm một cách hợp lý, đủ về thời gian đểhiệu quả đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.sẽ góp phần cảithiện nâng cao kĩ năng dạy học của giáo viên, từ đó có thể làm thay đổi chấtlượng dạy học hiệu quả hơn

Trang 16

Trên đây là báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học trường Cao đẳng Sơn

La của tổ chuyên môn tiểu học phòng GD&ĐT Mai Sơn Rất mong được sựgóp ý của quý vị đại biểu về dự Hội thảo./

Trang 17

VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI RÈN TAY NGHỀ CHO HSSV NGÀNH

SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GD&ĐT

Nhà giáo Trần Thị Nga

Hiệu trưởng - Trường tiểu học Chiềng Sinh

thành phố Sơn La

I Thực trạng giáo dục và đào tạo Việt Nam

Nhìn tổng quát, trong thời kỳ đổi mới đất nước, giáo dục đã cung cấpnguồn nhân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đóng góprất quan trọng vào thành tựu của đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoátkhỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng hiệu quả Dưthừa nguồn nhân lực ngành Sư phạm đã tồn tại của nhiều năm về trước Dochúng ta không dự báo được tình hình giảm số lượng học sinh ở các cấp học dotác động của quá trình thực hiện kế hoạch hóa gia đình trong nhiều năm qua.Bên cạnh đó, hệ thống trường đào tạo SP chưa thay đổi kịp, vẫn được giữ nhưtrước đây dẫn đến sinh viên tốt nghiệp ngành SP ra đang bị dư thừa Bên cạnh

đó, sức hút của ngành SP đang giảm, mặc dù nhà nước đã thực hiện chính sách

hỗ trợ về học phí hoặc miễn giảm học phí đối với sinh viên ngành SP

Trước thực trạng trên, cần phải tập trung sửa đổi chính sách đối với nhàgiáo và cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, từ đó nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, làm cho các thầy cô giáo đáp ứng yêu cầu về phẩmchất, năng lực và có thu nhập từ lương và phụ cấp cao hơn mức thu nhập trungbình trong xã hội; đồng thời làm cho nghề dạy học trở thành một trong nhữnglĩnh vực nghề nghiệp được xã hội thực sự coi trọng và có sức thu hút đối với họcsinh khá, giỏi sau khi tốt nghiệp bậc THPT

II Tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nghề cho HSSV Sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo

Đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực trítuệ cao, quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang làmột thách thức với nước ta, đòi hỏi nhà nước và ngành giáo dục phải có mộtchiến lược phát triển nhân tài Trong hệ thống giáo dục, giáo dục tiểu học cómột vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tàicho đất nước

Giáo dục Tiểu học là Cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốcdân…” cấp Tiểu học là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục, cấp học đào tạo

Trang 18

những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục học lên cấp học trên,giúp trẻ hình thành những cơ sở ban đầu , những đường nét cơ bản của nhâncách Do vậy giáo dục ở cấp tiểu học có tính chất đặc biệt, có bản sắc riêng, vớitính sư phạm đặc trưng.

Chính vì vậy việc đào tạo giáo viên tiểu học cần chú trọng đào tạo những

kỹ năng nghề nghiệp dạy học đặc thù ở tiểu học

Hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên các trường sư phạm làhướng đổi mới đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu và nội dung đào tạo, đưa trường

sư phạm theo đúng hướng đào tạo chuyên nghiệp, đặc biệt là đối với sư phạmtiểu học

Các trường sư phạm cần phải quan tâm nhiều đến việc đào tạo kỹ năngnghề nghiệp dạy học cho sinh viên Đối với đào tạo giáo viên tiểu học cần kiêntrì với mục tiêu lấy việc hình thành các kỹ năng của nghề dạy học làm đặc trưngnổi bật cho quá trình đào tạo sư phạm Giáo viên dạy tiểu học phải được đào tạonghề nghiệp, kỹ năng sư phạm ngay từ trong trường đào tạo, người không đượcđào tạo sư phạm tiểu học không thể dạy được bậc tiểu học

