1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức tại UBND huyện Tân Uyên

44 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 133,4 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Lý do chọn đề tài1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu1 3. Đối tượng nghiên cứu2 4. Phạm vi nghiên cứu2 5. Phương pháp nghiên cứu2 6. Bố cục của báo cáo3 PHẦN NỘI DUNG4 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN TÂN UYÊN4 1.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển cán bộ,công chức4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản4 1.1.2. Vai trò của đào tạo và phát triển cán bộ công chức5 1.1.3. Nguyên tắc của công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức7 1.1.4. Những yêu cầu về công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức7 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức8 1.1.6. Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức9 1.2.Khái quát chung về huyện Tân Uyên11 1.2.1. Tổng quan về UBND huyện Tân Uyên12 1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển12 1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tân Uyên13 1.2.1.3.Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của UBND huyện Tân Uyên16 1.2.2. Giới thiệu về Phòng Nội vụ của UBND huyện Tân Uyên18 1.2.2.1. Vị trí, chức năng của phòng18 1.2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn18 1.2.2.3. Cơ cấu của phòng20 2.2.3.Mối quan hệ giữa Phòng Nội vụ với các bộ phận khác22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN TÂN UYÊN23 2.1. Thực trạng chung về công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Tân Uyên23 2.1.1. Số lượng cán bộ công chức23 2.1.2. Chất lượng cán bộ, công chức23 2.2. Thực trạng nội dung hoạt động đào tạo và phát triển24 2.2.1. Quy trình của đào tạo và phát triển24 2.2.2. Đối tượng đào tạo và phát triển25 2.2.3. Nội dung đào tạo và phát triển26 2.2.4. Các hình thức đào tạo và phát triển27 2.3. Thực trạng đào tạo và phát triển cán bộ công chức28 2.3.1. Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức28 2.3.2. Thực trạng phát triển cán bộ, công chức30 2.4. Những ưu điểm và nhược điểm của đội ngũ cán bộ huyện31 2.4.1. Ưu điểm31 2.4.2. Nhược điểm:33 2.6. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức34 2.6.1. Những mặt đạt được34 2.6.2. Những mặt hạn chế35 2.7. Nguyên nhân về sự hạn chế36 2.7.1. Nguyên nhân khách quan36 2.7.2. Nguyên nhân chủ quan37 PHẦN KẾT LUẬN39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO40

Trang 1

Trong thời gian kiến tập tại Phòng Nội vụ huyện Tân Uyên, tôi xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, cô chú trong cơ quan và đặcbiệt cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn chú Đặng Thái Nam đãgiúp tôi hoàn thành đợt kiến tập và hoàn thiện bài báo cáo này.

Do trình độ nghiên cứu còn hạn chế và những nguyên nhân khác nên dù

cố gắng song bài báo cáo của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.Vìthế, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý của các thầy cô giáo để bàibáo cáo của tôi được hoàn chỉnh hơn

Những ý kiến đóng góp của thầy cô sẽ giúp tôi nhận ra những hạn chế vàqua đó tôi sẽ có thêm những nguồn tư liệu mới trên con đường học tập cũng nhưnghiên cứu sau này

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 2

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

UBND Uỷ ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

CBCC Cán bộ,công chức

CNH-HĐHCông nghiệp hóa-Hiện đại hóaĐT&PT Đào tạo và phát triển

NĐ-CP Nghị định-Chính phủ

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Bố cục của báo cáo 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN TÂN UYÊN 4

1.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển cán bộ,công chức 4

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển cán bộ công chức 5

1.1.3 Nguyên tắc của công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức 7

1.1.4 Những yêu cầu về công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức 7

1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức 8

1.1.6 Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức 9

1.2.Khái quát chung về huyện Tân Uyên 11

1.2.1 Tổng quan về UBND huyện Tân Uyên 12

1.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 12

1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tân Uyên 13

1.2.1.3.Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của UBND huyện Tân Uyên 16

