1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên

21 410 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 210,97 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Nội dung nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1.1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo. 3 1.1.1 Khái niệm Lãnh đạo 3 1.1.2 Khái niệm Phong cách lãnh đạo 4 1.2 Các kiểu phong cách lãnh đạo 5 1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 5 1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 6 1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 7 1.2.4 Một số kiểu phong cách lãnh đạo khác 8 CHƯƠNG II: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN THÙY LIÊN 10 1.1 Tiểu sử về Nguyễn Thùy Liên 10 1.2 Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên 13 1.3 Ưu điểm và hạn chế của phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên 16 1.3.1 Ưu điểm: 16 1.3.2 Hạn chế 16 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18   PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài nghiên cứu đề tài “Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên” là công trình nghiên cứu do em tự viết Các số liệu và tư liệu được sử

dụng trong bài nghiên cứu là trung thực và chính xác

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS

Vi Tiến Cường - giảng viên học phần quản trị học đã chỉ dạy giúp em hoàn thànhtốt bài tiểu luận của mình

Trong quá trình khảo sát em đã nhận được sự giúp đỡ của Công ty đã đónggóp ý kiến, giúp em có thêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hình thức Tuynhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế thiếu sót nhất định, mong quý thầy

cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Nội dung nghiên cứu 1

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3

1.1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo 3

1.1.1 Khái niệm Lãnh đạo 3

1.1.2 Khái niệm Phong cách lãnh đạo 4

1.2 Các kiểu phong cách lãnh đạo 5

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 5

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 6

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 7

1.2.4 Một số kiểu phong cách lãnh đạo khác 8

CHƯƠNG II: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGUYỄN THÙY LIÊN 10

1.1 Tiểu sử về Nguyễn Thùy Liên 10

1.2 Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên 13

1.3 Ưu điểm và hạn chế của phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên 16

1.3.1 Ưu điểm: 16

1.3.2 Hạn chế 16

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Theo Tâm lý học quản lý, Lãnh đạo là một trong những đề tài nghiên cứurộng lớn nhất trong Tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học trong công nghiệp và tổchức Stogdill trong gần 10 năm đã tổng kết ra những nghiên cứu về sự lãnh đạo vàviết thành một cuốn sách được xuất bản năm 1981 Trong cuốn sách này ông đãtổng kết được hơn 3000 công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo Một nhà nghiên cứukhác là Bass cũng trong vòng 7 năm (1974 – 1881) đã tổng kết những công trìnhnghiên cứu về sự lãnh đạo và ông đã đưa ra nhận định: Trong vòng 7 năm này đã

có hơn 5000 công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo Từ năm 1981 đến nay, nhữngcông trình nghiên cứu về vấn đề này chắc chắn còn lớn hơn con số đã thông kêđược

Chính vì vậy, sự lãnh đạo rõ ràng đỡ trở thành một đề tài quan trọng củakhoa học Trên lý thuyết đó, Phong cách lãnh đạo gần đây đã được quan tâmnghiên cứu Có những luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ đã nghiên cứu về phong cách lãnhđạo ở một số khách thể nhất định Song những công trình nghiên cứu một cách có

hệ thống và sâu về mặt lý luận của phong cách lãnh đạo thì hầu như là chưa có Dovậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo là nhiệm vụ

thiết yếu của nước ta hiện nay Vì vậy, em chọn đề tài “Phong cách lãnh đạo của

bà Nguyễn Thùy Liên ” để làm rõ hơn sự lãnh đạo của nước ta cũng như phong

cách lãnh đạo của nước ta hiện nay

2.Mục đích nghiên cứu

Làm sáng tỏ phong cách lãnh đạo của nước ta hiện nay

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: là Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên

- Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Công ty proSales

Thời gian: khi Nguyễn Thùy Linh mở công ty từ năm 2009 - 2011

4.Nội dung nghiên cứu

Chủ yếu là phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên

Trang 5

5.Phương pháp nghiên cứu

Để có được nội dung sâu sắc, phân tích, đánh giá khách quan, đề tài đã được

sử dụng phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích, so sách, tổng hợp

- Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu

6.Kết cấu đề tài

Đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo

Chương 2: Phong cách lãnh đạo của Nguyễn Thùy Liên

Chương 3: Kết luận

Trang 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

1.1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo.