Đặc trưng của trường sư phạm chính là môn phương pháp dạy học và cáchoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, từ đó hình thành kỹ năng dạy học cácmôn học và kỹ năng sư phạm chung Vì vậy việc hình thành các phòng nghiệp

vụ sư phạm và được trang bị đầy đủ phương tiện để sinh viên có điều kiện thựchành nghề là rất cần thiết

*Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên tiểu học gồm

3 nhóm:

- Kỹ năng chuẩn bị giảng dạy, kỹ năng giảng dạy và các kỹ năng ngoàigiờ lên lớp

Các kỹ năng sau đây là cụ thể hóa của các nhóm kỹ năng:

- Kỹ năng thể hiện sự mẫu mực của người giáo viên tiểu học: Do đặctrưng bậc học, người giáo viên tiểu học ngay từ những tiếp xúc ban đầu với họcsinh và trong suốt thời gian hành nghề dài lâu, luôn cần có kỹ năng thể hiện, sựmẫu mực ( phong thái, hành vi, cư xử… ) như một trong các điều kiện để hànhnghề dạy học

- Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm: Sử dụng ngôn ngữ bảo đảm tính sư phạm,giản dị, trong sáng phù hợp đối tượng

- Kỹ năng viết chữ, trình bày bảng: Điểm nổi bật của giáo viên tiểu học sovới giáo viên các bậc học khác, phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, trình bàybảng khoa học, thẩm mỹ trong giờ học

Trang 19

- Kỹ năng giao tiếp sư phạm: nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ vớiđồng nghiệp, quan hệ thày trò, quan hệ với phụ huynh học sinh, quan hệ vớicộng đồng xã hội và giải quyết tốt quan hệ giữa các học sinh trong lớp.

- Kỹ năng giáo dục: Các kỹ năng tiến hành các hoạt động giáo dục họcsinh trong và ngoài giờ lên lớp

Để hình thành tốt các kỹ năng trên , sinh viên trong quá trình đào tạo cầnphải được tăng cường thực hành theo hệ thống bài tập cụ thể,đồng thời yêu cầusinh viên sớm gắn bó với giáo dục tiểu học, tăng cường thời gian kiến tập vàthực tập sư phạm giúp sinh viên sớm hòa nhập với nghề nghiệp và môi trườngdạy học

- Coi trọng và sớm hình thành kỹ năng tự học của sinh viên, để họ có thểtiếp tục tự trưởng thành trong nghề nghiệp, điều này liên quan mật thiết đến yêucầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới về kiểm tra đánh giá và tiếp cậnđược những vấn đề mới trong giáo dục

III Những thuận lợi và khó khăn trong công tác đào tạo cũng như rèn kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành sư phạm tiểu học

1 Thuận lợi

- Đất nước ổn định về chính trị, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội trong

10 năm qua, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với yêu cầu tái

cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quyhoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 là những tiền đề cơ bản để thựchiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam;

- Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm, chăm lo phát triểngiáo dục và đào tạo, mong muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, tậndụng cơ hội phát triển đất nước trong giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" và hộinhập quốc tế mạnh mẽ;

- Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin vàtruyền thông phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xãhội, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác đào tạo cũng như rèn kĩ năng nghềnghiệp cho HSSV ngành sư phạm

- Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng tạo cơ hội thuận lợi để nước ta tiếpcận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục và quản lý giáodục hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục;

- Trong quá trình đào tạo tại trường sư phạm việc hình thành và pháttriển kỹ năng nghề nghiệp gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống động của trườngTiểu học

Trang 20

- Tăng cường xây dựng và phát triển phòng nghiệp vụ sư phạm, tạo điềukiện cho sinh viên có điều kiện tốt để thực hành nghề

- Tổ chức kiến tập, thực tập sư phạm một cách hợp lý, đủ về thời gian đểhiệu quả đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục

2 Khó khăn

- Nguồn lực Nhà nước và khả năng của phần đông gia đình đầu tư chogiáo dục và đào tạo, nhất là về tài chính còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêucầu đảm bảo chất lượng giáo dục trong khi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao;

- Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không đềugiữa các địa phương vẫn là nguyên nhân của sự bất bình đẳng về cơ hội tiếp cậngiáo dục và sự chênh lệch chất lượng giáo dục giữa các đối tượng người học vàcác vùng miền;

