1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

phong cách lãnh đạo của Mai Kiều Liên tổng giám đốc công ty vinamilk

29 11,1K 140

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong cách lãnh đạo của CEO Mai Kiều Liên
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Bài luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 461,02 KB

Nội dung

phong cách lãnh đạo của CEO mai kiều liên. người phụ nữ quyền lực của vinamilk, người đã chèo lái vinamilk phát triển thịnh vượng suốt 40 năm qua trên thị trường việt nam và thị trường thế giới. bà đã giúp vinamilk trở thành công ty uy tín hàng đầu việt nam.

Trang 1

PHẦN I: Đặt vấn đề

I Lí do chọn đề tài

Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay , thành công của mộtdoanh nghiệp không chỉ dựa vào tiềm lực tài chính cũng như tiềm năng conngười mà còn bị ảnh hưởng khá nhiều bởi phong cách lãnh đạo, quản lý.Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớnmang tính toàn cầu Đặt trong bối cảnh như vậy, hơn nữa Việt nam đangtrong thời kì phát triển, hội nhập toàn cầu thì đó được xem là thách thức rấtlớn, đòi hỏi các công ty, tập đoàn trong nước phải linh hoạt, có những đổimới về công nghệ kĩ thuật, đào tạo tư duy và cách tổ chức lãnh đạo…Khi

đó những nhà lãnh đạo đóng vai trò cùng quan trọng trong việc chèo lái

“con thuyền” của mình Những nhà lãnh đạo, quản lý giỏi của tương laiphải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổchức mà họ quản lý Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên conngười (tứ năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình…) xung quanh họ Để đạt đượcnhư vậy thì người lãnh đạo, quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ

vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạohợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhucầu khác nhau của người lao động, tập thể trong tổ chức Vì vậy mà tôi

chọn đề tài : “Phong cách lãnh đạo của CEO Mai Kiều Liên”

II Đối tượng nghiên cứu

CEO Mai Kiều Liên – chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk

III Mục đích nghiên cứu

Trang 2

Tìm hiểu thêm về môn quản trị học, nghiên cứu để thấy được phong cáchlãnh đạo tài tình của CEO Mai Kiều Liên và những thành tựu bà đã manglại cho Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinanmilk) từ đó rút ra nhữnghạn chế trong phong cách lãnh đạo của bà.

Phần 2: Tổng quan về phong cách lãnh đạo

I Khái niệm về phong cách lãnh đạo

- Phong cách là gì ?

Phong cách là tính phổ quát, ổn định về cách thức thực hiện của một hoạt động nào đó của một các nhân hay một nhóm người có cùng tính chất hoạt động Mỗi cá nhân khi thực hiện bất kì một hoạt động nào đều theo một phong cách nhất định Mỗi một tình huống khác nhau con người thường đi theo một hướng ứng xử nhất định mà bản thân đó đã định hướng rõ ràng đểthực hiện mục tiêu và dần trở thành một lối sống cho riêng mình, tạo ra một phong cách riêng

Trang 3

Lãnh đạo là một quá trình, một nghệ thuật tác động hoặc gây ảnh hưởng đến con người làm cho họ tự nghuyện, hăng hái thực hiện thành công các công việc, mục tiêu của tổ chức

- Phong cách lãnh đạo là gì ?

Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng trong việc thành bại của người lãnh đạo, quản lý Trong tập thể lao động, phản ứng đầu tiên của mọingười đối với việc quản lý là phản ứng phong cách người lãnh đạo Phươngpháp, cách thức của người lãnh đạo có thể làm cho mọi người tham gia hoạt động chung, bởi vì họ xác định được mục đích chung Phương pháp cách thức làm việc đó làm cho mọi người đoàn kết, khuyến khích họ nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn

Nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác nhau cũng có những khái

niệm:

Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân , sự kiện và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = cá tính*môi trường.Phong cách lãnh đạo là tổng thể các biện pháp, các thói quen, các cách thức cư xử mang tính đặc trưng, điển hình và tương đối ổn định mà người

Trang 4

lãnh đạo sử dụng trong việc giải quyết các công việc hàng ngày với tư cách

là nhà lãnh đạo

Như vậy, có thể định nghĩa phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lí.

II Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo

Thứ nhất, tùy thuộc vào cá tính của mỗi vị lãnh đạo sẽ là nguyên nhân làm

người lãnh đạo định hướng riêng cho mình phong cách

Thứ hai, phụ thuộc vào chính định hướng giá trị của mỗi cá nhân Sự lựa

chọn một phong cách lãnh đạo là phản ánh các giá trị cá nhân, niềm tin, lýtưởng các nhân mà người lãnh đạo gắn bó

Thứ ba, phụ thuộc vào năng lực của mỗi cá nhân người lãnh đạo Năng lực

là những phẩm chất tâm lý cá nhân giúp cho người lãnh đạo đạt hiệu quảnhất định Năng lực ảnh hưởng đến việc đề ra chiến lược, vạch ra mục tiêu,phương pháp lãnh đạo và ảnh hưởng đến phong cách và uy tín người lãnhđạo

Thứ tư, môi trường hoạt động ảnh hưởng lớn đến phong cách của nhà lãnh

đạo Nếu môi trường tốt họ sẽ phát huy sáng tạo khả năng vốn có của bảnthân

Trang 5

Thứ năm, mối quan hệ, đôi tượng của hoạt động quản lý, tình huống trong

quá trình hoạt động… là những yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn của ngườilãnh đạo đi theo một chiều hướng nhất định

Ngoài những yếu tố trên còn rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến phongcách lãnh đạo: Cơ chế xã hội, pháp luật, truyền thông, trình độ, phẩm chấtđạo đức, tính cách

III Phân loại phong cách lãnh đạo

Có 3 loại phong cách lãnh đạo:

1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

Người lãnh đạo nắm bắt tất cả các quan hệ thông tin, tập trung quyền lựctrong tay Cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết

để thực hiện nhiệm vụ Các quyết định, mệnh lệnh đề ra trên cơ sở kiếnthức, kinh nghiệm của người lãnh đạo, không quan tâm người dưới quyền.Người dưới quyền phải chấp hành các chỉ thị, mệnh lệnh một cách tậptrung, chính xác, người lãnh đạo kiểm tra nghiêm ngặt các hành vi củangười dưới quyền

Ưu điểm: cho phép giải quyết công việc nhanh chống trên cơ sở kinh

nghiệm và ý chí của cá nhân người lãnh đạo không có sự tham gia của tậpthể

Hạn chế: Do không để cấp dưới, tập thể tham gia vào quá trình bàn bạc,

quyết định nên phong cách này không tập chung được sự sáng tạo, kinh

Trang 6

nghiệm của người dưới quyền, hiệu quả công việc không cao, không kíchthích được mọi người trong tổ chức làm việc

2 Phong cách lãnh đạo dân chủ

Người lãnh đạo thu hút đông lao động tham gia vào việc thảo luận vàlựa chọn các phương án quyết định cũng như giải quyết nhiệm vụ của tậpthể Công việc được phân công, giải quyết và đánh giá trên cơ sở có sựtham gia của tập thể Người lãnh đạo dân chủ luôn lắng nghe ý kiến phêbình, góp ý của mọi người để tự điều chỉnh chương trình, kế hoạch, hành vicủa mình

Ưu điểm: Khai thác được những kiến thức, kinh nghiệm của người

dưới quyền, người dưới quyền cảm thấy thoải mái, được tham gia vào việcquyết định và có tính sáng tạo cao, cho bầu không khí của tổ chức tốt, cómôi trường tích cực nên hiệu quả công việc cao

Nhược điểm: Quá trình dân chủ gây tốn kém thời gian Trong rất

nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới được quyết địnhcũng như giải quyết nhiệm vụ trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụkhông cho phép kéo dài

3 Phong cách lãnh đạo tự do

Người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tự do thường giao hết quyềnhạn và trách nhiệm cho mọi người và các thành viên được tự do hành độngtheo điều họ nghĩ, theo cách thức mà họ cho là tốt nhất Mọi công việc củatập thể đều đem ra tự do bàn bạc trong ban lãnh đạo biểu quyết để tránhkhuyết điểm cá nhân