1.2.2 Giới thiệu về Phòng Nội vụ của UBND huyện Tân Uyên 18

1.2.2.1 Vị trí, chức năng của phòng 18

1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 18

1.2.2.3 Cơ cấu của phòng 20

Trang 4

2.2.3 Mối quan hệ giữa Phòng Nội vụ với các bộ phận khác 22

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN TÂN UYÊN 23

2.1 Thực trạng chung về công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Tân Uyên 23

2.1.1 Số lượng cán bộ công chức 23

2.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức 23

2.2 Thực trạng nội dung hoạt động đào tạo và phát triển 24

2.2.1 Quy trình của đào tạo và phát triển 24

2.2.2 Đối tượng đào tạo và phát triển 25

2.2.3 Nội dung đào tạo và phát triển 26

2.2.4 Các hình thức đào tạo và phát triển 27

2.3 Thực trạng đào tạo và phát triển cán bộ công chức 28

2.3.1 Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức 28

2.3.2 Thực trạng phát triển cán bộ, công chức 30

2.4 Những ưu điểm và nhược điểm của đội ngũ cán bộ huyện 31

2.4.1 Ưu điểm 31

2.4.2 Nhược điểm: 33

2.6 Đánh giá công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức 34

2.6.1 Những mặt đạt được 34

2.6.2 Những mặt hạn chế 35

2.7 Nguyên nhân về sự hạn chế 36

2.7.1 Nguyên nhân khách quan 36

2.7.2 Nguyên nhân chủ quan 37

PHẦN KẾT LUẬN 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, con người được coi là “tài nguyên đặc biệt”, làmột nguồn lực của sự phát triển kinh tế Đi lên cùng sự nghiệp CNH-HĐH đấtnước là sự phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, việc đòi hỏi một độingũ cán bộ, công chức đủ đức đủ tài trở thành một nhu cầu tất yếu trong các tổchức cơ quan Vì thế, phát triển con người chiếm vị trí trung tâm trong hệ thốngphát triển các nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm vữngchắc nhất cho sự phồn vinh,phát triển cường thịnh của một quốc gia

Huyện Tân Uyên là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lai Châu, vớinhững hạn chế về trang thiết bị, kĩ năng chuyên môn việc đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực của huyện còn gặp nhiều khó khăn Huyện đã và đang tích cựcxây dựng đội ngũ cán bộ công chức có chuyên môn cao và đưa ra các đề án đểnâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng những yêu cầu trong thời kì hộinhập

Tuy nhiên việc đào tại và phát triển cán bộ, công chức của huyện còn hạnchế, thiếu sót trong cách nhìn về công tác đào tạo, chưa phát huy được tất cả trítuệ và nguồn lực hiện có Vì vậy, toàn bộ cán bộ công chức cần phải được nângcao và tự mình nâng cao thì mới có thể phù hợp với nhiệm vụ và công việc trongthời gian tới

Với những lý do đó, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức tại UBND huyện Tân Uyên” làm bài báo cáo kiến

tập của mình để thấy rõ được tầm quan trọng của việc đào tạo và phát triển cán

bộ, công chức từ đó đánh giá được thực trạng đào tạo và phát triển đó

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục tiêu: Bài báo cáo kiến tập nhằm mục đích tìm hiểu và đưa ra những

nhận xét về thực trạng đào tạo và phát triển cán bộ, công chức về những gì đãđạt được, những gì chưa đạt được nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chứctại UBND huyện Tân Uyên

Trang 6

- Nhiệm vụ: Hệ thống hóa các vấn để liên quan đến đào tạo, phát triển cán

bộ, công chức Phân tích thực trạng công tác đào tạo, phát triển cán bộ, côngchức tại UBND huyện Tân Uyên

3 Đối tượng nghiên cứu

Cán bộ, công chức tại UBND huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

4 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: Bài báo cáo tập trung nghiên cứu về vấn đề đào tạo,

phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ở UBND huyện Tân Uyên

Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo và phát triển

cán bộ, công chức trong khoảng thời gian từ năm 2012-2016

Về mặt nội dung: Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc đào tạo và

phát triển cán bộ, công chức tại UBND huyện Tân Uyên, tập trung vào việcđánh giá thực trạng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành chính