- Một số HSSV sức ỳ trong nhận thức, tác phong còn lớn chưa thực sự tựgiác trong học tập và rèn luyện, ý thức tự học hỏi rèn luyện kỹ năng, vận dụngkiến thức vào thực tiễn để nâng cao kĩ năng nghề nghiệp còn yếu

- Ngành giáo dục chưa thu hút được nhân tài, học sinh giỏi bậc THPTkhông muốn vào học các trường sư phạm, chất lượng đầu vào chưa cao cũngnhư sau khi học xong HSSV khó xin được việc làm điều đó làm cho HSSVkhông yên tâm học tập và phấn đấu trong học tập và rèn kĩ năng nghề nghiệp

- Thời điểm hiện nay giữa chương trình đào tạo của trường Cao đẳng Sơn

La với chương trình dạy ở một số trường Tiểu học chưa thực sự đồng bộ Trênđịa bàn tỉnh Sơn La hiện đang tồn tại bốn chương trình dạy học (Chương trìnhCông nghệ giáo dục, chương trình VINEN, chương trình SEQAT, chương trìnhhiện hành)

- Cơ sở vật chất của trường thực hành và một số trường kiến tập, thực tậpchưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao để đáp việc áp dụng khoa học

kĩ thuật cũng như ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học của HSSV

- Trong quá trình dự giờ kiến tập, thực tập một số giáo sinh còn rụt rè,nhút nhát thiếu tự tin khi trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trực tiếp giảng dạycủa trường thực hành

- Các giáo sinh chưa thực sự nghiên cứu, xây dựng kế hoạch bài giảngtrước khi dự giờ thực hành dẫn tới hiệu quả chưa cao

IV Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

1 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học

Trang 21

- Trong quá trình học tập thì học phải đi đôi với hành.

- Tăng các tiết tập giảng, thực hành cho HSSV

- Liên hệ để sinh viên được dự các chuyên đề, hội thảo chuyên môn, nhất

là hiện nay đang thực hiện cùng lúc nhiều chương trình dạy học

- Thường xuyên tổ chức cho HSSV dự giờ thực hành mẫu tại các trườngTiểu học trên địa bàn thành phố

- Thường xuyên cập nhật các thông tin liên quan đến Chương trình,SGK, của Tiểu học

- Giáo viên Tiểu học phải làm việc trong môi trường đa văn hóa

- HSSV phải được tiếp cận, cập nhật các vấn đề mang tính thời sự về giáodục (ví dụ: các cuộc vận động, các phong trào )

2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học

Để bảo đảm, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học cần thựchiện đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau trong đó:

- Biện pháp thứ nhất là củng cố, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên là

biện pháp cần ưu tiên hàng đầu Thực hiện tích cực biện pháp này chúng ta mới

có thể kỳ vọng việc đào tạo của ngành Sư phạm Tiểu học Muốn có một chươngtrình tốt đòi hỏi phải có đội ngũ giảng viên đạt chuẩn, phải có phương phápgiảng dạy và học tích cực

- Biện pháp quan trọng thứ hai để bảo đảm, nâng cao chất lượng đào tạo

giáo viên Tiểu học chính là phải gắn chặt việc thay đổi phương pháp giảng dạy của giảng viên với thay đổi phương pháp học của HSSV.

- Biện pháp thứ ba không thể thiếu là tăng cường đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học Tạo điều kiện để người học

có cơ hội tiếp cận với chương trình, nội dung giáo dục hiện đại thiết thực nhưngvẫn mang đậm bản sắc của cấp học

- Biện pháp thứ tư cần đẩy mạnh là phải tổ chức triển khai việc đánh giáchất lượng giảng viên, tăng cường dự giờ giảng viên trẻ, tổ chức cho HSSV

đánh giá chất lượng từng môn học thông qua các phiếu điều tra và phỏng vấn.