1.1.1 Khái niệm Lãnh đạo

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Lãnh đạo:

Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt động có mục đích trong một tổchức, là sự tác động hợp pháp trên những người khác nhằm thực hiện những mụcđích đã định (Theo tâm lý học)

Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học

về tổ chức – nhân sự Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đólãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổchức Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân haynhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức Môn nhân sự hiện đại đề caovai trò của lãnh đạo nên đối tượng này càng được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn

Lãnh đạo là "tổ chức một nhóm những người để đạt mục tiêu chung" Ngườilãnh đạo có thể có hoặc không có quyền lực đặc biệt Những nhà nghiên cứu vềlãnh đạo đã đưa ra những lý thuyết bao gồm những đặc điểm, những sự tác độngqua lại do các yếu tố bên ngoài, chức năng, ứng xử, tầm nhìn và giá trị, uy tín, vàtrí thông minh, cùng với nhiều thứ khác Người mà mọi người sẽ tuân theo phải cókhả năng hướng dẫn hoặc định hướng cho người khác

Theo các nhà nghiên cứu và tổng kết của các giáo sư McShane và VonGlinow trong giáo trình của McGraw-Hill Inc., để trở thành một lãnh đạo, cần hội

tụ 7 nhân tố sau:

Nhạy cảm: Rất cần, và là cần nhất Thể hiện trong việc chỉ số EQ phải

cao Lãnh đạo luôn cần có cảm nhân về thái độ, tình cảm, mong muốn, buồn, vui của người xung quanh mình, thậm chí của tất cả quần chúng, dù khả năng tiếp xúccủa họ cũng bị hạn chế như mọi người.`

Chính trực: Là điều công chúng mong đợi Sự chính trực này làm cho

công chúng cảm thấy tin tưởng; một nhân tố quan trọng để họ quyết định có đitheo lãnh đạo hay không Nếu không, ít nhất lãnh đạo phải làm cho công chúngthấy là mình có chính trực

Trang 7

Nghị lực: Để vượt qua các khó khăn nội tại và từ ngoại cảnh Phần này

phải hơn người và nhiều khi sự khâm phụ của quần chúng chỉ là từ đây

Tự tin: Rất cần thiết để làm việc nói chung và sử dụng trong các trường

hợp đặc biệt như nói trước công chúng

Có động lực làm lãnh đạo: Đây có khi chính là tham vọng theo mọi

nghĩa Người lãnh đạo có thể tỏ ra họ có tham vọng hay không, song trên thực tế

họ luôn cần có động lực làm lãnh đạo mới có thể là lãnh đạo thực thụ

Trí thông minh: Chỉ cần ở mức trung bình trở lên Đây là lý do vì sao

người Việt hay nhìn nhận sai về lãnh đạo, hay đòi hỏi lãnh đạo phải là người thôngminh nhất, IQ cao nhất, chuyên môn phải giỏi nhất song thực tế lãnh đạo giỏikhông cần những điều này Nhưng cần thiết phải có khả năng phân tích các vấn đề

và cơ hội

Kiến thức chuyên môn: Cần có ở mức vừa phải trở lên, chủ yếu để trợ

giúp quá trình ra quyết định Năng lực mỗi người có hạn Nếu lãnh đạo quá thiên

về chuyên môn họ khó có đủ quỹ thời gian cho chính việc lãnh đạo

1.1.2 Khái niệm Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lýcủa người lãnh đạo, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trìnhthực hiện các mục tiêu của tổ chức

Theo tâm lý học quản lý, Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương phápđược người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền

Theo A.L.Xvenxinsky (1986), hệ thống các phương pháp này được ngườilãnh đạo sử dụng để thông qua quyết định, giao tiếp với những người dưới quyền.Theo P.X Xakurop (1982), việc tìm hiểu phong cách lãnh đạo trước hết cần xemxét vấn đề chức năng và cấu trúc của nó Theo ông, chức năng chung của phongcách lãnh đạo thể hiện khả năng thích ứng của người lãnh đạo với những điều kiệnđặc thù của hoạt động quản lý Chức năng này được xem như là sự thống nhất giữahai chức năng thành phần:

- Chức năng thứ nhất – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với các điềukiện khách quan bên ngoài (thích ứng với môi trường)

Trang 8

- Chức năng thứ hai – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với chủ thểcủa chính hoạt động quản lý (tự thích ứng với bản thân).