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Tìm hiểu thu thập thập thông tin

về tổ chức qua nhiều phương tiện như: trên mạng internet, qua báo cáo tổng kếtcủa các cán bộ, công chức trong phòng…

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Đây là phương pháp được áp dụng

nhiều nhất trong quá trình viết báo cáo Tìm hiểu và đọc tài liệu sau đó tổngphân tích các loại tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đó là những tư liệu,tài liệu và số liệu sau đó tổng hợp lại để có cái nhìn tổng quát về công tác đàotạo và phát triển

Phương pháp quan sát,ghi chép: Quan sát quá trình làm việc của các cán

bộ công nhân viên trong cơ quan về thái độ, hành vi và quan sát khả năng xử lýcông việc và ghi lại các thông tin về số liệu, tài liệu

Phương pháp đánh giá: Xem xét và đánh giá những gì đã đạt được và

chưa đạt được trong thời gian đào tạo và phát triển cán bộ, công chức trong cơquan huyện

Trang 7

6 Bố cục của báo cáo

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung củabài báo cáo được chia làm 2 chương:

Chương 1: Hệ thống cơ sở lý luận về công tác đào tạo,phát triển cán

bộ công chức và khái quát về UBND huyện Tân Uyên

Chương 2: Thực tiễn công tác đào tạo,phát triển cán bộ công chức và đánh giá thực trạng công tác đào tạo, phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Tân Uyên

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND

HUYỆN TÂN UYÊN

1.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển cán bộ,công chức

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

- Khái niệm về cán bộ,công chức:

Cuối những năm 80 khái niệm “cán bộ, công chức” được gọi chung là

“cán bộ, công nhân viên chức nhà nước” Khái niệm này được gọi chung cho tất

cả những người làm việc cho Nhà nước, không có sự phân biệt rõ ràng

Cho đến năm 2008, Nhà nước và pháp luật ta mới có quy định rõ ràng vềcán bộ,công chức và ban hành ra bộ Luật Cán bộ, công chức

Theo khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức quy định về cán bộ:

“Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”

Theo khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ,công chức quy định về công chức:

“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công

Trang 9

chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”

- Khái niệm về đào tạo:

Đào tạo được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động cóthể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình Nói một cách

cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằmthực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn

- Khái niệm về phát triển:

Phát triển là hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt,liên quan tới việc nâng cao khả năng trí tuệ và cảm xúc cần thiết để thực hiệncác công việc tốt hơn hoặc mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sởnhững định hướng tương lai của tổ chức

Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượngcủa nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để tổ chức tồn tại, pháttriển và đứng vững trong môi trường cạnh tranh Do đó trong các tổ chức, côngtác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kếhoạch

1.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển cán bộ công chức

Việc đào tạo và phát triển cán bộ công chức là rất quan trọng trong sựphát triển của các cơ quan tổ chức cũng như toàn xã hội Vấn đề này cần đượcquan tâm đúng mực để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay là để đáp ứngnhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức đồng thời còn để đáp ứng nhu cầu họctập, nâng cao trình độ phát triển của người cán bộ, công chức

-Đối với nền kinh tế xã hội:

Trong một quốc gia, việc đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồncán bộ, công chức là vấn đề sống còn, nó quyết định sự phát triển của xã hội,nâng cao vị thế để đất nước ngày càng phồn vinh

Đặc biệt, nếu thiếu một nguồn cán bộ chất lượng cao thì có thể dẫn đếnlãng phí, cạn kiệt và hủy hoại các nguồn lực khác

Trang 10

- Nâng cao năng suất lao động, chất lượng thực hiện công việc, hiệu quảthực hiện công việc.