Tóm lại, việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học chắc chắnrằng sẽ còn là vấn đề đặc biệt quan tâm Giải quyết bài toán chất lượng đào tạogiáo viên Tiểu học đòi hỏi phải có thời gian, không thể ngày một, ngày hai mà làmột quá trình chuyển động tích cực của các trường, các cơ sở đào tạo Một vàibiện pháp nhỏ nêu trên là những mong muốn góp phần cải thiện chất lượng đàotạo giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Trang 22

KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nhà giáo Nguyễn Văn Tới

Hiệu trưởng - Trường Tiểu học 19/5

huyện Mai Sơn

Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HSSV ngành sư phạm Tiểu học trong quátrình đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáodục Tiểu học trong Tỉnh Sơn La và đáp ứng yêu cầu xã hội là một trong nhữngnội dung hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việc làm này đã được trường Cao đẳngSơn La quan tâm, có nhiều cải tiến, đổi mới Với tư cách là trường Tiểu học, cónhiệm vụ hỗ trợ, phối hợp với trường Cao đẳng Sơn La trong đào tạo giáo viênTiểu học, đồng thời với tư cách là Hiệu trưởng trường Tiểu học 19 - 5 HuyệnMai Sơn, tôi xin tham gia hội thảo với 5 nội dung sau:

1 Xác định tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học.

+ Đội ngũ GVTH là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục Giáodục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy giáoviên Tiểu học càng có vị trí, vai trò to lớn Lời nói cử chỉ, cuộc sống lao động

sư phạm của giáo viên Tiểu học ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cáchcủa mỗi học sinh Trường Tiểu học gắn liền với cộng đồng, do vậy hoạt độngcủa giáo viên Tiểu học ở trong và ngoài nhà trường có tác dụng to lớn đến sinhhoạt văn hoá và đời sống ở địa phương, đặc biệt là ở vùng cao, vùng sâu, vùng

xa, vùng dân tộc thiểu số Do vậy việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinhsinh viên ngành sư phạm Tiểu học là rất quan trọng

+ Chỉ thị 40 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu: “Mục tiêu là xâydựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuyển hoá, đảm bảochất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng và nâng cao

Trang 23

bản lĩnh chính trị, phẩm chất,lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo” Nhưvậy, điều cốt lõi để xây dựng, năng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu họcnói riêng là “ chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lươngtâm tay nghề của nhà giáo ” Muốn vậy tại các trường sư phạm ngoài việctruyền thụ, cung cấp những kiến thức, kỹ năng dạy các môn học( Toán, tiếngViệt, các môn khác ) kỹ năng diễn đạt, ký năng tổ chức hoạt động để được họcsinh tự chiếm lĩnh kiến thức thì cũng cần quan tâm đến kỹ năng làm và sử dụngcác thiết bị dạy học, kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ thông tin vào dạyhọc và đặc biệt là kỹ năng đánh giá kết quả học tập của học sinh Chính kỹ năngđánh giá việc học tập của học sinh sẽ góp phần thiết thực cho việc đổi mớiphương pháp dạy học của giáo viên cũng như việc học của học sinh( Mô hìnhtrường học mới ở Việt Nam đang thực hiện thí điểm tại 76 trường trong tỉnhSơn La) Hiểu và đánh giá đúng học sinh sẽ hạn chế được tình trạng giáo viên

có thể vô tình tạo áp lực cho học sinh mà thiếu đi sự đồng cảm và khuyến khíchhọc sinh trong học tập

+ Ngoài việc học sinh sinh viên được cung cấp những kỹ năng trên tại cáctrường sư phạm thì việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên tại các

cơ sở giáo dục Tiểu học là một việc không thể thiếu được Bởi những kiến thức

kỹ năng nghề nghiệp mà học sinh sinh viên được cung cấp tại các trường sưphạm chỉ là nền tảng, là màu sám, là những kiến thức kỹ năng hàn lâm trên sách

vở Còn việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên nghành sư phạmtiểu học tiểu học tại các cơ sở giáo dục Tiểu học thông qua dự giờ, thăm lớp,tập giảng, thi giảng, tìm hiểu thực tế là màu xanh, mãi mãi để các em rèn luyệnkhi mới ra trường và trong qua trình rèn nghề Cũng như bất cứ ngành nghề nàokhác, trình độ đào tạo ban đầu của người giáo viên chỉ là điểm suất phát, là vốnkiến thức và kỹ năng khởi nghiệp Còn suốt trong quá trình hành nghề ngườigiáo viên cũng như người lao động trên tất cả các ngành nghề khác phải luônluôn nâng cao năng lực nghề nghiệp của mình qua con đường tự học tự bồidưỡng, qua các đợt hội thảo trao đổi kinh nghiệm Vì vậy bồi dưỡng sau đào tạo