P.X Xakurop gọi chức năng thứ nhất là chức năng xã hội của phong cáchlãnh đạo và chứ năng thứ hai là chức năng tâm lý của phong cách lãnh đạo Nhưvậy, phong cách lãnh đạo là các phương pháp quản lý được hình thành dựa trên sựthống nhất giữa các yếu tố khách quan của môi trường và các yếu tố chủ quan củangười lãnh đạo

1.2 Các kiểu phong cách lãnh đạo

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyênquyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉthị, phong cách lãnh đọa cương quyết

Phong cách lãnh đạo độc đoán có một số đặc điểm cơ bản:

- Đặc điểm của phong cách này là công việc quản lý do một người lãnh đạochịu trách nhiệm Chính anh ta là người đưa ra quyết định, điều chỉnh và kiểm trahoạt động của tổ chức Việc khen thưởng, kỷ luật mang tích chủ quan, mệnh lệnhđưa ra không theo một hệ thống

- Chất lượng của quyết định quản lý phụ thuộc vào thông tin mà người lãnhđạo thu nhận được, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông tin của anh ta Quyếtđịnh thường ngắn gọn, rõ ràng Việc ra quyết định quản lý phụ thuộc vào uy tín vànăng lực thuyết phục của người lãnh đạo

*Ưu điểm:

- Phong cách lãnh đạo độc đoán đơn giản và linh hoạt Người lãnh đạokhông cần giải thích nhiều lần, anh ta chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ do mìnhđảm nhận

*Hạn chế:

- Phong cách lãnh đạo độc đoán không thu hút được trí tuệ của tập thể,không thu hút được dự tham gia của các thành viên trong tập thể và quá trình raquyết định và giải quyết vấn đề của tổ chức dẫn đến kết quả cản trở tinh thần đoànkết, tăng thêm bộ máy quan liêu trong tổ chức, thúc đẩy quá trình hình thành các

Trang 9

nhóm không chính thức.

- Phong cách lãnh đạo độc đoán làm hạn chế tinh thần trách nhiệm của mỗingười dưới quyền, đưa họ tới tình trạng thụ động và ỷ lại, không phát huy đượcsáng kiến của các thành viên trong nhóm

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biếtphân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham giavào việc khởi thảo các quyết định

Phong cách lãnh đạo dân chủ còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để chonhững người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch vàthực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trìnhquản lý

Phong cách lãnh đạo dân chủ có các đặc điểm cơ bản sau:

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực củangười lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức Phạm vi và mức độ của sự trao đổinày tùy thuộc vào tính chất, yêu cầu của việc ra quyết định quản lý Quyết địnhđược thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi,trên các thông tin do các thành viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ rs quyết định quảnlý

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từphía các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết định.Phong cách quản lý này cũng làm nảy sinh nhiều khó khăn cho nên đòi hỏi ngườilãnh đạo phải có những phẩm chất như: Khả năng hiểu biết con người, kỹ thuậtđiều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị các cuộc thảo luận của nhóm… Người lãnhđạo và nhóm cần học cách tiếp xúc với nhau

*Ưu điểm:

- Nhân viên làm việc hiệu quả hơn: do nhân viên được chủ động trong việcquyết định các công việc do mình phụ trách nên công việc được xử lý một cáchnhanh chóng hơn, chính xác & hiệu quả hơn

- Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ: mọi người

Trang 10

tập trung vào việc xử lý công việc, phối hợp thực hiện công việc thay vì ganh ghét,

- Phong cách dân chủ đòi hỏi nhiều thời gian nên không đáp ứng được

những yêu cầu của các công việc cần được quyết định nhanh chóng

- Sự tham gia rộng rãi của mọi người trong một số trường hợp không đảm

bảo được tính bí mật của công việc mà lẽ ra cần phải có

- Phong cách lãnh đạo dân chủ cũng đòi hỏi người lãnh đạo phải có năng

lực tổ chức và sự điểm tĩnh

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Phong cách lãnh đạo tự do được gọi là phong cách lãnh đạo vô chính phủ,phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phongcách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh đạo dung túng, làm ngơ, phong cáchlãnh đạo hình thức

Phong cách lãnh đạo tự do có đặc điểm cơ bản sau:

Phong cách lãnh đạo tự do ít tồn tại và áp dụng trong đời sống xã hội Bởi lẽ,

ở đây chức năng và các quyết định quản lý hoàn toàn do thành viên của tổ chứcquyết định Tổ chức trở thành “Nhóm sẽ không có người lãnh đạo” (trên thực tếngười lãnh đạo vẫn tồn tại) Thiếu người lãnh đạo nhóm sẽ rối loạn, các lực lượng

sẽ phân tán theo các nhóm nhỏ hơn

Trang 11

nên khai thác được tính sáng tạo của các thành viên, và vì vậy có nhiều phương án

để lựa chọn khi giải quyết 1 vấn đề

+ Phong cách này tạo cho nhân viên sự thoải mái trong công việc, không bị

gò bó dẫn đến hiệu quả công việc có thể sẽ cao hơn

+ Phong cách này phù hợp với các nhà quản trị không có khả năng quyếtđoán cao và chính xác, mọi việc được đưa ra bàn bạc và giảm được các sai lầm

do quyết định của nhà quản trị

1.2.4 Một số kiểu phong cách lãnh đạo khác

Ngoài phong cách lãnh đạo cơ bản trên, dựa vào tính chất thực tế của chúng

ta có thể chỉ ra một số phong cách lãnh đạo cụ thể sau: Phong cách lãnh đạo quyếtđoán, phong cách lãnh đạo ôn hòa, trung dung, Phong cách lãnh đạo quan liêumệnh lệnh, Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ, gần gũi quần chúng…

1) Phong cách lãnh đạo quyết đoán

Đây là hình thức cụ thể của phong cách lãnh đạo độc đoán Đây là phongcách quản lý mà người lãnh đạo quyết định các vấn đề một cách nhanh chóng, dứtkhoát, mạnh bạo và không do dự Thuật ngữ “quyết đoán” được dùng với ý nghĩatích cực nhiều hơn, trong khi đó thuật ngữ “độc đoán” thường khiến người ta liêntưởng đến khía cạnh tiêu cực của vấn đề

2) Phong cách lãnh đạo ôn hòa, trung dung

Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ Nếu phong cách lãnh đạodân chủ dựa vào trí tuệ, thông tin đông đảo của các thành viên trong tập thể, thìphong cách lãnh đạo ôn hòa, trung dung có điểm khác biệt là người lãnh đạo trong

tổ chức hoạt động chung của tập thể cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa các lực lượng,điều hòa lợi ích, điều hòa các mối quan hệ giữa các bộ phận, các nhóm nhỏ, cácnhóm không chính thức… tránh các mâu thuẫn, xung đột để tạo nên sự ổn định,

Trang 12

thống nhất trong tổ chức Trong thực tiễn, phong cách này được nhiều người lãnhđạo sử dụng, nhất là trong các tổ chức có một số cá nhân hay thủ lĩnh có thái độđối lập với người lãnh đạo.

3) Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh

Chúng ta có thể xem đây như một dạng phong cách lãnh đạo, phát triển từphong cách lãnh đạo độc đoán Song, điểm khác nhau của phong cách quan liêu,mệnh lệnh với phong cách lãnh đạo độc đoán ở chỗ người lãnh đạo thoát li thực tế,

xa rời quần chúng Người lãnh đạo hành động theo suy nghĩ và cách thức chủ quancủa mình, không tính đến (trên thực tế không biết được) tâm tư, nguyện vọng, thái

độ của những người thừa hành

4) Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ, gần gũi quần chúng

Trái ngược với phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh là phong cáchlãnh đạo sâu sát, tỉ mỉ, gần gũi quần chúng Đây là một dang của phong cách lãnhđạo dân chủ Người lãnh đạo không chỉ tranh thủ ý kiến của các thành viên trong tổchức tại quá trình ra quyết định, mà luôn gần gũi họ, sâu sát, biết được nhu cầu,nguyện vọng của họ Phong cách lãnh đạo này làm tăng thêm uy tín của người lãnhđạo, tăng thêm sự ủng hộ của mọi người đối với người lãnh đạo

Công tác quản lý ngày nay đã trở nên phúc tạp hơn, người lãnh đạo khôngchỉ cần thêm nhiều phẩm chất đạo đức và trí tuệ hiểu biết tốt thông tin, biết quyếtđịnh và kiểm tra mà không có thêm nhiều phẩm chất mới để phù hợp với hoàncảnh và điều kiện đòi hỏi của xã hội, đặc biệt người lãnh đạo phải có óc phê phán,phải linh hoạt, biết “thích nghi” và biết sử dụng các vai khác nhau trong tình huốngcần thiết

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w