- Giúp tổ chức giải quyết các vấn đề như: mâu thuẫn xung đột giữa các cánhân, giữa công đoàn với các nhà quản lý để từ đó đề ra các chính sách quản lýnguồn nhân lực trong tổ chức có hiệu quả hơn

- Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo được lợi thế cạnhtranh cho tổ chức

-Đối với bản thân cán bộ công chức:

- Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa cán bộ, công chức và cơquan

- Trực tiếp giúp cán bộ, công chức nâng cao nhận thức, trình độ chuyênmôn và tạo ra tính chuyên nghiệp cho bản thân, thõa mãn nhu cầu phát triển đểphát huy hết khả năng trong công việc của mình

- Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ thích ứng và có thể ápdụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ năng làm việc

Được trang bị những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ kích thích họ thựchiện công việc tốt hơn, đạt được nhiều thành tích tốt hơn, có nhiều cơ hội thăngtiến hơn

- Tạo cho người cán bộ, công chức có cách nhìn, cách tư duy mới trongcông việc đó cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của họ trong côngviệc

Việc đào tạo phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có

ý nghĩa rất lớn, là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả của việcquản lý điều hành kinh tế - xã hội tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

Trang 11

huyện Tân Uyên.

1.1.3 Nguyên tắc của công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức

Đào tạo và phát triển cán bộ công chức dựa trên 4 nguyên tắc sau:

Thứ nhất: Con người sống hoàn toàn có năng lực để phát triển, mọi người

trong tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng thường xuyên phát triển

để giữ vững sự tăng trưởng của công việc cũng như các cá nhân Con người luônluôn có sự thích nghi cao đối với điều kiện, khi ngoại cảnh liên tục thay đổi, trithức khoa học phát triển thì nhu cầu phát triển về mặt trí tuệ của con người là tấtyếu

Thứ hai: Mỗi người đều có giá trị riêng vì vậy mỗi người là một con

người cụ thể, khác với người khác và đều có khả năng đóng góp sáng kiến

Thứ ba: Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể

kết hợp được với nhau, những mục tiêu của tổ chức và phát triển nguồn nhân lựcbao gồm:

Động viên, khuyến khích mọi thành viên cố gắng tăng cường sự đóng gópcủa họ cho tổ chức

Thu hút và sử dụng tốt những người có đủ năng lực trình độ đạt được giátrị lớn nhất thông qua những sản phẩm của người lao động làm ra để bù lạinhững chi phí bỏ ra cho đào tạo và phát triển họ

Thứ tư: Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo người lao động là một sự

đầu tư sẽ sinh lợi đáng kể vì phát triển và đào tạo nguồn nhân lực là nhữngphương tiện để đạt được sự phát triển tổ chức có hiệu quả nhất

1.1.4 Những yêu cầu về công tác đào tạo và phát triển cán bộ công chức

Đào tạo và phát triển cán bộ công chức là một hoạt động rất cần thiết đốivới các cơ quan tổ chức Nếu không có kế hoạch, phương pháp khoa học sẽ dẫnđến sự lãng phí về thời gian, tiền bạc Do vậy chúng ta phải thực hiện tốt nhữngyêu cầu sau:

+ Phải xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên

cơ sở kế hoạch chung về khối lượng công việc của tổ chức

Trang 12

Kế hoạch nguồn nhân lực sẽ cho chúng ta biết tình trạng dư thừa haythiếu hụt về số lượng và chất lượng cán bộ, công chức hiện tại cũng như trongtương lai, từ đó có thể biết được thực trạng và đề ra giải pháp về lao động.

+ Đào tạo và phát triển cần đánh giá tính khả thi về tài chính, thời gian vànhân lực

Đó là sự phù hợp với quỹ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và phải cótầm quan trọng tương xứng với chi phí bỏ ra; thời gian của đào tạo phải phù hợpkhông được làm xáo trộn tổ chức ảnh hưởng đến công việc hiện tại của người điđào tạo; dự tính số học viên, đối tượng đi học không làm ảnh hưởng đến hoạtđộng bình thường của cơ quan, nó đảm bảo chất lượng của khoá lãnh đạo

1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức

- Nhân tố thuộc về bản thân người lao động:

Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của công tácđào tạo, phát triển Bản thân người cán bộ,công chức phải luôn nhận thức đượcnhững việc làm đúng đắn, phải tự rèn luyện, trau dồi, học hỏi những kiến thức,

kỹ năng mới Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ,giữ vững được phẩm chất, cốt cách của người cán bộ

- Trình độ, kỹ năng của đội ngũ giảng viên:

Đây là yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng đào tạo, vì vậy yêu cầuđội ngũ giảng viên phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng đạt chuẩn qua thực tếcông tác Bởi vì trong đào tạo đội ngũ công chức giảng viên là người hướng dẫnhọc viên học tập, rèn luyện kỹ năng làm việc Cho nên, giảng viên phải là người

có kiến thức, có kỹ năng và kinh nghiệm thực tế đối với lĩnh vực chuyên mônđảm nhận, chỉ có như vậy công tác đào tạo, phát triển đội ngũ công chức mớithu được kết quả như mong muốn

-Ảnh hưởng của cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy:

Yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy ảnh hưởng đến hiệu quả của côngtác đào tạo và phát triển và ảnh hưởng trực tiếp đến các học viên

Các cơ sở đào tạo cần bảo đảm các tiêu chuẩn tối thiểu của một trung tâm

Trang 13

đào tạo cán bộ, công chức hiện đại như: khuôn viên rộng rãi, có hội trường, cácphòng học, ký túc xá, khu vui chơi giải trí thể thao; trang thiết bị giảng dạy hiệnđại…

-Ảnh hưởng của việc lựa chọn phương pháp đào tạo:

Đối với mỗi chương trình đào tạo có rất nhiều phương pháp đào tạo khácnhau để lựa chọn, nhưng phải chọn ra một phương pháp phù hợp nhất mới cóthể đem lại hiệu quả cho công tác đào tạo

Đây là yếu tố quan trọng, tạo nền móng và định hướng cho công tác xâydựng kế hoạch, triển khai đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức

-Nguồn và chất lượng đẩu vào của đội ngũ công chức:

Nguồn tuyển dụng đầu vào là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng của đội ngũ công chức Tuyển dụng được người học đúng ngành, chuyênngành sẽ làm cho việc bố trí, sử dụng công chức sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn;việc đánh giá năng lực của công chức cũng sát với thực tế hơn

Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ công chức sẽ ảnh hưởng đếnchiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ công chức

- Ngân sách đào tạo:

Sử dụng và quản lý ngân sách dành cho đào tạo tốt sẽ có tác dụng thúcđẩy mạnh mẽ công tác đào tạo, phát triển Nguồn kinh phí được sử dụng đúngmục đích, đúng đối tượng cần đào tạo sẽ đem lại kết quả cho tổ chức cũng như

cá nhân công chức

1.1.6 Các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức

Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

và Đảng ta về đánh giá cán bộ, căn cứ vào Quy chế đánh giá cán bộ, tiêu chuẩncán bộ, Luật Cán bộ, công chức… và từ quan niệm về chất lượng đội ngũ cán

bộ, có thể xác lập hệ tiêu chí có bản để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ hiệnnay, bao gồm:

-Phẩm chất chính trị:

Đây là phẩm chất cơ bản, quan trọng của đội ngũ cán bộ,công chức nhànước Đó là bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành kiên định với mục tiêu của

Trang 14

con đường Xã hội chủ nghĩa Là sự hiểu biết về đường lối, quan điểm chính trị,

về nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng, sự hiểu biết và tin tưởng vào mục đích,

lý tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước , vai trò,nhiệm vụ của cán bộ, hình thành tình cảm, ý chí cách mạng của người cán bộ

-Tiêu chí về sức khoẻ, độ tuổi:

Sức khoẻ là nhu cầu trước hết của bản thân con người, là nhu cầu tồn tại

Có một cơ thể khoẻ mạnh là điều kiện cần thiết cho một tinh thần sảng khoái làtiền đề và cơ sở chắc chắn, thường xuyên cho việc thực hiện có chất lượngnhiệm vụ được giao

Trang 15

Quy định tuổi người cán bộ là để tạo mặt bằng chung, bảo đảm khả nănglàm việc tốt, bảo đảm sự kế thừa và đổi mới cán bộ

-Phong cách làm việc:

Phong cách làm việc của người cán bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Phẩmchất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, vị trí, chức năng,nhiệm vụ, điều kiện làm việc, sự giáo dục, rèn luyện… của người cán bộ Phongcách làm việc của người cán bộ có ảnh hưởng lớn tới việc đổi mới, nâng caohiệu lực, hiệu quả công tác