Trang 24

(hay còn gọi là đào tạo tiếp tục trong quá trình hành nghề) là quy luật tất yếucho mọi ngành nghề Do vậy trong khi học ở trường sư phạm học sinh sinh viênngành sư phạm Tiểu học còn phải được Nhà trường sư phạm cung cấp chonhững kiến thức kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng nghề Đồngthời nhà trường còn phải mở nhiều đợt hội thảo trong khoá học để học sinh sinhviên tham gia vào nghiên cứu khoa học của ngành sư phạm Tiểu học thông quacác hội thảo do nhà trường tổ chức.

2 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác đào tạo cũng như rèn

kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên ngành sư phạm tiểu học:

* Thuận lợi:

- Học sinh sinh viên ngành sư phạm nói chung và sư phạm Tiểu học nóiriêng Trong quá trình học tập tại các trường sư phạm không phải đóng góp họcphí Do đó bớt được phần nào gánh nặng về kinh tế cho gia đình và chính bảnthân học sinh sinh viên đang theo học ngành sư phạm

- Việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên ngành sư phạmTiểu học đã được Đảng chỉ đạo thống nhất quan điểm trong chỉ thị 40 của Ban

Bí thư trung ương Đảng ngày 15/6/2004 đối với giáo dục và đào tạo

- Ngoài việc học lý thuyết tại trường sư phạm thì học sinh sinh viên được bốtrí đi thực tế tham gia dự giờ thăm lớp, giảng dạy trực tiếp tại các cơ sở giáo dụctheo chu trình đào tạo giáo viên Tiểu học do Bộ Giáo Dục và đào tạo quy định.Học sinh sinh viên được tiếp cận với công nghệ điện tử thông qua mạng

để truy cập thông tin điện tử góp phần nâng cao cách nhìn nhận khách quan vô

tư về tình hình giáo dục nước nhà trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước

- Đội ngũ giáo viên các trường sư phạm đủ ngang tầm với thời đại Đồngthời giáo viên hướng dẫn thực tập tại các cơ sở giáo dục Tiểu học đã đạt tớitrình độ trên chuẩn về đào tạo và có rất nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy

- Học sinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học phần đa khi ra trường đếncác cơ sở giáo dục Tiểu học tại Tỉnh Sơn La làm công tác giảng dạy bước đầu

Trang 25

đã nắm được nội dung chương trình SGK của các môn học từ lớp 1 đến lớpĐồng thời đã vận dụng được các phương pháp giảng dạy trong một tiết họctương đối linh hoạt Chủ động lập được kế hoạch bài giảng Nhiệt tình trongcông tác dạy học cũng như ngoại khoá.

- Học sinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học đến thực tập tại các cơ sởgiáo dục Tiểu học đã có tinh thần tự giác, đoàn kết nội bộ đoàn, có tinh thầnhọc hỏi, cầu tiến, tích cực tham gia kiến tập,soạn, giảng Biết tổ chức hoạt độngngoài giờ lên lớp, luôn chấp hành tốt mọi nội quy của cơ sở giáo dục của địaphương, chất lượng đánh giá thực tập đạt tỉ lệ khá, giỏi cao

- Vẫn còn một số học sinh sinh viên hạn chế trong việc sử dụng ngôn từtrong giao tiếp

Trong khi đó, yêu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học trong Tỉnh Sơn

La hiện nay với học sinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học là: Hiện nay

giáo dục Tiểu học đã trở thành cấp học phổ cập bắt buộc với mục tiêu nhằmgiúp học sinh h ình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâudài về đạo đức, về trí tuệ, thể chất, phẩm chất thẩm mĩ và những kỹ năng cơ bản

để tiếp tục học lên trung học cơ sở Học sinh Tiểu học hiện nay phải được chuẩn

bị để đón nhận những thách thức của việc hoà nhập quốc tế, liên quan đến sự tồntại của dân tộc, bảo đảm quốc gia có một sự phát triển bền vững Nhà trườngTiểu học( hoặc giáo viên Tiểu học) không chỉ dạy chữ cho học sinh mà còn dạycách học , dạy cách tự định hướng,dạy cách giao tiếp, dạy cách ứng xử, kỹ năngsống, tạo khả năng tự nâng cao hiểu biết của bản thân học sinh