Trang 7

Ưu điểm: Phát huy tối đa năng lực của người dưới quyền, bầu không

khí tổ chức thoải mái,…

Hạn chế: Dễ dẫn đến hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu

vắng sự chỉ đạo của người lãnh đạo nên năng suất, hiệu quả công việcthường thấp

Như vậy, mỗi phong cách đều có những mặt tốt và mặt hạn chế, vấn

đề đặt ra là nhà lãnh đạo phải linh hoạt trong quá trình quản lý, lựa chọnphong cách lãnh đạo phù hợp

IV Phẩm chất và chức năng của nhà lãnh đạo

 Có tầm nhìn thời đại; có trình độ và khả năng phù hợp với bản chất xã hộicông nghiệp - xã hội hiện đại

 Có nhân cách lãnh đạo phù hợp với bản chất của xã hội công nghiệp – xãhội hiện đại phát triển theo xu hướng nhân văn: xu hướng và mục tiêuchính trị là phát triển tiến booj xã hội – con người

 Có tư duy khoa học, phương pháp tư duy duy vật biện chứng, phù hợp vớitính chất công nghiệp, lối sống hiện đại, biểu hiện trong năng lực tư duysắc bén, nhanh nhạy, uyển chuyển, sáng tạo

 Có tư chất đặc thù của người lãnh đạo như vững vàng về tinh thần, pháttriển sâu sắc và phong phú thế giới nội tâm; yếu tố lý trí, yếu tố tình cảmhài hòa

 Có tri thức và kinh nghiệm phát triển tương ứng với tinhschaats công việcđược giao: tri thức tổng hợp và chuyên sâu

 Có trình độ cao, kể cả hiểu biết về nền khoa học – công nghệ hiện đại cũngnhư thao tác về kỹ thuật vi tính, viễn thông…

Trang 8

 Khả năng thu hút mọi người và quy tụ họ xung quanh mình, tổ chức, huyđộng, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể để thực hiện tối ưu mục tiêuchung.

 Khả năng tiên đoán, dự báo các khả năng có thể sảy ra trong hiện thực vàtương lai, đồng thời dự phòng các khả năng giải quyết, thực hiện chũngtrong những điều kiện khó khăn nhất

 Khả năng sáng tạo, phá vỡ cái định hình, vượt qua cái cũ, tìm tòi, khámphá, phát hiện và đề xuất cái mới có ích cho nhân dân, có giái trị cho xãhội

 Khả năng quyết đoán, táo bạo, đồng thời lại chắc chắn trong việc đưa ranhững quyết định cũng như trong chỉ đạo hành động

Phẩm chất và năng lực không thể tách rời trong một chủ thể lãnh đạo.Phẩm chất làm nền tảng cho năng lực phát triển; năng lực lại thể hiện phẩmchất khi nó căn cứ trên các phẩm chất và năng lực, đặc biệt là những phẩmchất và năng lực biểu hiện thành những kết quả có giá trị và cống hiến lớncủa người lãnh đạo cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đẩynhanh quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta

Trang 9

Phần 3: Phong cách lãnh đạo của CEO MAI KIỀULIÊN

I Khái quát về công ty cổ phần sữa vinamilk

1 Giới thiệu về công ty vinamilk

Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhàmáy sữa do chế độ cũ để lại, gồm :

- Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)

- Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)

- Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( ThụySỹ)

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa,hiện chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9%thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa

Trang 10

đặc trên toàn quốc Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lướihơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk cònđược xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, Canada, BaLan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm ra mắtngười tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất,

2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tạiCambodia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan

II Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lí kinh doanh

1 Tầm nhìn của công ty vinamilk

Vinamilk xác định tầm nhìn của mình: “Trở thành biểu tượng niềm tinhàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộcsống con người“

2 Sứ mệnh của công ty vinamilk

Vianamilk xác định sư mệnh của công ty là: “Vinamilk cam kết mang đếncho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằngchính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sốngcon người và xã hội”

3 Giá trị cốt lỗi của công ty vinamilk

Vinamilk luôn xác định giá trị cốt lõi của công ty: “Trở thành biểutượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sứckhỏe phục vụ cuộc sống con người “:

- CHÍNH TRỰC: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong

tất cả các giao dịch

Trang 11

- TÔN TRỌNG: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn

trọng Công ty: Tôn trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng

- CÔNG BẰNG: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung

cấp và các bên liên quan khác

- ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành

động một cách đạo đức

- TUÂN THỦ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các

quy chế, chính sách, quy định của Công ty

Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực,lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là ngườibạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm vàcam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