- Khối lượng công việc biểu hiện qua: Số lượng đầu công việc đảm nhận

và hoàn thành Mức độ phức tạp, quy mô, cường độ, tốc độ, thời gian làmviệc,

- Hiệu suất công tác: Thời gian và tốc độ hoàn thành công việc; mức độvượt qua những trở ngại của bản thân và vượt lên những khó khăn của hoàncảnh để hoàn thành công việc được giao

-Sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân:

Đây là dấu hiệu cơ bản, không thể thiếu khi đánh giá chất lượng đội ngũcán bộ hiện nay, là dấu hiệu tin cậy, chắc chắn bảo đảm đội ngũ cán bộ thật sự

có chất lượng tốt

1.2.Khái quát chung về huyện Tân Uyên

Tân Uyên là một huyện thuộc tỉnh Lai Châu được tách ra từ huyện ThanUyên và mới thành lập được 8 năm

Ngày 30/10/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 04/NĐ-CP về việc điềuchỉnh địa giới hành chính huyện Than Uyên để thành lập huyện Tân Uyên

Huyện Tân Uyên được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 90.326,75 ha diện

Trang 16

tích tự nhiên và 42.221 nhân khẩu của huyện Than Uyên (bao gồm toàn bộ diệntích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Mường Khoa, Phúc Khoa, Nậm Sỏ, NậmCần, Thân Thuộc, Trung Đồng, Hố Mít, Pắc Ta, Tà Mít và thị trấn Tân Uyên).

Ngày 15/01/2009, sau khi chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, tổ chức bộmáy, nhân sự… huỵên Tân Uyên chính thức ra mắt và đi vào hoạt động

1.2.1 Tổng quan về UBND huyện Tân Uyên

1.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên gọi: Văn phòng HĐND - UBND huyện Tân Uyên

Địa chỉ: Khu 26 - thị trấn Tân Uyên - huyện Tân Uyên – tỉnh Lai Châu

Mã số thuế: 6200022682

Điện thoại: 787 389

Văn phòng UBND huyện Tân Uyên được thành lập ngày 21 tháng 5 năm

2009 sau khi có Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính của Chính phủ

Mới ngày đầu thành lập còn nhiều khó khăn, trong điều kiện cơ sở vậtchất hầu như chưa có gì, thiếu thốn trang thiết bị làm việc, nhiều cơ sở hạ tầngcòn chưa được hoàn thiện.Trong khi đó đội ngũ cán bộ chuyên trách ở cácphòng ban còn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng

Từ khi chia tách huyện đến nay, huyện Tân Uyên đã tiến hành bổ nhiệm

42 chức danh trưởng, phó các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Hầuhết các cán bộ sau khi được bổ nhiệm đều phát huy hiệu quả tích cực, lãnh đạođơn vị hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Quyết định số 1959/QĐ-UBND ngày 9/12/2008 của UBND tỉnh LaiChâu về việc thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Tân Uyênchính là điều kiện để huyện hình thành cơ cấu nhân sự và kiện toàn bộ máy tổchức để tách thêm 6 phòng ban từ năm 2009 đến nay, nâng tổng số lên 12 phòngban trực thuộc hệ thống chính trị huyện

Đến nay, Văn phòng HĐND-UBND huyện Tân Uyên đã từng bước đượckiện toàn, cả về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc và tổ chức bộ máy, cán bộ.UBND huyện đã phân công cho từng lãnh đạo các phòng ban giúp việc chuyênsâu cho Thường trực HĐND và UBND, bố trí các chuyên viên có trình độ, có

Trang 17

chuyên môn, có kinh nghiệm làm tham mưu, giúp việc.