Trang 26

Nếu người học sinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học làm tốt đượcnhững vấn đề trên thì học đã bước đầu thực hiện được ba lĩnh vực:

chuẩn nghiệp nghề giáo viên Tiểu học do Bộ giáo dục quy định Đây cũng lànhững yêu cầu mà các nhà trường Tiểu học đang cần đội ngũ giáo viên của mình

nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Tiểu học thì trước hết phải chăm lonâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu học

nhau nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh khắp mọi miền đất nước Đếnnay, sự phát triển giáo dục Tiểu học đã đi vào ổn định, tình trạng thiếu giáo viênTiểu học cơ bản đã được khắc phục do vậy có điều kiện đưa ra các yêu cầuthống nhất trong cả nước về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học dù họđang giảng dạy ở bất cứ vùng miền nào của đất nước Đây cũng là bước chuyểnbiến thực sự từ quản lý số lượng sang quản lý chất lượng đối với đội ngũ giáoviên Tiểu học ở nước ta

Trang 27

- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên Tiểu học hiện đã đượcnâng cao, đa số hiệu trưởng và phó hiệu trưởng có trình độ đào tạo cao đẳng, đạihọc sư phạm, có người có trình độ trên đại học Nhiều năm qua ở một số trường

sư phạm địa phương đã không còn đào tạo hệ 12 + 2, 9 + 3 Tỷ lệ giáo viên Tiểuhọc có trình độ cao đẳng và đại học sư phạm tăng lên rõ rệt Tuy nhiên ở tỉnhSơn La do đặc thù vùng miền, trình độ của học sinh , sinh viên đầu vào mới họchết trung học cơ sở do vậy vẫn duy trì đào tạo hệ trung cấp sư phạm 9 + 3

+ Thực hiện chiến lược nâng cao năng lực chuyên môn giáo viên Tiểu họcthì Bộ giáo dục đã xây dựng bộ chuẩn nghề nghiệp cho GVTH Chuẩn ở đâykhông phải yêu cầu đơn thuần về bằng cấp mà chú trọng năng lực thật sự củangười giáo viên thể hiện trên ba lĩnh vực ( Phẩm chất, chính trị đạo đức, kiếnthức và kỹ năng sư phạm của cấp Tiểu học)

+ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học bản chất là một hệ thống các tiêuchuẩn về năng lực nghiệp vụ, dùng làm căn cứ để xây dựng công cụ đánh giáphát triển năng lực nghề nghiệp, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáoviên Tiểu học Đây là yêu cầu cơ bản cho việc đào tạo nghề nghiệp cho họcsinh sinh viên ngành sư phạm Tiểu học

4 Kinh nghiệm phối hợp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

+ Trong những thập niên 60, 70, 80 của thế ký 20 sự xuất hiện các hệ đàotạo rất mềm dẻo, linh hoạt với việc tuyển sinh với trình độ học vấn phổ thôngngày càng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển cả về số lượng và chấtlượng đội ngũ giáo viên Tiểu học cho giáo dục Tiểu học hơn 50 năm sau cáchmạng Tuy nhiên, điều đó cũng để lại gánh nặng rất lớn về đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ này cho giai đoạn hiện nay, khi chúng ta phải chuẩn hoá đội ngũ giáoviên Tiểu học, chẩn bị cho việc hoà nhập và phát triển

là đòi hỏi tất yếu của quá trình xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên Tiểu học