4 Chính sách chất lượng của công ty vinamilk

Chính sách chất lượng: Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàngbằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn

vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh vàtuân theo luật định

III Quá trình phát triển của công ty sữa vinamilk

Quá trình phát triển và hình thành của công ty đã trải qua các mốc lịch sửquan trọng sau

1 Giai đoạn 1976 – 1986 :

Sau khi tiếp quản 3 nhà máy Sữa do chế độ cũ để lại sau năm 1975 : nhàmáy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost); nhà máy sữaTrường Thọ ( tiền thân là nhà máy Cosuvina); và nhà máy sữa Bột Dielac (Nestle ) tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn phức tạp: máy móc thiết bị

Trang 12

hư hại nhiều, phụ tùng thiếu thốn, nguyên liệu trống không Cán bộ côngnhân viên đã năng động hiến kế, nhiều giải pháp kỹ thuật ra đời như đổihàng lấy nguyên liệu cho sản xuất; liên kết với các đơn vị trong nước vừakhôi phục nhà máy, vừa sản xuất và phân phối sản phẩm Trong điều kiện

đó, công ty vẫn đảm bảo một lượng hàng nhất định để phục vụ người tiêudùng, đối tượng chủ yếu là người già, người bệnh và trẻ em Ghi nhậnthành tích trong giai đoạn này, năm 1986 công ty được Nhà nước tặngHuân chương lao động hạng Ba

2 Giai đoạn 1987 – 20010 :

Tên gọi Công ty sữa Việt Nam, gọi tắt là Vinamilk chính thức có từ tháng3/1992 Công ty dưới quyền quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sảnxuất và chế biến sữa, các sản phẩm từ sữa

Năm 1994 Vinamilk có thêm nhà máy mới ở Hà Nội, tổng có 4 nhà máytrực thuộc nhằm chiếm lĩnh thị trường miền bắc

Năm 1996 Vinamilk liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơntiến tới thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định nhằm thâm nhậpthị trường miền nam

Năm 2000 xây dựng nhà máy sữa Cần thơ ở Cần Thơ cùng xí nghiệp Khovận ở Hồ Chí Minh, Và cũng trong năm này Vinamilk được nhà nướcphong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

Năm 2003 Công ty sữa Việt Nam chuyển thành Công ty Cổ phần sữa ViệtNam, có mã giao dịch VNM trên sàn giao dịch chứng khoán Việt NamNăm 2004 Vinamilk mua lại công ty Cổ phần sữa Sài Gòn

Trang 13

Năm 2005Vinamilk vinh dự một lần nữa được nhà nước tặng thưởngHuân chương Độc Lập Hạng Ba Vinamilk mua số cổ phần còn lại củađối tác liên doanh tại Nhà máy sữa Bình Định, mở cửa Nhà máy SữaNghệ An Tháng 8/2005 công ty liên doanh thành lập Công ty TNHHLiên Doanh SABMiller Việt Nam, tung ra thị trường thương hiệu Zorokvào giữa năm 2007.

Năm 2007 Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa LamSơn, tiếp tục có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa vàothánh 7

Năm 2009 công ty tiếp tục phát triển 135 nghìn đại lý phân phối cùng 9nhà máy, các trang trại nuôi bò sữa ở hai tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang

Năm 2010 – 2012 công ty rót vốn 220 triệu USD đầu tư xây dựng nhàmáy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương

Năm 2011 công ty chi 30 triệu USD nhằm hoạt động nhà máy sữa ĐàNẵng

3. Giai đoạn 2012 – đến nay:

Năm 2012 Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữaLam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sảnxuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan

Năm 2013 Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dựkiến khánh thành quý 2 năm 2017)

Trang 14

Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Hà Tĩnh

Năm 2014Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh HóaNăm 2015 Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất -Thanh Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017 ) Vinamilk tăng cổphần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%

Năm 2016 Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, TháiLan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN, khánh thành nhà máy sữaAngkormilk được đầu tư bởi Vinamilk Đây là nhà máy sữa đầu tiên vàduy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này Tiên phong mở lối chothị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữatươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ

Và được nhà nước trao trặng huân chương độc lập hạng ba

Ngày đăng: 25/04/2018, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w