1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tân Uyên

* Chức năng:

Uỷ ban nhân dân do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơquan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùngcấp và cơ quan nhà nước cấp trên

UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, anninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn

UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phầnbảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từtrung ương tới cơ sở

* Nhiệm vụ,quyền hạn:

- Trong lĩnh vực kinh tế:

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐNDcùng cấp thông qua để trình UBND cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việcthực hiện kế hoạch đó

Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợpcần thiết

Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai:

Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyếnkhích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chứcthực hiện các chương trình đó

Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của phápluật

Trang 18

Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn

- Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;

Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch

vụ ở các xã, thị trấn

- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải:

Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng

cơ sở theo sự phân cấp;

Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lýđất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn

- Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch:

Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện;

Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt độngthương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn

- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin:

Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin,thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt,

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;

Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động;

tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từthiện, nhân đạo

- Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường:

Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;

Trang 19

Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt;

-Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội:

Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang vàquốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện;quản lý lực lượng dự bị động viên

Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật;

Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ anninh, trật tự, an toàn xã hội

- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo:

Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôngiáo;

Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kế hoạch,

dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt;

Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôngiáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của phápluật và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật

- Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính:

Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theoquy định của pháp luật;

Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên;

Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấpcủa UBND cấp trên;

Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện

Trang 20

1.2.1.3.Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của UBND huyện Tân Uyên

Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND huyện Tân Uyên

Văn phòng HĐND - UBND: Tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạt

động của ủy ban nhân dân; tham mưu, giúp UBND về công tác dân tộc; thammưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND; cung cấpthông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND, UBND huyện và các cơquan nhà nước ở địa phương

Phòng Nội vụ: Tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà

nước trên các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhànước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ,công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổchức phi chính phủ; Văn thư, lưu trữ nhà nước, thi đua - khen thưởng; tôn giáo

Phòng Tư pháp:Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng

Phòng Kinh tế

& Hạ tầng

Phòng

Nội

vụ

Phòng Tư pháp

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Phòng Lao Động

&

Thương Binh Xã Hội

Phòng Văn hóa và Thông tin

Phòng Giáo Dục

&

Đào tạo

Phòng

Y tế

Thanh Tra huyện

Phòng Nông nghiệp

&

Phát triển nông thôn

Phòng Tài Chính - Kế hoạch

Trang 21

quản lý nhà nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra,

xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dânsự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở và các công tác tưpháp khác

Phòng Tài chính - Kế hoạch: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện

chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch và đầutư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh

tế tập thể, kinh tế tư nhân

Phòng Tài nguyên và Môi trường: Tham mưu, giúp UBND cấp huyện

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tàinguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thủy văn

Phòng Lao động và Thương binh Xã hội: Tham mưu, giúp UBND

huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việclàm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; antoàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; bìnhđẳng giới; bảo vệ và chăm sóc trẻ em

Phòng Văn hóa và Thông tin: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện

chức năng quản lý nhà nước về: văn hóa; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính,viễn thông va Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báochí; xuất bản; gia đình

Phòng Giáo dục và Đào tạo: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện

chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: mụctiêu, chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêuchuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấpvăn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo

Phòng Y tế: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý

nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dựphòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y học cổ truyền; thuốc phòngbệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm ytế; trang thiết bị y tế; dân số

Trang 22

Thanh tra huyện: Tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý

nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản

lý nhà nước của UBND huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giảiquyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của phápluật

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tham mưu, giúp UBND

huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thủylợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nôngthôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp

Phòng Kinh tế và hạ tầng: Tham mưu, giúp ủy UBND thực hiện chức

năng quản lý nhà nước về: công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xâydựng; phát triển đô thị; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở

và công sở; hạ tầng kỹ thuật đô thị; giao thông; khoa học và công nghệ

1.2.2 Giới thiệu về Phòng Nội vụ của UBND huyện Tân Uyên

1.2.2.1 Vị trí, chức năng của phòng

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năngtham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ máy; vị trí việclàm; biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chứchành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghềnghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiềnlương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan,

tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính; chính quyềnđịa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, côngchức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổchức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng;công tác thanh niên

Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tàikhoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật

1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

- Về tổ chức, bộ máy:

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 2009
4. ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
1. Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu (2008), Quyết định số 1959/QĐ-UBND về việc thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Tân Uyên Khác
2. Chủ tịch UBND huyện Tân Uyên ( 2015), Quyết định số 07/2015/QĐ-UBND về việc ban hành quy định,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Tân Uyên Khác
5. Phòng Nội vụ huyện Tân Uyên (2016), Báo cáo tổng kết công tác Nội vụ năm 2016 Khác
6. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ,công chức Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w