Trang 28

diễn ra suốt mấy chục năm qua Đó là một trong những lý do trong giai đoạn qua

ở nước ta mới chú ý đến xác định chuẩn trình độ đào tạo

+ Ngày nay, khi mặt bằng đào tạo giáo viên Tiểu học đang chuyển từ đàotạo trung học sư phạm( sang cao đẳng, đại học) sư phạm thì cần chuyển sự quantâm từ xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên Tiểu học theo chuẩn trình độ đàotạo sang việc xây dựng và quản lý đội ngũ này theo chuẩn nghề nghiệp giáo viênTiểu học mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Đây là những nội dung cơbản: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, kiến thức và kỹ năng sư phạm lànhững công cụ sắc bén trong việc giáo dục học sinh, trong việc hoàn thànhnhiệm vụ dạy người Riêng kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm là nhữngvốn liếng không thiếu được để người giáo viên có thể hoàn thành nhiệm vụ đạychữ Một nhà giáo có vốn kiến thức sâu rộng, vừa uyên thâm, vừa thực tế, cóphương pháp dạy học phát huy năng lực tự chủ, sáng tạo của học sinh sẽ có uytín lớn trong nhà trường, với học sinh, với phụ huynh Chỉ có những điều kiện

đó họ mới hoàn thành sứ mạng cao cả mà xã hội giao phó Như vậy ngay từ khiđang học tại các trường sư phạm thì học sinh sinh viên đã phải được nhà trường

sư phạm cung cấp bộ chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học để học sinh sinhviên nghiên cứu, học tập, cập nhật các lĩnh vực trong bộ chuẩn Từ đó giúp các

em biết định hướng chuẩn nghề nghiệp của mình ngay từ khi còn ngồi ghế nhàtrường sư phạm

Trên đây là một số ý kiến tham luận về vấn đề Rèn kỹ năng nghề nghiệpcho HSSV ngành sư phạm Tiểu học trong quá trình đào tạo tại các cơ sở giáodục đại học đáp ứng nhu cầu của các cơ sở giáo dục Tiểu học trong Tỉnh Sơn La

và đáp ứng yêu cầu xã hội Rất mong ý kiến phản hồi của quý vị đại biểu dự Hộithảo khoa học hôm nay./

Trang 29

SUY NGHĨ VỀ VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TRONG TỈNH SƠN LA

Nhà giáo Trần Quốc Phương

Hiệu trưởng - Trường tiểu học Suối Sập

Là một hiệu trưởng tiểu học thuộc huyện Mộc Châu; với cách nhìn từ cơ

sở ở trường khi lãnh hạo đội ngũ giáo viên tiểu học thực hiện nhiệm vụ giảngdạy và giáo dục trong những năm qua Hàng năm nhà trường tiếp nhận từ 2 đến

4 học sinh, sinh viên về thực tập sư phạm tại trường (theo hình thức tự liên hệthực tập); hàng năm nhà trường đều thống kê số học sinh sinh viên các trườngchuyên nghiệp đã tốt nghiệp ở trong xã và tiếp nhận một số giáo viên mới ratrường về công tác tại trường, cũng như cập nhật thông tin về tình hình đội ngũ,nhu cầu sử dụng giáo viên tiểu học, tuyển dụng giáo viên tiểu học mới tronghuyện; nội dung bài tham luận này mong muốn của cá nhân là đưa ra các vấn đềthực trạng từ cơ sở những đề xuất giải pháp của mình là một kênh thông tin để

từ đó trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La các cấp trên có kế hoạch tầm vĩ mônhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh sinh viên ngành sư phạm tiểu học

Công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành sư phạm hiện nay (trong đó cóngành sư phạm tiểu học) gồm hàng trăm các cơ sở đào tạo hệ sư phạm tiểu học

và các trường sư phạm đào tạo hệ sư phạm tiểu học Mỗi cơ sở đào tạo, mỗitrường sư phạm lại liên kết với các cơ sở giáo dục khác, để đào tạo giáo viêntiểu học cho nên con số trường, cơ sở đào tạo sư phạm tiểu học là rất nhiều rấtkhó biết chất lượng đào tạo liên kết đó như thế nào?

Đầu vào của các cơ sở giáo dục đào tạo liên kết thì chất lượng rất thấp.Thông báo của các cơ sở liên kết gửi tờ rơi quá nhiều ở các cơ sở thi đại học,cao đẳng về đào tạo sư phạm tiểu học, thư gửi tới những người thi đại học, caođẳng điểm thi thấp Khi muốn vào học trung học sư phạm tiểu học đào tạo trungcấp hệ chính quy rất "nhẹ nhàng"; chỉ cần tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học

Trang 30

phổ thông không cần phải thi đầu vào chỉ nộp hồ sơ xét tuyển miễn là có đủ điềukiện nộp học phí theo quy định của cơ sở đào tạo là được Thế nhưng sau 2 năm

ra trường thì rất đông số học sinh này đều đạt học sinh khá, giỏi Thực tế nhữnghọc sinh này là những học sinh này khi học phổ thông thuộc loại bình thường,hoặc yếu vậy thì làm sao lại có những tấm bằng khá giỏi khi học chuyên nghiệp,sau đó lại tiếp tục liên thông lên cao đẳng phải chăng đây là căn bệnh thành tíchcủa các cơ sở đào tạo liên kết, với kiểu đào tạo quá dễ ràng như thế này thì chấtlượng đội ngũ giáo viên tiểu học có thật không?

Nếu kiểu đào tạo như thế này rất dễ làm mất lòng tin của nhân dân, cácbậc cha mẹ học sinh đối với các thầy cô giáo, con sâu bỏ giàu nồi canh làm mất

- Nên đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ từ cao đẳng trở lên bỏ hệ trungcấp (kể cả những trường sư phạm), để tập trung đào đào tạo lại cho số giáo viêntiểu học trước đây mà không phải lo đào tạo lại cho số giáo viên mới sau này

Việc rèn kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên ngành sư phạm tiểuhọc trong quá trình đào tạo tôi nhận thấy:

Thực tế ở các trường sư phạm đã chú trọng việc rèn kỹ năng nghề nghiệpcho học sinh, sinh viên có hiệu quả khá tốt; có kiến thức thực tế trong giảng dạy,giáo dục vì việc đi thực tế, thực tập được tổ chức tốt; việc đánh giá sát sao từ đóhọc sinh sinh viên phải lo lắng vào việc học tập

Còn ở các cơ sở đào tạo liên kết với hình thức "tự liên hệ" theo nhóm 1,2người học thường về các trường tiểu học gần nhà người học, thông qua các mốiquan hệ quen biết nể nang, "xin, cho" "Tạo điều kiện cho các cháu" chính vì vậy

Trang 31

chất lượng thực tế về kỹ năng nghề nghiệp của học sinh, sinh viên rất yếu dothiếu sự quản lý của các thầy cô trường đào tạo, không có phong trào thi đua họctập với các thành viên trong đoàn (do không thành lập đoàn thực tập sư phạm);giáo sinh còn ỷ lại không tích cực trong việc học tập.

Nguyên nhân yếu kém của nguồn nhân lực là:

Khả năng nắm bắt kiến thức phổ thông quá yếu (không giải nổi bài toánlớp 4 trong chương trình)

Khi học chương trình đào tạo giáo viên tiểu học lại chủ yếu học về kiếnthức đại cương, hàn lâm

Do bệnh thành tích của cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học (cứ thi là đỗ) nên

Về việc đánh giác công tác đào tạo và sử dụng giáo viên tiểu học

Theo thống kê số lượng đã tốt nghiệp trung cấp sư phạm tiểu học, caođẳng sư phạm tiểu học (Chủ yếu là liên thông) chưa có việc làm Hiện tại nguồnnhân lực sư phạm tiểu học đang dư thừa trong khi đó học sinh tiểu học ngàycàng giảm theo các năm học do tác động của thực hiện kế hoạch hóa gia đìnhnhiều năm qua; do số giáo viên nghỉ hưu ít nên việc tuyển dụng giáo viên tiểuhọc hàng năm rất ít (Khoảng 35 đến 40 biên chế)vì vậy ngày cang dư thừanguồn nhân lực; cộng với các trường đào tạo giáo viên tiểu học ngày càng nhiều(mà chủ yếu là liên kết đào tạo hệ trung cấp, liên thông cao đẳng) nên càng dưthừa theo các năm

Bên cạnh đó sức thu hút của ngành sư phạm chưa thực sự tốt mặc dù nhànước đã có chính sách hỗ trợ giáo viên nhưng chủ yếu là vùng khó khăn nênnhững học sinh trung học phổ thông có trình độ khá giỏi không thích vào học sưphạm tiểu học vì vừa có thu nhập ít so với những bạn có khả năng như mìnhnhưng đi học ngành khác có giá hơn

Ngày đăng: 01/02/2018, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w